Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.56 KB, 27 trang )

Ngày soạn 20/08/2016
Tiết 1,2,3
Ngày dạy 26-08, 09,16-09/2016
BÀI 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
(3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Mô tả được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể. Vai trò của quá trình trao đổi
nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí ở sinh vật
- Phân tích được quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể
sinh vật, mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng.
2. Kĩ năng
- Rèn luện kĩ năng quan sát tranh ảnh, video, nhận biết kiến thức.
- Rèn luyện kĩ năng thiết kế, tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ.
3. Thái độ (giá trị)
- Nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu khoa học
- Tích cực tham gia phát biểu ý kiến, chủ động lĩnh hội kiến thức
- Có sự yêu thích nghiên cứu sự phát triển ở sinh vật từ đó các em sẽ đam
mê học sâu hơn về lĩnh vực này.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực tự học thông qua việc xác định mục tiêu học tập, nghiên cứu
thông tin và quan sát hiện tượng thực tế.
- Năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm và hoạt động cặp đôi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học.
Máy chiếu,
- Tài liệu.
Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị của học sinh


- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo
viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH...
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài học
1


A: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Y/c học sinh tham gia trò chơi
đóng vai
- GV: Đưa học sinh một nhẩu bánh mì,
yêu cầu Hs đưa vào miệng và nhai
nhưng không nuốt ngay cho đến khi Hs
bắt đầu cảm thấy vị ngọt
- Tại sao em lại thấy có vị ngọt, mặc dù
chỉ ăn bánh mà không ăn đường?
- Gv: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Trong quá trình quang hợp, cây xanh
đã lấy ở môi trường những chất gì và
trả lại cho môi trường những chất gì?
- Các chất được trao đổi giữa cơ thể và
môi trường ntn? Thường là chất gì?
- HS: tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Tham gia trò chơi
- HS: Tham gia trả lời câu hỏi
- GV: quan sát và khuyến khích các ý
tưởng của các em. Có thể gợi ý cho hs
khi cần thiết.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- HS: Hoạt động theo nhóm và trả lời
câu hỏi
- Gv: quan sát và kiểm tra các nhóm
- Gv: rút ra kết luận
B: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
- Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin và
trả lời câu hỏi
- Sự TĐC giữa cơ thể với môi trường
được thể hiện ntn?
- Dựa vào những hiểu biết của mình,
hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 và
cho biết những chất được trao đổi giữa
2


cây xanh với môi trường là gì?
- Em hãy dự đoán, điều gì sẽ sảy ra nếu
cây ngừng TĐC với môi trường?
Hoạt động I: TRAO ĐỔI NƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
- Bước 1: Giao nhiệm vụ

a. Nhu cầu nước ở cây xanh
- Gv yêu cầu học sinh đọc những thông
tin trong SGK và cho biết:
- Cây xanh rất cần nước, tất cả các bộ
- Vai trò của nước với cây là gì?
phận của cây xanh đều cần nước, nếu
thiếu nước cây xanh sẽ khô héo và chết
- Quá trình thoát hơi nước qua lá tạo nên
- Vai trò của quá trình thoát hơi nước trạng thái cân bằng nước và làm giảm
qua lá là gì?
nhiệt độ bề mặt của lá
b. Nhu cầu nước ở người
- Gv yêu cầu học sinh đọc những thông
tin trong SGK và cho biết
- Nước chiếm bao nhiêm % khối lượng - Nước chiếm 60-70% khối lượng cơ
cơ thể? Nhu cầu nước của trẻ em ntn?
thể, Nhu cầu nước ở trẻ em cao gấp 3- 4
- Điều gì xảy ra nếu cơ thể thiếu nước? lần so với người lớn
- Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể
hằng ngày (em nên uống nước vào
những khoảng thời gian nào trong
ngày?)
- Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi với - Toát mồ hôi để làm giảm nhiệt độ cơ
cơ thể?
thể, bài tiết chất không cần thiết và làm
mát cho cơ thể
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS; nghiên cứu thông tin và trả lời câu
hỏi
- GV; đưa ra gợi ý hoặc câu hỏi gợi ý để

học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Thảo luận, trao đổi báo cáo
- GV yêu cầu hoạt động cặp đôi nghiên
cứu thông tin và hoàn thành nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cặp đôi nghiên cứu
thông tin trả lời câu hỏi,
- Bước 4: Phương án KTĐG
3


- Nhóm hoặc cá nhân đứng lên phát biểu
ý kiến và các nhóm khác bổ sung
- Gv nhận xét và rút ra kết luận
Hoạt động II: SINH DƯỠNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- Gv yêu cầu học sinh đọc những thông
tin trong SGK và cho biết:
- Sự dinh dưỡng là quá trình ntn? Có - Dinh dưỡng là quá trình lấy, tiêu hóa,
mấy dạng dinh dưỡng?
hấp thụ và đồng hóa thức ăn
- Dinh dưỡng có 2 dạng:
- Ở thực vật dinh dưỡng bằng hình thức + Tự dưỡng có ở thực vật
nào? Chúng diễn ra ntn?
+ Dị dưỡng có ở người và động vật
- Ở người và động vật dinh dưỡng bằng
hình thức nào? Chúng diễn ra ntn?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:
Kể tên các loại thức ăn của thực vật và

thức ăn của con người (điền vào bảng
dưới đây)
- HS: lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Nghiên cứu thông tin trong SGK
để trả lời câu hỏi
- HS: Kẻ bảng 8.2 vào vở
- GV: quan sát nhắc nhở hs
- Bước 3: Thảo luận, trao đổi báo cáo
- GV yêu cầu hoạt động cặp đôi nghiên
cứu thông tin và hoàn thành nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cặp đôi nghiên cứu
thông tin trả lời câu hỏi,
- Bước 4: Phương án KTĐG
- Nhóm hoặc cá nhân đứng lên phát biểu
ý kiến và các nhóm khác bổ sung
- Gv nhận xét và rút ra kết luận
Hoạt động 3: Trao đổi khí
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1. Giao nhiệm vụ
4


- Gv yêu cầu học sinh đọc những thông
tin trong SGK, bảng 8.3 và cho biết:
- Ở người quá trình trao đổi khí diễn ra - Trao đổi khí là sự trao đổi không khí
ntn?

giữ cơ thể với môi trường xung quanh,
giúp cơ thể lấy oxi và thải khí cacbonic
- Em hãy giải thích tại sao có sự khác
nhau về thành phần khi hít vào và thở
ra của oxi và khí cacbonic?
- Hệ cơ quan nào thực hiện quá trình
trao đổi khí của cơ thể?
- Vì sao khi vận động mạnh hoặc tập thể
dục, nhịp hô hấp tăng?
- HS: lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS; nghiên cứu thông tin và trả lời câu
hỏi
- GV; đưa ra gợi ý hoặc câu hỏi gợi ý để
học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Thảo luận, trao đổi báo cáo
- GV yêu cầu hoạt động cặp đôi nghiên
cứu thông tin và hoàn thành nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cặp đôi nghiên cứu
thông tin trả lời câu hỏi,
- Bước 4: Phương án KTĐG
- Nhóm hoặc cá nhân đứng lên phát biểu
ý kiến và các nhóm khác bổ sung
- Gv nhận xét và rút ra kết luận
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- Gv yêu cầu học sinh thở qua ống hút
vào bình nước vôi trong sẽ thấy nước

vôi có vẩn đục:
- Năng lượng được chuyển hóa như thế
nào?
- Chuyển hóa vật chất và năng lượng có
ý nghĩa ntn với sinh vật?
- HS: lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ
5


- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS; nghiên cứu thông tin và trả lời câu
hỏi
- GV; đưa ra gợi ý hoặc câu hỏi gợi ý để
học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Thảo luận, trao đổi báo cáo
- GV yêu cầu hoạt động cặp đôi nghiên
cứu thông tin và hoàn thành nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cặp đôi nghiên cứu
thông tin trả lời câu hỏi,
- Bước 4: Phương án KTĐG
- Nhóm hoặc cá nhân đứng lên phát biểu
ý kiến và các nhóm khác bổ sung
- Gv nhận xét và rút ra kết luận
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞI RỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
- Gv yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành
các câu hỏi phần D, E SGK
- Hs về nhà hoàn thành tiết sau gv kiểm
tra tiến độ hoàn thành của Hs

IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
2. Hướng dẫn học tập
* Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức bài học
* Bài tập về nhà
- HS về nhà tự hoàn thành các câu hỏi vào vởi ghi
* Dặn dò.
- Chuẩn bị bài 9

Ngày soạn 18/09/2016
Ngày dạy 23-09, 30-09,7-

Tiết 4,5,6
10/2016
BÀI 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT
(3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
6


1. Kiến thức
- Nêu được thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật.
- Phân tích được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở ơ thể sinh vật.
- Nêu và lấy được các ví dụ về ảnh hưởng của các nhân tố đến sinh trưởng
và phát triển của sinh vật.
2. Kĩ năng
- Rèn luện kĩ năng quan sát tranh ảnh, video, nhận biết kiến thức.
- Rèn luyện kĩ năng thiết kế, tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ.

3. Thái độ (giá trị)
- Nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu khoa học
- Tích cực tham gia phát biểu ý kiến, chủ động lĩnh hội kiến thức
- Có sự yêu thích nghiên cứu sự phát triển ở sinh vật từ đó các em sẽ đam
mê học sâu hơn về lĩnh vực này.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực tự học thông qua việc xác định mục tiêu học tập, nghiên cứu
thông tin và quan sát hiện tượng thực tế.
- Năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm và hoạt động cặp đôi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học.
Máy chiếu
- Tài liệu.
Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo
viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH ..
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy tóm tắt dưới dạng sơ đồ hóa quá trình chuyển hóa vật chất và năng
lượng của tế bào.
3. Tiến trình bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: quan sát hình ảnh và trả lời câu

7


hỏi Đặt câu hỏi:
- Thế nào là bệnh còi xương? Nguyên
nhân gây bệnh còi xương là gì?
- Làm thế nào để chữa bệnh còi xương?
- Làm thế nào để sinh vật có thể lớn lên
bình thường và khỏe mạnh? Em hãy
giải thích?
- GV: quan sát hình ảnh về các đứa trẻ
bị mắc bệnh còi xương, bệnh suy dinh
dưỡng ở VN
- HS: tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Quan sát hình và đề xuất câu trả
lời
- GV: quan sát và khuyến khích các ý
tưởng của các em. Có thể gợi ý cho hs
khi cần thiết.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- Gv: tổ chức cho hs hoạt động nhóm
- HS: phát biểu ý kiến
- Bước 4: Phương án KTĐG
- Nhóm hoặc cá nhân đứng lên phát biểu
ý kiến và các nhóm khác bổ sung
- Gv nhận xét và rút ra kết luận
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1:
1. SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN Ở
Bước 1. Giao nhiệm vụ
SINH VẬT
- Gv yêu cầu học sinh đọc những thông - Sinh trưởng ở sinh vật là sự tăng về
tin trong SGK và thảo luận nhóm hoàn kích thước và khối lượng cơ thể do sự
thành bảng 9.1 và bảng 9.2 SGK
tăng về số lượng và kích thước của tế
- Sau khi học sinh hoạt động nhóm hoàn bào, làm cơ thể lớn lên
thành 2 bảng trên Gv đặt câu hỏi:
- Phát triển ở sinh vật là những biến đổi
- Thế nào là sinh trưởng và phát triển ở diễn ra trong đời sống của một cá thể
sinh vật?
biểu hiện ở ba quá trình liên quan mật
- HS: lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ
thiết với nhau, đó là sinh trưởng, phân
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
hóa và phát sinh hình thái cơ quan, cơ
- HS kẻ bảng 9.1 vào vở nháp và nghiên thể
8


cứu thông tin hoàn thành bảng theo
nhóm
- GV; đưa ra gợi ý hoặc câu hỏi gợi ý để
học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Thảo luận, trao đổi báo cáo
- GV yêu cầu hoạt động cặp đôi nghiên
cứu thông tin và hoàn thành nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cặp đôi nghiên cứu

thông tin trả lời câu hỏi,
- Bước 4: Phương án KTĐG
- Nhóm hoặc cá nhân đứng lên phát biểu
ý kiến và các nhóm khác bổ sung
- Gv nhận xét và rút ra kết luận
Bảng 9.1. Tìm hiểu về sinh trưởng, phát triển của sinh vật
Bản chất
- Sinh trưởng là những thay đổi về
lượng
Sinh trưởng
- Sinh trưởng ở sinh vật là sự tăng về
Hình thức biểu hiện
kích thước và khối lượng cơ thể do sự
tăng về số lượng và kích thước của tế
bào, làm cơ thể lớn lên
- Phát triển ở sinh vật là những biến
Bản chất
đổi diễn ra trong đời sống của một cá
thể
Phát triển
- Biểu hiện ở ba quá trình liên quan
Hình thức biểu hiện
mật thiết với nhau, đó là sinh trưởng,
phân hóa và phát sinh hình thái cơ
quan, cơ thể
- Tuy sinh trưởng và phát triển khác
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển nhau nhưng có liên quan mật thiết với
nhau, đan xen nhau và luôn liên quan
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển đến môi trường sống. Sự sinh trưởng
tạo tiền đề cho phát triển. Nếu không

có sinh trưởng thì không có phát triển
và ngược lại
Bảng 9.2 Phân biệt sinh trưởng và phát triển
Dấu hiệu phân biệt
Đúng hay sai
Hiện tượng người trưởng thành tăng chế độ ăn và béo lên, tăng
Sai
kích thước bụng là sinh trưởng
Cá trắm trong ao thiếu chăm sóc nên chỉ dài ra mà to chậm là
Sai
9


sinh trưởng
Hạt đậu nảy mầm thành cây con gọi là sinh trưởng
Cây ngô ra hoa gọi là phát triển
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 2:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 9.1
đến 9.4 rồi vẽ sơ đồ phát triển của cây
đậu, con người, con châu chấu và con
ếch
- Gv yêu cầu hoàn thành bảng 9.3 sự
phát triển ở một số sinh vật
- Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin và
trả lời các câu hỏi bài tập dưới đây:
- Trong các loài động vật sau: mèo,
chó, cá, ếch nhái, bướm, ruồi, gián, loài
nào phát triển trải qua biến thái, loài

nào phát triển không qua biến thái?
- Hãy vẽ vòng đời của muỗi. muỗi là vật
trung gian truyền bệnh. Chúng ta có thể
tiêu diệt chúng bằng cách nào?
- HS: lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS; quan sát hình và vẽ sơ đồ phát
triển của cây đậu, con người, con châu
chấu và con ếch
- Hs; hoàn thành bảng 9.3
- GV; đưa ra gợi ý hoặc câu hỏi gợi ý để
học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Thảo luận, trao đổi báo cáo
- GV yêu cầu hoạt động cặp đôi nghiên
cứu thông tin và hoàn thành nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cặp đôi nghiên cứu
thông tin trả lời câu hỏi,
- Bước 4: Phương án KTĐG
- Nhóm hoặc cá nhân đứng lên phát biểu
ý kiến và các nhóm khác bổ sung

Đúng
Đúng

NỘI DUNG CHÍNH
2. Tìm hiểu các giai đoạn sinh trưởng
và phát triển ở sinh vật
- Sơ đồ phát triển của cây đậu:
Hạt đậu
Cây con

Cây
trưởng thành
- Sơ đồ phát triển của con người:
Hợp tử
Phôi
Thai nhi
Trẻ nhỏ
người trưởng
thành
- Sơ đồ phát triển của châu chấu:
Phôi
Ấu trùng (lột xác nhiều lần)
Châu chấu trưởng thành
- Sơ đồ phát triển của con ếch:
Trứng đã thụ tinh
nòng nọc
ếch con
ếch trưởng thành

10


- Gv nhận xét và rút ra kết luận
Bảng 9.3 Sự phát triển ở một số sinh vật
Phát triển ở cây Phát triển ở con Phát triển ở con Phát triển ở con
đậu
người
châu chấu
ếch


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 3:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- Gv yêu cầu học sinh hoàn thành bài
tập bằng cách trả lời câu hỏi sau:
- Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng và phát triển của thực
vật. Cho ví dụ minh hoạ?
- Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng và phát triển của động
vật. Cho ví dụ minh hoạ?
- Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sự
sinh trưởng và phát triển của sinh vật
phụ thuộc vào loài?
- Hãy lấy ví dụ để chứng minh sinh
trưởng của con người chịu ảnh hưởng
chất dinh dưỡng?
- HS: lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS; nghiên cứu thông tin và trả lời câu
hỏi
- GV; đưa ra gợi ý hoặc câu hỏi gợi ý để
học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Thảo luận, trao đổi báo cáo
- GV yêu cầu hoạt động cặp đôi nghiên
cứu thông tin và hoàn thành nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cặp đôi nghiên cứu
thông tin trả lời câu hỏi,
- Bước 4: Phương án KTĐG
- Nhóm hoặc cá nhân đứng lên phát biểu

ý kiến và các nhóm khác bổ sung
- Gv nhận xét và rút ra kết luận

NỘI DUNG CHÍNH
3. Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng
đến sinh trưởng và phát triển ở sinh
vật
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
và phát triển ở thực vật:
+ Nhiệt độ
+ Độ ẩm
+ Ánh sáng
+ Đất trồng
+ Loài
+ Ví dụ cây xanh phụ thuộc vào ánh
sáng mà phân làm 2 loại cây ưa sáng và
cây ưa bóng
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
và phát triển ở động vật:
+ Thức ăn
+ Loài
+ Thời tiết khí hậu

11


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ

- Gv yêu cầu học sinh thiết kế một thí
nghiệm chứng minh sự sinh trưởng và
phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng
của ánh sáng
- Hãy thiết kế chế độ ăn hợp lí cho bản
thân em để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng
cho sự sinh trưởng và phát triển
- Gv cho học sinh xem phim về sinh
trưởng và phát triển
- HS: lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS; nghiên cứu thông tin và trả lời câu
hỏi
- GV; đưa ra gợi ý hoặc câu hỏi gợi ý để
học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Thảo luận, trao đổi báo cáo
- GV yêu cầu hoạt động cặp đôi nghiên
cứu thông tin và hoàn thành nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cặp đôi nghiên cứu
thông tin trả lời câu hỏi,
- Bước 4: Phương án KTĐG
- Nhóm hoặc cá nhân đứng lên phát biểu
ý kiến và các nhóm khác bổ sung
- Gv nhận xét và rút ra kết luận
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞI RỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
- Gv yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành
các câu hỏi phần D, E SGK
- Hs về nhà hoàn thành tiết sau gv kiểm

tra tiến độ hoàn thành của Hs
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
2. Hướng dẫn học tập
* Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức bài học
12


* Bài tập về nhà
- HS về nhà tự hoàn thành các câu hỏi vào vởi ghi
* Dặn dò.
- Chuẩn bị bài 10

13


Tiết 7,8,9

Ngày soạn 08/10/2016
Ngày dạy 14, 21,28/10/2016
BÀI 10: SỰ SINH SẢN Ở SINH VẬT
(3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Nêu được thế nào là sinh sản ở sinh vật.
- Phân biệt các hình thức sinh sản của sinh vật.
- Trình bày được vai trò của sinh sản đối với sinh vật.

2. Kĩ năng
- Có kĩ năng quan sát mẫu vật để xác định các hình thức sinh sản.
- Rèn luyện kĩ năng thiết kế, quan sát.
3. Thái độ (giá trị)
14


- Nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu khoa học
- Tích cực tham gia phát biểu ý kiến, chủ động lĩnh hội kiến thức
- Có sự yêu thích nghiên cứu sự phát triển ở sinh vật từ đó các em sẽ đam
mê học sâu hơn về lĩnh vực này.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Ứng dụng kiến thức sinh sản ở sinh vật trong thực tiễn đời sống như: tăng
số con, điều chỉnh tỉ lệ đực - cái nhân giống, nuôi cấy mô.
- Năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm và hoạt động cặp đôi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học.
Máy chiếu
- Tài liệu.
Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo
viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH ..
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật
và động vật

3. Tiến trình bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
- Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
- Hãy kể tên một số sinh vật mà em
biết?
- Cho biết kiểu sinh sản của các sinh vật
đó vào bảng 10.1 sau đây:
Bảng 10.1 .Ví dụng về sinh sản ở một số loài sinh vật
STT
Sinh vật
Kiểu sinh sản
1
Cây bưởi
Sinh sản hữu tính
2
Cây lá bỏng
Sinh sản vô tính
3
Con người
Sinh sản hữu tính
4
Trùng roi
Sinh sản vô tính
15


- Gv yêu cầu học sinh thảo luận và trả
lời các câu hỏi sau:

- Sinh sản ở sinh vật là gì?
- Sinh sản ở sinh vật là quá trình sinh
học tạo ra các sinh vật mới
- Nêu các kiểu sinh sản mà em biết. Giải - Có 2 kiểu sinh sản: Sinh sản vô tính và
thích sự khác nhau của các kiểu sinh sinh sản hữu tính
sản đó
+ Sinh sản vô tính không có sự kết hợp
giữa giao tử đực và giao tử cái
+ Sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa
giao tử đực và giao tử cái
- Vì sao cây bưởi trồng từ cành chiết
thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ
hạt?
- Học sinh trao đổi trả lời viết vào giấy
nháp
- Gv yêu cầu một số nhóm học sinh báo
cáo câu trả lời
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1
1. Tìm hiểu sinh sản vô tính ở sinh vật
- Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
- Hãy viết lại định nghĩa sinh sản vô không có sự kết hợp giữa giao tử đực và
tính và các hình thức sinh sản vô tính ở giao tử cái
thực vật mà em đã học?
- Hãy quan sát các hình 10.1 đến 10.5 về
các hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật

và hoàn thành bảng 10.2 dưới đây
Bảng 10.2 Các hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật
Hình thức sinh sản
Đại diện
Đặc điểm
Phân đôi
Trùng roi
Cơ thể mẹ phân đôi thành 2 cơ thể con
Nảy chồi
Thủy tức
Cơ thể mẹ nảy chồi tạo ra cơ thể con
Tái sinh
Giun dẹp
Giun dẹp mất một phần cơ thể sau đó
tái sinh phần bị mất
Bào tử
Dưỡng xỉ
Bào tử nảy mầm thành cây con
Sinh dưỡng
Cây thuốc bỏng
Cây con mọc trên các mắt lá của cây
mẹ
16


- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin và
làm các bài tập sau:
- Hãy lấy một ví dụ về sinh sản vô tính ở - VD sinh sản vô tính: sinh sản sinh
sinh vật mà em biết?
dưỡng ở cây mía, cây khoai tây, tái sinh

ở đỉa
- Còn thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh - Con thằn lăn đứt đuôi rồi tái sinh là
đuôi mới có phải là sinh sản không? sinh sản vô tính. Vì nó là hiện tượng tái
Hãy giải thích tại sao?
sinh hình thành cơ thể mới
- Hãy nêu vai trò của sinh sản vô tính - Hình thành cơ thể mới, đảm bảo sự
trong thực tiễn và cho ví dụ?
phát triên liên tục của loài
Hoạt động 2:
2. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở sinh
vật
- Dựa vào sơ đồ sinh sản của gà hình
Gà mái
x
Gài trống
10.6 em hãy vẽ sơ đồ chung về quá trình
sinh sản hữu tính ở sinh vật
G
Trứng(n)
Tinh trùng (n)
- Hs thảo luận viết vào giấy nháp đại
diện nhóm lên bảng trình bày
Hợp tử (2n)

Gà con
- Hãy hoàn thành bảng 10.3 để so sánh
sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
- Hs đọc thông tin trang 80 SGk và làm
bảng so sánh
Bảng 10.3 Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Giống nhau Đều là quá trình hình thành cá thể mới
Khác nhau
- Là sinh sản không có sự kết - Là sinh sản có sự kết hợp giữa
hợp giữa giao tử đực và giao tử giao tử đực và giao tử cái
cái
- Con giống mẹ
- Con sinh ra giống cả bố và mẹ
Các đại diện - Trùng roi
- Con người
- Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự
sinh sản ở sinh vật. Cho ví dụ minh
họa?
- Hs thảo luận viết vào giấy nháp và
trình bày ý kiến của mình

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản của
sinh vật:
+ Chất dinh dưỡng
+ Nhiệt độ
+ Độ ẩm

17


+ Ánh sáng
+ Ví dụ: Các loài động vật, thực vật sinh
sản theo mùa trong năm
- Gv yêu cầu học sinh làm bảng 10.4

phân biệt đặc điểm của sinh sản vô tính
và sinh sản hữu tính
- Hs thảo luận nhanh vào giấy nháp và
trình bày ý kiến của nhóm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Gv chiếu phim về sinh sản vô tính và
sinh sản hữu tính
- Học sinh thảo luận và mô tả quá trình
sinh sản vô tính của các sinh vật dựa
theo phim vừa mới xem
- Thảo luận và nêu vai trò của sinh sản - Vai trò của sinh sản là duy trì nòi
đối với sinh vật và đối với con người
giống và đảm bảo sự phát triển của loài
D- E HOẠT ĐỘNG VẬ DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞI RỘNG
- Tìm hiểu về ứng dụng của sinh sản vô
tính và sinh sản hữu tính ở sinh vật
- Hs trả lời các câu hỏi SGK
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
2. Hướng dẫn học tập
* Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức bài học
* Bài tập về nhà
- HS về nhà tự hoàn thành các câu hỏi vào vởi ghi
* Dặn dò.
- Chuẩn bị bài 11

18



19


Tiết 10,11,12

Ngày soạn 01/11/2016
Ngày dạy 04, 11,18/11/2016
BÀI 11: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
(3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật.
- Mô tả được cơ chế cảm ứng của sinh vật: Tiếp nhận kích thích - phân tích, tổng
hợp - phản ứng trả lời
- Giải thích được một số hiện tượng cảm ứng của sinh vật.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng quan sát mẫu vật để xác định cảm ứng sinh vật.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm.
3. Thái độ (giá trị)
- Nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu khoa học
- Tích cực tham gia phát biểu ý kiến, chủ động lĩnh hội kiến thức
- Có sự yêu thích nghiên cứu sự phát triển ở sinh vật từ đó các em sẽ đam mê học
sâu hơn về lĩnh vực này.
4. Định hướng hình thành năng lực
20


- Vận dụng kiến thức cảm ứng (phản xạ ở động vật) trong việc hình thành các thói

quen tốt trong cuộc sống hằng ngày.
- Năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm và hoạt động cặp đôi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học.
Máy chiếu, bảng nhóm
- Dụng cụ thí nghiệm
Khây mổ, giun đất, tăm nhọn
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên
như chuẩn bị tài liệu, TBDH..
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sinh sản vô tính ở sinh vật là gì? Cho ví dụ
- Sinh sản hữu tính ở sinh vật là gì? Cho ví dụ
3. Tiến trình bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
- Gv yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm
trên máy chiếu về cảm ứng ở cây trinh nữ.
- Chạm tay vào lá cây trinh nữ, quan sát
và ghi lại hiện tượng xảy ra
- Sau 5 phút, dùng đầu bút hoặc thước kẻ
chạm vào lá cây trinh nữ, quan sát và ghi
lại hiện tượng xảy ra
- Gv yêu cầu tất cả học sinh quan sát thí
nghiệm và ghi lại vào giấy nháp

- Gv yêu cầu một số học sinh báo cáo kết
quả quan sát được nếu học sinh đó trả lời
đúng yêu cầu học sinh khác trong lớp ai
giống ý kiến của bạn thì giơ tay.
- Gv nhận xét và kích lệ cả lớp
- Học sinh quan sát hình ảnh trên máy
chiếu
21


- Gv học sinh thảo luận nhóm trong thời
gian 5 phút. Gv chia lớp thành 4 nhóm và
mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng và 1 thư ký
- Vì sao lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón
tay ta chạm vào?
- Vì ở cuối cuống lá cây trinh nữ có tế bào
mỏng mọng nước rất nhạy cảm, khi ta
chạm vào chỉ chừng vài chục giây tế bảo
mọng nước lập tức dồn nước lên phía trên
cuống lá, làm cuống lá cụp lại. Đó chính là
cảm ứng ở thực vật
- Vì sao con người có phản ứng toát mồ
hôi khi nóng?
- Vì cơ thể người có thân nhiệt ổn đinh ở
370c, khi chơi thể thao, lao động nặng thì
nhiệt độ tăng lên, kéo theo tiết mô hôi làm
mát cơ thể và giải phóng nhiệt giúp cơ thể
ổ định nhiệt độ. Đây cũng là một dạng cảm
ứng ở con người
- Gv yêu cầu đại diện nhóm lên dán báo

cáo của nhóm mình lên bảng
- Gv đưa đáp án trên máy chiếu học sinh
đối chiếu kết quả
- Gv cho một học sinh đọc đáp án phần
thảo luận
- Gv nhận xét nhóm làm đúng sai và kích
lệ động viên
- Vậy cảm ứng là gì, cơ chế cảm ứng diễn
ra như thế nào mời các em tìm hiều sang
phần hoạt động hình thành kiến thức để tìm
ra câu trả lời nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
1. Khái niệm cảm ứng ở sinh vật
- Gv yêu cầu cả lớp thảo luận 5 phút
- Gv chia lớp thành 4 tổ giống nhưng
phần trước, và phát cho mỗi nhóm một
khai đựng một con giun và chiếc tăm
22


nhọn
- Gv yêu cầu đặt thẳng con giun lên mặt
phẳng. Dùng tăm nhọn châm nhẹ vào
các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất
(đầu, đuôi và giữa) và quan sát ghi lại
hiện tượng vào bảng sau:
Vị trí châm Phản ứng của giun đất

Đầu
Giữa
Đuôi
- Gv yêu cầu đại diện nhóm lên bảng
dán báo cáo của nhóm mình và so sánh
với bảng đáp án trên máy chiếu
- Gv cho học sinh nhận xét tổ nào làm
đúng và sai
- Gv nhận xét và kích lệ các nhóm làm
đúng
- Gv yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi
cùng bàn trong thơi gian 5 phút trả lời
câu hỏi sau:
- Em hãy mô tả phản ứng của giun đất
khi bị châm nhẹ vào các vị trí khác
nhau trên cơ thể?
- Khi ta châm vào các vị trí khác nhau
trên cơ thể giun chúng đều có phản ứng
co người lại
- Vì sao giun đất có thể cảm nhận và
phản ứng lại khi bị kim châm?
- Vì chúng có khả năng cảm ứng (phản
xạn)
- Gv yêu cầu một số nhóm học sinh báo
cáo nếu đúng, còn các nhóm khác làm
giống nhóm bạn thì giơ tay
- Gv nhận xét và khích lệ các em
- Các em hãy đọc thông tin phần in
nghiên trang 83 và trả lời câu hỏi sau:
- Cảm ứng ở sinh vật là gì?

- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và
- Cảm ứng ở thực vật và động vật có gì
phản ứng thích hợp (trả lời) với các kích
23


khác nhau?
- Hãy cho biết kích thích trong thí
nghiệm về giun đất ở trên là gì?
- Hãy thay kim nhọn bằng bút bi và lặp
lại thí nghiệm, so sánh với kết quả thí
nghiệm trên.
- Gv yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
theo nhóm và báo cáo kết quả
- So sánh với thí nghiệm trên chúng ta
thấy giun đất phản ứng giống nhau
Hoạt động 2:
- Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin và
trả lời câu hỏi
- Hiện tượng cảm ứng diễn ra ở máy
khâu chủ yếu?

thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh
vật tồn tại và phát triển

2. Cơ chế của cảm ứng

- Hiện tượng cảm ứng gồm 3 khâu chủ
yếu:
+ Tiếp nhận kích thích

+ Phân tích, tổng hợp thông tin
+ Trả lời kích thích

- Tính cảm ứng ở thực vậy và ở động
vật có gì khác nhau?
- Hs trả lời và giáo viên nhận xét kết
luận
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Em hãy cho biết tác nhân kích thích
và hình thức phản ứng của phần A bằng
cách điền vào kết quả bảng 11.2
2. Hãy lấy ví dụ về tính cảm ứng ở sinh
vật, chỉ ra tác nhân kích thích trong ví
dụ đó bằng cách hoàn thành bảng 11.3
- Gv kể bảng 11.2 và yêu cầu học sinh
hoàn bảng vào giấy nháp sau đó gọi đại
diện hs lên bảng hoàn thành
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gv yêu cầu học sinh về nhà làm thí
nghiệm theo hướng dẫn trong SGK và
trả lời câu hỏi
24


- Em hãy đọc thông tinh trên, lập kế
hoạch và thực hiện kế hoạch hình thành

cho bản thân mình các thói quen tốt
- Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạc
hình thành phản xạ có điều kiện cho các
loài vật nuôi trong nhà
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Em hayc tìm các ví dụ về một số dạng
cảm ứng của thực vật
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
2. Hướng dẫn học tập
* Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức bài học
* Bài tập về nhà
- HS về nhà tự hoàn thành các câu hỏi vào vởi ghi
* Dặn dò.
- Chuẩn bị bài 12

25


×