Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Các bài tập giúp phát triển 6 năng lực ở người học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.04 KB, 21 trang )

MỤC LỤC


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Với sự bùng nổ về tri thức trong thời đại ngày nay, việc dạy học tiếp cận
nội dung không còn phù hợp nữa. Mà mỗi học sinh cần được trang bị năng lực
để có tự học tập suốt đời và sử dụng những kiến thức học được giải quyết
những vấn đề thực tiễn. Cho nên giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện
bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực
của người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan
tâm tới việc học sinh làm được cái gì qua việc học. Để thực hiện được điều đó,
nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo
lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn
luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách
đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá
năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết
quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp
thời nhắm nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học và giáo dục. Trước bối
cảnh đó cũng như để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chương trình sau năm
2015, việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng
lực của người học là cần thiết.
Tuy hiện nay việc dạy học ở trường phổ thông cũng đã có nhiều đổi mới
nhưng qua dự giờ nhiều tiết dạy và lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp thì sự thay
đổi này vẫn chỉ là hình thức chứ chưa bản chất.
Vì vậy, qua nghiên cứu những tài liệu về dạy học tiếp cận năng lực, em xin
đề xuất các bài tập giúp phát triển năng lực người học.

2


B. NỘI DUNG


I. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NĂNG LỰC

3


NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN

Xác định kiến thức vận dụng vào thực tiễn

Hệ thống hoá kiến thức

Tổng hợp kiến thức vận dụng vào thực tiễn

Lựa chọn kiến thức phù hợp với mỗi

Phân tích để chọn lọc kiến thức phù

Tìm mối liên hệ và giải thích các sự

Lựa chọn, đề xuất giải pháp giải quyết

hiện tượng

hợp

vật, hiện tượng

vấn đề thực tiễn

Chưa tìm ra mối liên hệ, chưa


Chưa có khả năng hệ thống hoá

Chưa lựa chọn được kiến thức

Chưa phân tích được

Có khả năng hệ thống hoá kiến

Lựa chọn được kiễn thức nhưng

Phân tích được nhưng chưa chọn

Tìm ra mối quan hệ nhưng chưa

Đề xuất giải pháp nhưng chưa có

thức nhưng chưa đầy đủ

chưa đầy đủ

lọc

giải thích được

chọn lọc

Có khả năng hệ thống hoá đầy

Lựa chọn được kiến thức đầy đủ


Phân tích được và chọn lọc hiệu

Tìm ra mối quan hệ và giải thích

quả

được

đủ kiến thức

4

giải thích được

Chưa đề xuất được giải pháp

Đề xuất giải pháp có chọn lọc


NĂNG LỰC HỢP TÁC

Xác định mục đích và phương thức hợp tác

Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân

Xác định mục đích

Xác định phương


Xác định trách nhiệm

hợp tác

thức hợp tác

của bản thân

Chưa chủ động đề xuất

Chưa xác định được

mục đích hợp tác

phương thức hợp tác

Chủ động đề xuất mục
đích hợp tác khi được
giao nhiệm vụ

Chủ động đề xuất mục
đích hợp tác để giải
quyết một vấn đề do bản
thân và những người
khác đề xuất

Xác định nhu cầu và khả năng của người hợp
tác

Xác định khả năng


Phân tích khả năng

đóng góp của bản

và nhu cầu của các

thân

thành viên

Tổ chức và thuyết phục người khác

Đánh giá hoạt động

Phân công nhiệm vụ

Thưc hiện nhiệm vụ

Khích lệ các thành

Báo cáo kết quả thực

Rút kinh nghiệm hoạt

phù hợp

của bản thân

viên


hiện

động hợp tác

Chưa xác định được

Chưa xác định được

Chưa xác định được

Chưa phân công được

Chưa cố gắng thực

Chưa biết chia sẻ,

trách nhiệm của bản

khả năng đóng góp

khả năng và nhu cầu

nhiệm vụ cho các

hiện nhiệm vụ được

giúp đỡ, học hỏi các

thân


của bản thân

của các thành viên

thành viên

giao

thành viên khác

Xác định được khả

Nhận biết được khả

Đề xuất phân công

năng đóng góp của

năng và nhu cầu của

nhiệm vụ cho các

Có cố gắng thực hiện

Có sự chia sẻ, học hỏi

bản thân

các thành viên


thành viên

nhiệm vụ được giao

các thành viên khác

Đánh giá được khả

Phân tích được khả

năng đóng góp của

năng và nhu cầu của

bản thân

các thành viên

Xác định được

Biết được trách nhiệm

những công việc

của bản thân và nêu

phù hợp với hình

được các hoạt động


thức làm việc nhóm

phải thực hiện

Lựa chọn hình thức

Phân tích được vai trò,

hợp tác

Chưa báo cáo được
kết quả thực hiện

Báo cáo kết quả thực
hiện nhưng không
theo mục đích đặt ra

Chưa rút ra được kinh
nghiệm hoạt động hợp
tác

Rút ra kinh nghiệm
cho bản thân

Rút ra được kinh
làm việc nhóm với

trách nhiệm của bản


quy mô phù hợp với

thân và các công việc

yêu cầu và nhiệm vụ

phải thực hiện

Đề xuất phân công
nhiệm vụ phù hợp với

Chủ động hoàn thành

khả năng của các

nhiệm vụ được giao

thành viên

5

Nhiệt tình chia sẻ, học

Dựa vào mục đích để

nghiệm cho bản thân

hỏi các thành viên

báo cáo kết quả thực


và góp ý cho các

khác

hiện

thành viên khác


NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Xác định vấn đề và nhiệm vụ nghiên cứu

Xác định vấn đề nghiên cứu

Xác định nhiệm vụ nghiên
cứu

Lập kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu

Lập kế hoạch nghiên cứu

Chưa xác định được vấn

Chưa xác định được

Chưa lập được kế hoạch

đề nghiên cứu


nhiệm vụ nghiên cứu

nghiên cứu

Xác định được vấn đề

Xác định được một số

Lập được kế hoạch

nghiên cứu nhưng không

nhiệm vụ nhưng chưa

nghiên cứu nhưng chưa

đảm bảo tính mới

đầy đủ

rõ ràng và logic

Chủ động phát hiện
được vấn đề nghiên cứu
đảm bảo tính mới

Xác định đầy đủ nhiệm
vụ nghiên cứu


Lập được kế hoạch
nghiên cứu rõ ràng và
logic

Thực hiện nhiệm vụ nghiên
cứu

Báo cáo kết quả nghiên cứu

Viết báo cáo khoa học

Chưa biết cách sử dụng
các công cụ cần thiết để
thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá hoat động nghiên

Rút kinh nghiệm hoạt động

cứu

nghiên cứu

Chưa viết được báo cáo

Chưa biết cách trình bày

Chưa tự đánh giá được

khoa học


công trình nghiên cứu

hoạt động nghiên cứu

Biết cách sử dụng các

Viết được báo cáo khoa

công cụ cần thiết để thực

học nhưng chưa thể hiện

hiện nhiệm vụ nhưng

được bản chất của công

chưa đạt hiệu quả

trình nghiên cứu

Chủ động sử dụng các

Viết báo cáo khoa học

công cụ cần thiết để thực

thể hiện được bản chất

hiện nhiệm vụ và đạt


của công trình nghiên

hiệu quả cao

cứu

6

Bảo vệ công trình nghiên cứu

Đánh giá và điều chỉnh hoạt động nghiên cứu

Trình bày được công
trình nghiên cứu nhưng
chưa phản biện được

Trình bày được công
trình nghiên và phản
biện được

Chưa rút ra được kinh
nghiệm trong hoạt động
nghiên cứu

Tự đánh giá được hoạt

Rút ra kinh nghiệm cho

động nghiên cứu


bản thân


NĂNG LỰC THỰC ĐỊA

Xác định mục tiêu và nhiệm vụ

Xác định mục tiêu
quá trình thực địa

Lập kế hoạch thực địa

Xác định nhiệm

Chuẩn bị phương

Phân bổ thời gian,

vụ của quá trình

tiện, thiết bị cần thiết

địa điểm và phân

thực địa

để thực địa

công nhiệm vụ


Chưa xác định được

Chưa xác định

mục tiêu

được nhiệm vụ

Xác định được mục

Xác định được

tiêu nhưng chưa đầy

nhiệm vụ nhưng

đủ

chưa đầy đủ

Xác định được đầy

Xác định được đầy

đủ mục tiêu

đủ nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ thực địa


Sử dụng bản đồ thực

Sử dụng được các thiết

Xử lý thông tin thu

địa

bị thực địa

thập được

Chưa biết cách sử

Chưa chuẩn bị được

Chưa biết phân bổ

Chuẩn bị chưa đầy

Biết phân bổ

nhưng chưa xác định

đủ

nhưng chưa hợp lý

đúng vị trí cần nghiên


dụng

Biết cách sử dụng

Chưa biết cách sử dụng

Biết phân bổ và
phân công hợp lý

Biết cách sử dụng và
xác định đúng vị trí
cần nghiên cứu

Chưa tự đánh giá
được

Biết cách xử lý nhưng
chưa đưa ra được kết

thông tin cần thiết

quả chính xác

thập đủ thông tin cần thiết

7

Biết cách xử lý và đưa
ra được kết quả chính

xác

đỡ, thông tin phản hồi từ

Điều chỉnh các phương
pháp thực địa

người khác

thông tin

Biết cách sử dụng nhưng

Biết cách sử dụng và thu

Tìm kiếm sự góp ý, giúp
Tự đánh giá

Chưa biết cách xử lý

chưa thu thập được đầy đủ

cứu

Chuẩn bị đầy đủ

Tự đánh giá và điều chỉnh

Tự đánh giá được


Không chủ động

Không điều chỉnh

Chủ động

Có điều chỉnh


NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ

Phát hiện và làm rỏ vấn đề

Phân tích tình huống

Chưa phân tích được tình huống

Phân tích tình huống chưa chính
xác

Phân tích và làm rỏ tình huống

Phát hiện vấn đề

Thực hiện và đánh giá giải pháp

Đề xuất và lựa chọn phương pháp

Biểu đạt vấn đề


Thu thập thông tin có liên quan

Đề xuất các giải pháp

Chưa phát hiện được vấn đề

Chưa biểu đạt được vấn đề

Chưa thập được thông tin liên quan

Chưa đề xuất được giải pháp

Phát hiện vấn đề chưa rỏ rang

Biểu đạt vấn đề chưa rỏ rang

Thu thập thông tin chưa hiệu quả

Đề xuất giải pháp chưa hiệu quả

Phát hiện được vấn đề một cách

Biểu đạt được vấn đề rỏ rang,

Thu thập và làm rỏ thông tin có

Đề xuất được giải pháp phù hợp

chính xác


chính xác

liên quan

nhất

8

giải quyết vấn đề

Lựa chọn giải pháp phù hợp

Chựa lựa chọn được giải pháp phù

Thực hiện

Đánh giá giải pháp

Chưa thực hiện được

Chưa đánh giá được giải pháp

Lựa chọn giải pháp chưa phù hợp

Thực hiện chưa hiệu quả

Đánh giá giải pháp chưa triệt để

Lựa chọn giải pháp phù hợp nhất


Thực hiện hiệu quả

hợp

Nhận thức và vận dụng phương
pháp hành động vào bối cảnh mới

Chưa nhận thức và vận dụng
phương pháp đúng

Nhận thức và vận dụng phương
pháp chưa hiệu quả

Đánh giá giải pháp một cách hiệu

Nhận thức và vận dụng phương

quả

pháp hành động đúng s


Xác
định và thực hiệnLựa
các cách
chọn học
và phốiXác
hợpđịnh
các phương

được mục
pháp
tiêuhọc
học
Tự
Tìm
đánh
tậpkiếm
giásự góp ý, giúp đở,Điều
thôngchỉnh
tin phản
phương
hồi từ
pháp
người
họckhác
để cải thiện kết q
Lập kế hoạch
học

Chưa lập được kế hoạch
Chưa
học
xác
tập
Chưa
định xác
vàChưa
thực
địnhlựa

iện
được
chọn
được
mục

cách
tiêu
phối
học
học
hợp
tậpđược phương
Chưa pháp
đánhChưa
học
giá được
phù
biếthợp
lắng
sai sotf
nghe
củasựbản
gópthân
ý, giúp Chưa
đở , thông
biết điều
tin phản
chỉnhhồi
phương

từ người
ph

TÌm kiếm, góp ý , thông tinXác
phảnđịnh
hồi Điều
chưa
chỉnh
hiệuvụ
quả
phương
pháp
Lập kế hochj
Xác định
chưa
Xác
mục
rỏ định
rang
tiêu và
họcthực
tập hiện
chưaLựa
cách
rỏ rang
chọn
học chưa
và phối
rỏ rang
hợp các phương pháp chưa rỏ

Đánh
ranggiá sai
nhiệm
học tập
ch

XácĐánh
định giá
được
vàmục
điềutiêu
chỉnh
họcđược
tậpHình
rỏ
kếrang,
thành
hoạch
cụBiết
được
học
thểtìm
tập
cách
kiếm
họcthông
riêngtin
cho, lựa
bảnchọn
thân

Tự và
đánh
phối
giáhợp
được
các
Xác
những
phương
địnhsai
được
pháp
soat
Biết
nhiệm
của
học
lắng
bản
cụ
vụ
nghe,
thể
thân
học góp
tập
trong
cụ
ý và
quá

Biết
thểtiếp
trình
cách
nhận
làm
điều
thông
chỉnh
tinphương
từ ngườipháp
khácđể

9


1. Năng lực giải quyết vấn đề [3]
Đây là biểu đồ top 10 quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất Thế giới và
Hoa Kỳ năm 2010, quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau:

Biểu đồ: Top 10 quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất Thế giới và Hoa Kỳ
năm 2010 (đơn vị ‰)
Câu 1: Qua biểu đồ, em có nhận xét gì về tình hình nạo phá thai (NPT) ở
Việt Nam so với Thế giới (năm 2010)?
Gợi ý trả lời: Tỉ lệ nạo phá thai ở Việt Nam năm 2010 là 83,3‰, cao nhất
Thế giới.
Câu 2: Những nguy cơ nào về sức khỏe có thể xảy ra khi nạo phá thai?
Gợi ý trả lời: Những nguy cơ về sức khỏe có thể xảy ra khi nạo phá thai:
Biến chứng sớm: Choáng do đau, thủng tử cung, chảy máu, nhiễm trùng,
sót rau dẫn đến chảy máu (băng huyết) và nhiễm khuẩn, tử vong, tai biến gây tê

– gây mê
Biến chứng lâu dài: Dính tử cung
Một số biến chứng nguy hiểm khác: rối loạn kinh nguyệt, dính tắc vòi
trứng, sẩy thai hoặc đẻ non, nhau (hay còn gọi là rau) tiền đạo, nhau cài răng
lược, vô sinh.
10


Câu 3: Ngoài nguy cơ về sức khỏe cho bản thân thì còn có những nguy cơ nào?
Gợi ý trả lời: Những nguy cơ khác:
- Ảnh hưởng tâm lí.
- Ảnh hưởng việc học và tương lai sau này (nếu phá thai tuổi vị thành niên)
- Ảnh hưởng gia đình và xã hội...
Câu 4: Cơ sở khoa học của việc biện pháp tránh thai? [2]
Gợi ý trả lời: + Ngăn trứng chín và rụng.
+ Tránh không cho tinh trùng gặp trứng.
+ Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.
Câu 5: Hãy đề xuất các biện pháp tránh thai mà em biết?
Gợi ý trả lời: Sử dụng các biện pháp tránh thai: - Bao cao su, vòng tránh thai,
thuốc uống tránh thai, thuốc tiêm tránh thai, thuốc diệt tinh trùng, triệt sản...
Các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các biện pháp tránh thai sau biện pháp nào có độ an toàn cao nhất?
A. Sử dụng bao cao su
B. Tính vòng kinh
C. Xuất tinh ngoài âm đạo
D. Cho con bú.
Câu 2: Biến chứng có thể có của phương pháp bong nạo gắp thai là:
A. Dính buồng tử cung..
B. Sót nhau.
C. Thủng tử cung.

D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 3. Cách sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp loại 2 viên:
11


A. Uống viên đầu tiên trong 72 giờ sau khi quan hệ tình dục. Viên thứ hai
uống sau viên thứ nhất một giờ.
B. Uống viên đầu tiên trong 72 giờ sau khi quan hệ tình dục. Viên thứ hai
uống sau viên thứ nhất 2 giờ.
C. Uống viên đầu tiên trong 12 giờ sau khi quan hệ tình dục. Viên thứ hai
uống sau viên đầu 12 giờ.
D. Uống viên đầu tiên trong 72 giờ sau khi quan hệ tình dục. Viên thứ hai
uống sau viên đầu 72 giờ.
Câu 4. Để đảm bảo an toàn và hiệu quả, mỗi phụ nữ được được uống tối đa
bao nhiêu viên thuốc ngừa thai khẩn cấp trong một tháng:
A. Một.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5. Muốn có thai thì phải ngừng uống thuốc tránh thai trong thời gian
bao lâu:
A. Từ một ngày đến 3 ngày.
B. Một tuần
C. Từ một đến 3 tháng.
D. Một năm.
Đáp án: 1.A 2.D 3.C 4.B 5.C

12



2. Năng lực tự học
Học sinh tự học về các loại quả Sinh học 6 [1]
Giáo viên chuẩn bị các loại quả sau (quả thật hoặc tranh):

Câu 1: Em có thể phân chia các loại quả trên thành những nhóm nào? Dựa
vào đâu em lại phân chia như vậy?
Gợi ý trả lời: Học sinh có thể có nhiều cách phân chia theo nhiều tiêu chí
khác nhau, ví dụ như: chia ra 2 nhóm 1 hạt hay nhiều hạt, quả tròn hay quả dài,
quả cứng hay quả mềm...
Có rất nhiều cách phân chia, giáo viên giải thích phân chia như thế nào là
cần theo 1 tiêu chí.
Câu 2: Nếu xét theo tiêu chí về đặc điểm của vỏ quả khi chín thì em chia
thành mấy nhóm? Giải thích sự phân chia đó?
13


Gợi ý trả lời: chia 2 nhóm:
- Nhóm khi chín vỏ quả cứng, mỏng, khô: Bông, thìa là, cải, chò, đậu Hà
Lan  Quả khô.
- Nhóm khi chín vỏ quả mềm, dày, chứa đầy thịt quả: táo, chanh, đu đủ, cà
chua, mơ  Quả thịt.
Câu 3: Hãy chia mỗi nhóm trên thành 2 nhóm nhỏ? Giải thích sự phân chia đó?
Gợi ý trả lời: Trong mỗi nhóm có thể chia thành 2 nhóm nhỏ:
- Quả khô gồm:
+ Quả khô nẻ: Khi chín vỏ quả tự nứt ra: Quả bông, quả cải, quả đậu Hà Lan
+ Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ quả không bị nứt ra: Thìa là, chò.
- Quả thịt gồm:
+Quả mọng: Quả mềm chứa đầy thịt: Cà chua, chanh, đu đủ.
+ Quả hạch: có hạch cứng bọc lấy hạt: Táo, mơ.
Câu 5: Vậy có bao nhiêu loại quả (Học sinh tự rút ra nội dung kiến thức)

Gợi ý trả lời:

14


CÁC LOẠI QUẢ

Qủa khô:
Khi chín vỏ quả cứng, mỏng, khô

Quả thịt
Khi chín vỏ quả mềm, nhiều thịt quả

Quả mọng
Quả hạch
Quả khô nẻ Quả khô không nẻ
chín vỏ quả không tự nứtHạt có hạch cứng bao bọc
Quả mềm chứa đầy thịt quả
Khi chín vỏ quảKhi
tự nứt

3. Năng lực thực địa [1]
Sau khi học xong các bài “Biến dạng rễ”, “Biến dạng thân”, “Biến dạng
lá”, giáo viên cho học sinh đi thực địa tìm kiếm các kiểu biến dạng rễ, thân, lá
trong tự nhiên tại địa phương và hoàn thành phiều học tập:
1. Biến dạng rễ

STT

Tên rễ biến Tên cây

dạng

1 (Ví dụ)

Rễ củ

Cây
củ

Đặc điểm rễ Chức năng
biến dạng

cải Rễ phình to

...
2. Biến dạng thân

15

Chứa chất dự trữ
cho cây khi ra
hoa, tạo quả.


STT

Tên rễ biến Tên cây
dạng

1 (Ví dụ)


Rễ củ

Cây
củ

Đặc điểm rễ Chức năng
biến dạng

cải Rễ phình to

Chứa chất dự trữ
cho cây khi ra
hoa, tạo quả.

...

3. Biến dạng lá

STT

Tên rễ biến Tên cây
dạng

1 (Ví dụ)

Rễ củ

Cây
củ


Đặc điểm rễ Chức năng
biến dạng

cải Rễ phình to

Chứa chất dự trữ
cho cây khi ra
hoa, tạo quả.

...
4. Năng lực nghiên cứu khoa học [1]
Nhiệm vụ: Quan sát một số thân cây trong tự nhiên và phát hiện: Trên
những thân cây khi bị mất một khoanh vỏ vì lí dp nào đó. Sau một thời gian,
mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra còn mép vỏ ở phía dưới không phình to,
người ta gọi chỗ phình này là “vòng nhẫn” trên thân.

16


Hãy giải thích nguyên nhân hình thành “vòng nhẫn” trên thân cây? Tiến
hành thực nghiệm để kiểm chứng điều đó.
Gợi ý: Học sinh sẽ đưa ra cac giả thuyết và tiến hành thí nghiệm “Bóc một
khoanh vỏ trên thân cây” để kiểm nghiệm giả thuyết của mình.
5. Năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn
Tình huống thực tiễn: Ốc bươu vàng là loài thân mềm hại lúa và các loại
cây rau ăn lá rất dữ dội, nhưng thịt của chúng rất giàu dinh dưỡng. Vậy, chúng ta
cần làm gì giảm đi tác hại của chúng và khai thác nguồn dinh dưỡng trong ốc
cho nông nghiệp?
 Chủ đề: Tiêu diệt ốc bươu vàng, tận dụng cho nông nghiệp.


Các câu hỏi:
Câu 1: Xác định đặc điểm, tập tính, tác hại gây ra của ốc bươu vàng? [5]

Nhiệm vụ

Gợi ý nội dung
Ốc trưởng thành cỡ lớn, dạng mập tròn, gồm đầu, thân và
Đặc điểm cấu chân. Đầu có hai đôi xúc tu (một đôi dài và một đôi ngắn).
tạo
Thân nằm trên chân, là một khối xoắn ẩn kín trong vỏ. Chân
rộng, hình đĩa, màu trắng kem nằm ở phía bụng. Mặt lưng
của chân có nắp vỏ che đậy. Đầu và chân thường thò ra
ngoài vỏ khi di chuyển. Toàn bộ cơ thể ốc nằm trong lớp vỏ.
Con đực có nắp miệng hơi nhô gợn sóng, con cái có nắp
miệng bằng phẳng hơi lõm xuống.
Tập tính

- Hoạt động: Ốc bươu vàng thường ẩn náu dưới bùn, bờ ao,
bờ mương, hồ khó phát hiện. Đêm xuống, chúng lên mặt
nước cắn ngang thân cây lúa.
- Sinh sản: Ốc thuộc nhóm thụ tinh trong, thường đẻ trứng
vào chiều tối. Khi đẻ leo lên giá thể cao trên mặt nước,
trứng bám thành chùm, màu hồng, có khoảng 120 - 500
trứng. Trứng nở sau 12 - 15 ngày, nở hết trong 2 - 7 ngày.
Tỉ lệ nở khoảng 70%, tỉ lệ sống sau 10 ngày tuổi khoảng
17


80%. Tuổi thành thục sớm 100 ngày, thời gian tái phát dục

ngắn, khoảng 3 ngày. Khi thời tiết ấm lên cũng là lúc ốc
bươu vàng sinh sản mạnh.
Tuổi thọ 2 - 4 năm. Trong quần đàn, tỉ lệ con đực/cái
khoảng 1/4. Tuỳ theo loại thức ăn có được mà tốc độ sinh
trưởng nhanh, chậm khác nhau.
Tác hại

- Vì đêm xuống, chúng lên mặt nước cắn ngang thân cây
lúa, ăn trụi thành từng đám, khiến nhiều diện tích lúa bị chết
hoàn toàn.
- Ốc bươu vàng ăn thực vật, thức ăn ưa thích là xà lách, bèo
tấm, mạ non, rau muống, dưa hấu... Và vì đêm xuống,
chúng lên mặt nước cắn ngang thân cây lúa, ăn trụi thành
từng đám, khiến nhiều diện tích lúa bị chết hoàn toàn.

Câu 2: Có thể tận dụng ốc bươu vàng vào những việc gì?
- Vì đặc điểm ốc bươu vàng là loại thức ăn giàu đạm, khoáng và sinh tố...
nên thường dùng làm thức ăn bổ sung, đạm, khoáng và sinh tố cho gia cầm ăn
thường xuyên.
- Ngoài ra, xác ốc bươu vàng có thể là nguồn phân bón hữu cơ cho các
loại cây trồng ăn quả lâu năm rất tốt vì hàm lượng chất dinh dưỡng, can-xi cao.
Câu 3. Biện pháp tiêu diệt ốc bươu vàng [4]
3.1. Biện pháp thủ công
- Thường xuyên bắt ốc trưởng thành, thu trứng để tiêu hủy.
- Làm bẫy bả: Dùng dây, lá khoai lang, lá khoai môn, khoai sọ, đu đủ… bó
thành nhiều bó, thả xuống mặt nước dọc theo bờ ruộng để dẫn dụ ốc đến ăn và
thu gom.
- Cắm các cọc tre, gỗ ở những chỗ ngập nước, mương, kênh tưới để thu hút
ốc đến đẻ trứng và thu gom.
- Đặt lưới hoặc phên chắn ở các cửa lấy nước vào ruộng ngăn ốc xâm nhập

và thu gom ốc.
18


Các biện pháp thủ công cần được tiến hành thường xuyên trong suốt vụ,
nên bắt ốc vào sáng sớm hoặc chiều tối mát. Ốc thu gom đem tiêu hủy hoặc
dùng để làm phân bón cho cây trồng, nghiền làm thức ăn chăn nuôi. Không vứt
ốc thu gom bừa bãi trên đồng ruộng hoặc gần khu vực sinh hoạt của người dân
gây ô nhiễm môi trường sinh thái.
3.2. Biện pháp canh tác
- Vệ sinh đồng ruộng: Dọn sạch cỏ dại trên bờ ruộng, củng cố hệ thống tưới
tiêu ngăn không cho ốc theo nước chảy từ ruộng này sang ruộng khác.
- Làm đất: Cày bừa kỹ để diệt OBV. Cho nước vào ruộng để nhử ốc trồi lên
và thu gom.
- Làm rãnh trên ruộng, khi tháo nước ốc tập trung xuống rãnh để thu gom.
3.3. Biện pháp sinh học
- Thả vịt để vịt ăn ốc non và trứng ốc.
- Thả cá: Ở những vùng ngập nước và khó rút cạn nước, mô hình lúa - cá là
biện pháp tốt nhất để làm giảm thiệt hại do OBV.
3.4. Biện pháp hoá học
Sử dụng các loại thuốc BVTV ít độc với động vật thủy sinh, thuốc có hoạt
chất Niclosamide (Dioto 250 EC, Pazol 700WP…); Metaldehyde (Bolis 10GB,
12GB, Yellow - K 12GB, 250SC…) ...
Chú ý: Chỉ sử dụng thuốc hóa học ở những diện tích có mật độ ốc cao.
Câu 4. Cách tận dụng ốc bươu vàng phục vụ cho nông nghiệp?
4.1. Sử dụng ốc bươu vàng làm phân bón
- Ốc bươu vàng có sức sống rất dai, nếu để nguyên cả con, mặc dù chôn
dưới đất ẩm ( do được tưới nước) chúng vẫn duy trì sự sống, khi gặp điều kiện
thuận lợi (có mưa lớn nên đất mềm hơn) chúng có thể ngoi lên được mặt đất và
tiếp tục sinh sản gây hại hoa màu. Vì vậy, trước khi bón cho cây cần đập dập ốc

để làm chúng. chết.
- Tiến hành bón phân như sau: Rắc một ít lượng vôi bột dưới hố đào, bỏ đất
nhỏ + mùn, vỏ trấu + tro một lớp khoảng 3cm, đổ ốc đã đập dập rải đều trong
hố, đổ hết đất nhỏ + mùn + tro dự kiến, rắc thêm ít vôi bột và lượng đất đã đào
còn lại lên phía trên, tưới nước.
19


+ Vôi bột có tác dụng khử chua đất trồng nhờ phản ứng của Canxi oxit tác
dụng với axit:
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O
...
+ Thành phần của thịt ốc chứa nhiều protein khi được ủ trong đất, có nước
sẽ bị thủy phân sinh ra các amino axit. Sự thủy phân protein cũng xảy ra nhờ tác
dụng của men, vi sinh vật ở nhiệt độ thường.
+ Thành phần chính của tro bếp là Kali. Trong tro bếp, Kali tồn tại dưới
dạng K2CO3 rất dễ tan trong nước, đó là dạng Kali thích hợp với tất cả các loại
cây đặc biệt là cây
mẫn cảm với Clo.
+ Mùn + vỏ trấu là thành phần tạo mùn cho đất, giúp đất tơi xốp, có khả
năng giữ nước và các chất dinh dưỡng.
4.2. Sử dụng ốc bươu vàng làm thức ăn cho gia cầm.
- Ốc bươu vàng bắt về bỏ vỏ, chỉ lấy phân thịt, băm nhỏ làm thức ăn cho
các loại gia cầm như vịt, gà...để bổ sung nguồn protein cho gia cầm.
6. Năng lực hợp tác [1]
Hình thức tổ chức: Hoạt động ngoại khóa với chủ đề “Thay màu áo mới
cho hoa”
Hoạt động GV
- Hướng dẫn HS chuẩn bị theo nhóm những vật

liệu sau:
+ Hoa cúc trắng, hoa hồng trắng.
+ 5 loại mực lỏng có màu khác nhau (màu đậm)
+ Cắt vát mỗi cành hoa
+ Cắm vào bình nước màu trước 1 đêm.
- Tổ chức hội thi “Thay màu áo mới cho hoa”:
HS sử dụng những cành hoa đã chuẩn để cắm
các bình hoa theo chủ đề “Muôn màu hoa”.
- GV chấm điểm dựa vào:
+ Tính thẩm mĩ.
+ Sự đa dạng màu sắc của các bình hoa.
+ Sự giải thích cơ sở khoa học của việc “thay
20

Hoạt động HS
- HS theo nhóm đã
chia, phân công nhau
chuẩn bị theo hướng
dẫn.
- HS tham gia hội
thi, trong đó phải biết
chia công việc cho nhau
trong đó 1 người nhận
nhiệm vụ chính (người
chuẩn bị dụng cụ, người
cắm, người thuyết trình,


màu áo mới” cho hoa.
+ Tính hợp tác trong công việc (đánh giá dựa

vào kết quả đạt được)
- Từ đó rút ra kiến thức về sự vận chuyển các
chất muối khoáng hòa tan trong cây là do đâu, theo
mạch nào dựa vào việc quan sát lát cắt ngang thân
cành hoa để xem mạch nào bị nhuộm màu?

người dọn dẹp) những
người còn lại hỗ trợ
trong mỗi khâu.
- HS rút ra kiến
thức: Mạch rây có chức
năng vận chuyển nước
và muối khoáng hóa tan.

C.TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sinh học 6, 2014, NXB Giáo dục.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sinh học 8, 2014, NXB Giáo dục.
3. Ohay.tv, ngày truy cập 5/12/2016
4. Phanviennenmuavang.vn, ngày truy cập 5/12/2016
5. vi.wikipedia.org, ngày truy cập 5/12/2016

21



×