KỸ THUẬT GIẢI BÀI TẬP PT ION
Câu 1: Dung dịch Y có chứa các ion: NH4+, NO3-, SO42-. Cho dd Y tác dụng với lượng dư dd
Ba(OH)2, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam dung
dịch Y cho tác dụng với một lượng bột Cu dư và H2SO4 loãng dư sinh ra V lít NO (sản phẩm
khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,49.
B. 1,87.
C. 2,24.
D. 3,36.
BTNT.Nito
n NH3 = 0,2
→ NH +4 : 0,2
BTNT.S
2−
Cu / H +
+
−
n BaSO4 = 0,05 → SO 4 : 0, 05 → 4H + NO 3 + 3e → NO + 2H 2O
BTDT
→ NO3− : 0,1
→ n NO = 0,1
→ V = 2,24(lit)
→Chọn C
Câu 2: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+ ; 0,6 mol Cl- ; 0,1 mol Mg2+ ; a mol HCO3- ; 0,4 mol
Ba2+. Cô cạn dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 90,1.
Ca 2 + : 0,15
2+
Mg : 0,1
Ba 2 + : 0, 4
0
B. 102,2.
Cl − : 0,6
−
HCO3 : a
0
t
t
B
→ CO32 −
→O
C. 105,5.
BTDT
→ 2(0,15 + 0,1 + 0,4) = 0,6 + a
→ n O = 0,35
→ m = 0,15.40 + 0,1.24 + 0, 4.137 + 0,6.35,5 + 0,35.16 = 90,1
BTKL
D. 127,2.
→ a = 0,7
→Chọn A
Câu 3. Một dung dịch chứa hai cation là Al3+ (0,2 mol) và Fe2+ (0,1 mol). Trong dung dịch
2−
trên còn chứa hai anion là Cl— (x mol) và SO4 (y mol). Tìm x và y biết rằng cô cạn dung dịch
trên thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan.
A. 0,2 và 0,3
Al3 + : 0,2
2+
Fe : 0,1
−
Cl : x
SO2 − : y
4
B. 0,3 và 0,2
C. 0,5 và 0,15
D. 0,6 và 0,1
BTDT
→ x + 2y = 0,8
x = 0,2
→ BTKL
→
→ 35,5x + 96y = 46,9 − 0,2.27 − 0,1.56 y = 0,3
→Chọn A
2−
Câu 4: Dung dịch X được tạo ra từ 2 muối gồm có các ion: Al3+, Fe2+, SO 4 , Cl − . Chia dung
dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,46
gam kết tủa. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu lấy kết tủa nung trong không khí
đến khối lượng không đổi còn lại 2,11 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Khối lượng muối trong dung dịch X có thể là
A. 5,96 gam.
B. 3,475 gam.
C. 17,5 gam.
D. 8,75 gam.
Ta xét trường hợp : Hai muối là FeSO4 a mol và AlCl3 b mol (Trong 1 nửa X)
Fe(OH)2 : a
6, 46
→ 90a + 233.a = 6,46 → a = 0,02
BaSO 4 : a
Fe O : 0,5a
2,11 2 3
Al 2O3 : 0,5b
→ 80a + 51b = 2,11 → b = 0, 01
Trong X có : m = 2. ( 0,02.152 + 0,01.133,5 ) = 8,75
→Chọn D
Câu 5: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+. Cho
dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa. Nếu cho 850 ml dung
dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 26,4 gam.
B. 25,3 gam.
C. 21,05 gam.
D. 20,4
gam.
n ↓ = n AgCl = 0,6 → x = 0,6
BTDT
→ 0,1.3 + 0,2.2 + 2y = 0,2 + 0,6 → y = 0,05
Dễ thấy Al(OH3 bị tan 1 phần. n OH
Cu(OH)2 : 0,05
= 0,85 → m ↓ = 20,4 Mg(OH)2 : 0,2
Al(OH) : 0, 05
3
→Chọn D
Câu 6: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 x mol/l,
thu được 400 ml dung dịch X có pH = 2 và m gam kết tủa. Giá trị của x và m lần lượt là
A. 0,075 và 2,330.
B. 0,075 và 17,475.
C. 0,060 và 2,330.
D. 0,060 và 2,796.
nBa (OH )2 = 0, 01 và pH = 2
→
nH + = 0, 01. 0, 4 = 0, 004 →
→
H 2 SO4 : 0, 012 mol
BaSO4 : 0, 01 mol
∑n
H+
= 0, 02 + 0, 004 = 0, 024
→Chọn C
Câu 7: Cho (x + 1,5y) mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NH4+, y mol Ba2+ và z mol
HCO3-, đun nóng nhẹ. Sau khi các phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch
A. Ba(HCO3)2.
B. không chứa chất tan.
C. Ba(OH)2.
D. chứa Ba(HCO3)2 và NH4HCO3.
OH − : 2 x + 3 y
→ BTĐT : x + 2y = z
2+
Ba : x + 1,5 y + y
→
(
)
n − > n + + n −
OH
NH 4
HCO3
→ Dung dịch là Ba(OH)2
nBa2+ > nCO32−
→Chọn C
Câu 8: Cho 400 gam dung dịch NaOH 16% vào 500 gam dung dịch FeCl3 16,25% đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng riêng của dung dịch X bằng 1,10 gam/cm3.
Nồng độ mol của NaOH trong dung dịch thu được có giá trị là
A. 0,27M.
B. 1,2M.
C. 0,7M.
n NaOH = 1,6 m Fe(OH)3 = 53,5
m
400 + 500 − 53,5
→ du
→ Vdd = dd =
= 769,5 ml
n
=
0,5
d
1,1
FeCl3
n NaOH = 0,1
0,1
→ [ NaOH ] =
=D
0,7695
D. 0,13M.
→ Chọn D
Câu 9: Dung dịch A có chứa: 0,05 mol SO42-; 0,1 mol NO3-; 0,08 mol Na+; 0,05 mol H+ và
K+. Cô cạn dung dịch A thu đựợc chất rắn B. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn C có khối lượng là :
A. 15,62 gam.
B. 11,67 gam .
C. 12,47 gam.
D. 13,17 gam.
BTDT
→ 0, 05.2 + 0,1 = 0, 08 + 0, 05 + n K + → n K + = 0, 07
SO24 − : 0, 05
−
NO : 0, 05 → XNO 2
mC + 3
→ m C = 11,67
K : 0,07
Na + : 0,08
→ Chọn B
Câu 10: Cho 2 lít dung dịch KOH có pH=13 vào 3 lít dung dịch HCl có pH=2,đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Độ pH của dung dịch Y có giá trị là:
A.12,53
B.2,40
C.3,20
D.11,57.
∑ V = 5
0,2 − 0, 03
= 0,034 → A
PH = 13 → n OH = 0,2 → [ OH ] =
5
PH = 2 → n = 0,03
H+
Câu 11: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung
dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa.
Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các
phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,04 và 4,8.
B. 0,14 và 2,4.
C. 0,07 và 3,2.
D. 0,08 và 4,8.
1 lit X + BaCl 2 → n BaCO3 = 0,06
CaCO 3 : 0, 06
t0
1 lit X + CaCl 2 Ca(HCO 3 )2
→ CaCO3 + CO 2 + H 2O → ∑ C = 0, 08
0,01
CO32 − : 0,12 → n NaOH = 0,12 → m = 4,8
0,16
2 lit X HCO 3− : 0, 02
→ ∑ C = 0,16 → a =
= 0,08
2
+
Na : 0,26
Câu 12: Một loại nước cứng có chứa Ca2+ 0,004 M ; Mg2+ 0,003 M và HCO-3. Hãy cho biết cần lấy
bao nhiêu ml dung dịch Ca(OH)2 0,02 M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm (các phản ứng
xảy ra hoàn toàn và kết tủa thu được gồm CaCO3 và Mg(OH)2).
A. 300 ml.
B. 200 ml.
C. 500 ml.
Ca 2 + : 0,004
BTNT
;HCO3− : 0,014
→ nCaCO3 = nC = 0,014
2+
Mg : 0,003
→ nCa them.vao = 0,014 − 0,004 = 0,01
D. 400 ml.
→Chọn C
Câu 13. Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là :
A. 3,31 g
B. 1,71 g
C. 2,33 g
nBa = 0, 01 → nOH − = 0,02
2+
BaSO 4 : 0, 01
→ m
→m=A
Cu = 0,01
Cu(OH)2 : 0,01
SO 2 _ = 0,01
4
D. 0,98 g
→Chọn A
Câu 14.Cho 100ml dung dịch A chứa AgNO3 0,06M và Pb(NO3)2 0,05M tác dụng vừa đủ với
100ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và KBr .Tính nồng độ mol của KBr trong dung dịch B
và khối lượng chất kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa hai dung dịch A và B.Cho biết
AgCl;AgBr;PbCl2 đều ít tan
A.0,09M và 2gam
B.0,08M và 2,5gam
C.0,07M và 2,2gam
D.0,08M và 2,607gam
Ag + : 0,006
2+
−
Pb : 0,05 → Br : 0,008
Cl − ;0,08
→ Chọn D
Câu 15.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm (x mol Fe;y mol Cu;z mol Fe2O3 ;t mol
Fe3O4)trong dung dịch HCl không có khí bay ra.Dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối.Quan hệ
giữa x,y,z,t là:
A.x+y=z+t
B.x+y=2z+3t
C.x+y=2z+2t
D.x+y=2z+2t
Hai muối là
FeCl 2 : x + 2y + 3t
CuCl 2 : y
O → H 2 O → 3z + 4t =
→ Chọn A
nCl −
→ 2(x + 2z + 3t) + 2y = 6z + 8t
2
→x+y=t+z
Câu 16. Dung dịch X chứa x mol Al3+, y mol Cu2+, z mol SO42-, 0,4 mol Cl-. Cô cạn dung
dịch X được 45,2 gam muối khan. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 lấy dư thu
được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của x, y, z lần lượt là :
A. 0,3; 0,1; 0,2.
B. 0,2; 0,1; 0,2.
C. 0,2; 0,2; 0,2.
NBTDT
→ 3x + 2y = 2z + 0,4
x = 0,2
BTKL
→ 27x + 64y + 96z + 0,4.35,5 = 45,2 → y = 0,1
n = n
z = 0,2
Al(OH)3 = 0,2 = x
↓
D. 0,2; 0,1; 0,3.
→Chọn B
Câu 17: Dung dịch E chứa các ion Mg2+,SO42_,NH4+,Cl-. Chia dd E thành 2 phần bằng nhau.
Cho phần 1 tác dụng với dd NaOH dư,đun nóng,được 1,16g kết tủa và 1,344lit khí(đktc).
Phần 2 tác dụng với dd BaCl2 dư được 9,32g kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dd E
là:
A.18,33g
B.10,7g
C.6,11g
D.12,22g
Trong mỗi phần có
Phần 1 + NaOh → ( Mg(OH)2 : 0,02
Phần 2 :
BTĐT
NH3 : 0,06)
BaSO4 : 0,04
0,02. 2 + 0,06 = 0,04. 2 + Cl-
→
Cl- : 0,02 mol
→
m = m4 ion = 12,22
→Chọn D
Câu 18: Cho 2,74 gam Ba vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và CuSO4 0,3M thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,94.
B. 1,96.
C. 5,64.
H + : 0,02
Cu ( OH ) 2 : 0,01
→ m
→ m = 5,64
BaSO4 : 0,02
nBa = 0,02 → nOH − = 0,04
D. 4,66.
→Chọn C
Bài toán khá đơn giản.Tuy nhiên với các bài tính toán liên quan tới lượng kết tủa thu được
các bạn cần xem xét kỹ kết tủa gồm những chất gì?Có bị tan không?Có bị phân hủy hay biến
thành chất khác không?...Đây thường là những loại bẫy trong đề thi.
Câu 19: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,6M và
BaCl2 0,4M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 19,7gam.
B. 14,775 gam.
C. 23,64 gam. D. 11,82 gam.
Ba 2 + : 0,1
→ n ↓ = 0,1 → A
−
2−
HCO3 : 0,12 → 0,12.CO 3
→Chọn A
Câu 20: Cho 100 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch HCl xM thu được
dung dịch chứa 8,18 gam chất tan. Giá trị của x là:
A. 0,82.
B. 1,00.
C. 1,52.
D. 1,20.
KCl : 0,1
TH1
n KOH = 0,1
→ 8,18
→ x = 1,2
HCl : 0,1x − 0,1
Có đáp án D rồi không cần thử TH2 nữa các bạn nhé !
Câu 21: Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+ ; 0,2 mol Ba2+ ; x mol HCO3- và y mol Cl- . Cô
cạn dd X rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 43,6 gam chất rắn.
Giá trị của X và Y lần lượt là:
A. 0,1 và 0,4
B. 0,14 và 0,36
C. 0,45 và 0,05
D. 0,2 và 0,1
BTDT
→ x + y = 0,5
Bài này các bạn chú ý nhé .Vì muối Na2CO3 không bị nhiệt phân
Nhìn vào đáp án loại ngay và D.Ta sẽ giả sử không có muối Na2CO3 trước (x < 0,4)
BaCO3
BaO : 0,5x ¬
2+
x + y = 0,5
x = 0,14
Ba : 0,2 − 0,5x
→ 43,6 +
→
→
76,5x + 137(0,2 − 0,5x) + 2,3 + 35,5y = 43,6 y = 0,36
Na : 0,1
Cl − : y
→Chọn B
Câu 22: Có 500 ml dung dịch X chứa
. Lấy 100 ml dung dịch X cho
tác dụng với lương dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X
cho tác dụng với lượng dư dung dịch
thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X
cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,48 lit khí
lượng muối trong 500 ml dung dịch X là:
(Đktc). Tổng khối
A: 43,1 gam
B: 86,2 gam
C: 119 gam
D: 23,8 gam
NH 4+ : a HCl → b = 0,1
2−
(100 ml) : CO3 : b → ↓ → 197.b + 233.c = 43 → c = 0,1
2−
NH → a = 0, 2
3
SO4 : c
→
m = 23,5.5 = 119 gam
→Chọn C
Câu 23. Cho hh X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau vào 200 ml dd chứa
0,3 M và
A: 31,52
nH2 = 0,125
0,8M thu được 2,8 lít
B: 39,4
→ nOH- = 0,25
(ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị m là:
C: 43,34
D: 49,25
Ba2+ : 0,06 + 0,16 = 0,22
HCO3- : 0,16. 2 = 0,32
→
nBaCO3 = 0,22
→Chọn C
Câu 24: Cho 2,9 gam hỗn hợp gồm Cu ,Ag tác dụng với 250 ml dung dịch có pH =1 gồm
HNO3 5.10-2M, H2SO4. Sau khi phản ứng xong thu được V lít NO(là sản phẩm khử duy nhất)
và có 2 gam kim loại không tan. Tính giá trị của V(đktc) và tổng khối lượng muối thu được
sau phản ứng trên?
A. 1,8875 gam muối và V = 0,168
B. 1,8875 gam muối và V =0,14
C. 1,7875 gam muối và V =0,14
D. 1,7875 gam muối và V =0,168.
HNO3 : 0,0125
+
∑ H = 0,1 → ∑ n H + = 0,025 →
0, 025
= 0, 00625 → V = 0,14
H 2 SO 4 : 0,00625 → n NO =
4
+
−
4H + NO3 + 3e → NO + 2H 2O
Để tính khối lượng muối ta đi áp dụng ĐLBTKL (chú ý là H+ đã hết)
0,9 : kim loai
m NO3− : 0, 0125 − 0, 00625 = 0, 00625 → m = 1,8875
2−
SO 4 : 0, 00625
→ Chọn B
Câu 25: Dung dịch X gồm x mol Na2CO3, y mol NaHCO3 và z mol K2CO3 tác dụng với
H2SO4 dư thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Dung dịch X cũng tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,45 mol BaCl2. Nhận định nào sau đây đúng ?
A.x + z = 0,9
B.x + y = 0,45
C.y = 0,15
D.y = 0,6
BTNT.C
→ x + y + z = 0,6
Ta có :
BTNT.Ba
→ x + z = 0,45
→ y = 0,15
→Chọn C
Câu 26: Trong một cốc nước cứng chứa x mol Ca2+, y mol Mg2+ và z mol HCO3-. Nếu chỉ
dùng Ca(OH)2 nồng độ k mol/l để làm giảm độ cứng của nước thì thấy khi thêm V lít Ca(OH)2
vào cốc thì độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo x, y, k là (biết ion Mg2+ kết
tủa dưới dạng Mg(OH)2)
A. V =
y+x
k
B. V =
y + 2x
k
C. V =
2y + x
k
D. V =
y+x
2k
BTDT
→ 2x + 2y = z .Độ cứng nhỏ nhất khi kết tủa vừa hết.
Ta có
∑n
cân dùng
OH
= 2y + z
→ n Ca (OH )2 =
2y + z
z
2y + x
= y + = kV → V =
2
2
k
→Chọn C
Câu 27: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 xM với 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 thu được
dung dịch Z có pH = 2. Giá trị x là:
A. 0,04 M.
n H+ = 0, 2x
Ta có :
n OH− = 0,001
B. 0,02 M.
C. 0,03 M.
→ H + = 0,01 =
PH = 2
D. 0,015 M.
0, 2x − 0,001
→ x = 0,015 →Chọn D
0, 2
Câu 28: Dung dịch X chứa các ion : Ba2+; Na+; HCO3- ;Cl- trong đó số mol Cl- là 0,24. Cho ½
dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,85 gam kết tủa. Cho ½ dung dịch X
tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Nếu đun sôi dung dịch X đến
cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A.15,81
B.18,29
C.31,62
D.36,58
Để tránh nhầm lẫn ta làm với cả dung dịch X (không chia phần).
Vì lượng kết tủa khi cho lượng dư Ba(OH)2 > NaOH nên ta có ngay :
Với thì nghiệm 1 : n ↓ = 0,1
Với thì nghiệm 2: n ↓ = 0,16
→ n Ba 2+ = 0,1
→ n HCO− = 0,16
3
BTDT
→ n Na + = 0,16 + 0, 24 − 0,1.2 = 0, 2
−
2−
Chú ý : Khi đun nóng 2HCO3 → CO3
BTKL
→ m = 0,1.137 + 0,2.23 + 0,08.60 + 0, 24.35,5 = 31,62
→Chọn C
Câu 29: Trộn các dung dịch HCl 0,75 M; HNO3 0,15M ;H2SO4 0,3 M với các thể tích bằng
nhau thì được dung dịch X . Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25 M
thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH =x. Giá trị của x và n lần lượt là:
A.1 và 2,23 gam
B.1 và 6,99gam
C.2 và 2,23 gam
D.2 và 11,65 gam
n H+ = 0,15
Ta có :
n OH− = 0,1
→ H + =
0,15 − 0,1
= 0,1
0,5
→ PH = 1
n SO24− = 0,03
n Ba 2+ = 0,05
→ m = 0,03.233 = 6,99
→Chọn B
Câu 30: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần
bằng nhau : Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít
khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa ; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được
4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá
trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam.
B. 7,04 gam.
C. 7,46 gam.
D. 3,52 gam.
Ta tính toán các số liệu với X/2.
BTNT.N
NH 3
→ n NH + = 0, 03
4
Với phần 1 ta có : 0,5.X + NaOH →
BTNT.Fe
→ n Fe3+ = 0,01
Fe(OH)3
Với phần 2 ta có : 0,5.X + BaCl 2 → BaSO 4
BTDT
→ n Cl− + 0,02.2 = 0,01.3 + 0,03.1
BTNT.S
→
n SO2− = 0,02
4
→ n Cl− = 0,02
BTKL
→ m X = 2 ( 0, 03.18 + 0, 01.56 + 0, 02.96 + 0, 02.35,5 ) = 7, 46
→Chọn C
Câu 31: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác
dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác
dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng
với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có
trong 500 ml dung dịch X.
A.14,9 gam.
B.11,9 gam.
C. 86,2 gam.
D. 119 gam.
Ta tính toán số liệu với 100 ml dung dịch X.
100 ml X + HCl → CO 2
BTNT.C
→
n CO2− = 0,1
100 ml X + NaOH → NH 3
→ n NH+ = 0,2
3
BTNT.N
4
BaCO3 BTNT.(C + S)
43 − 0,1.197
100 ml X + BaCl 2 →
→ n SO2− =
= 0,1
4
233
B
aS
O
4
BTDT
→ n Na + + 0,2 = 0,1.2 + 0,1.2 → n Na + = 0,2
BTKL
→ m X = 5 ( 0,1.60 + 0,2.18 + 0,1.96 + 0,2.23 ) = 119
→Chọn D
Câu 32: Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có
trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng
với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam
hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3- là :
A. 0,2M.
B. 0,3M.
C. 0,6M.
D. 0,4M.
Ta sẽ xử lý số liệu với 500 ml dung dịch X.
X + BaCl 2 → BaSO 4
BTNT.S
→
n SO2− = 0,05.2.1 = 0,1
X + NH3 → Al ( OH ) 3
→ n Al3+ = 0,1
4
BTNT.Al
BTKL
→ 0,1.96 + 0,1.27 + 64n Cu2+ + 62n NO− = 37,3
3
BTDT
→ 2.n Cu2+ + 0,1.3 = 0,1.2 + n NO−
3
n NO− = 0,3
→ 3
n Cu2+ = 0,1
→ 64n Cu2+ + 62n NO− = 25
3
→ n NO− − 2.n Cu 2+ = 0,1
3
→ NO3− = 0,6
→Chọn C
Câu 33: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng
nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và
0,672 lít khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng
khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng
A. 6,11gam.
B. 3,055 gam.
C. 5,35 gam.
D. 9,165 gam.
Ta sẽ đi tính toán với 0,5.E
BTNT.Mg
Mg(OH)2
→ n Mg2+ = 0,01
Với phần I : 0,5E + NaOH →
BTNT.N
→ n NH+ = 0, 03
NH 3
4
Với phần II: 0,5E + BaCl 2 → BaSO 4
BTDT
→ 0,01.2 + 0,03 = 0, 02.2 + n Cl−
BTNT.S
→
n SO2− = 0, 02
4
→ n Cl− = 0, 01
BTKL
→ m E = 2 ( 0, 01.24 + 0, 03.18 + 0, 02.96 + 0, 01.35,5 ) = 6,11
→Chọn A