Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BÀI 8 QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.01 KB, 3 trang )

Tuần:
Tiết :

Ngày soạn: …/…/2016
Ngày dạy : …/…/2016

Bài 8 QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm quang hợp.
- Nêu rõ vai trò của quang hợp ở cây xanh.
- Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu của các sắc tố quang hợp.
2. Kỹ năng: một số kỹ năng cơ bản sau
- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát sơ đồ, hình ảnh.
- Ứng dụng kiến thức trong thực tiễn.
3. Thái độ:
- Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực hướng tới:
STT
Tên năng lực
Các kỹ năng thành phần
1
Năng lực hợp tác
Hoạt động nhóm để hoàn thành PHT
2

Năng lực giải quyết vấn đề, năng Có ý thức bảo vệ môi trường, trồng cây xanh.
lực quản lí, tri thức sinh học


Giải thích được vì sao quang hợp có vai trò
quyết định đối với sự sống trên trái đất.

II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ,chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
HĐ 1 “ Tìm hiểu quang hợp là gì?”
Diệp lục, CO2, O2, ánh sáng, H2O, cacbohidrat
(chất hữu cơ)
Hãy xác định các từ khoá trên đâu là nguyên liệu
của quang hợp, đâu là sản phẩm của quang hợp
và điều kiện của quang hợp
Nguyên liệu
Điều kiện
Sản phẩm
HĐ 2:
Lấy những từ khoá ở trên (HĐ 1) để điền vào vị
trí thích hợp:
-  Quang hợp là quá trình trong đó năng
lượng............................được ...................hấp thụ
để tạo ra .....................và
.................từ ..................và ...................


Nội dung
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng
ánh sáng được diệp lục hấp thụ để tổng hợp
cacbohiđrat và giải phóng ôxi từ khí
cacbonic và nước.


HĐ 3
Nối cột A tương ứng với cột B
1......, 2......., 3......, 4......, 5.......
A
1. CO2
2. H2O
3. Cacbohidrat
4. O2
5. Diệp lục
HĐ 4 Thảo luận 3 câu hỏi sau
? Sản phẩm nào của quang hợp là chất hữu cơ
cung cấp cho sự sống trên trái đất?
? Nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của
sinh giới bắt nguồn từ năng lượng nào? Nhờ quá
trình nào biến đổi năng lượng ấy để sinh vật có
thể sử dụng được? Sinh vật nào thực hiện được
quá trình trên?
? Sản phẩm nào của quang hợp cần cho quá trình
hô hấp của sinh vật? Quang hợp sử dụng nguyên
liệu nào mà nhờ đó góp phần ngăn chặn hiệu ứng
nhà kính?

? Có những cơ quan sau: lá , rễ , vỏ thân
xanh , đài hoa , quả xanh , hoa . Cơ quan
nào xảy ra quá trình quang hợp?
? Trong đó cơ quan nào là cơ quan chuyên trách
thực hiện quá trình quang hợp? Giải thích?
? Tế bào lá chứa nhiều bào quan nào là nơi thực
hiện quá trình quang hợp
HĐ 5
Quan sát hình 8.3 và dựa vào kiến thức về lục lạp
trong sinh học 10, hãy nối cột A tương ứng với
cột B
A

B
a. Là nguyên liệu của quang hợp, lấy từ khí
quyển vào lá.
b. Là sản phẩm của quang hợp, được cây sử
dụng làm nguồn năng lượng hoặc tích luỹ.
c. Hấp thụ năng lượng ánh sáng
d. Là sản phẩm của quang hợp, được thoát
ra ngoài khí quyển
e. Là nguyên liệu của quang hợp, lấy từ rễ
lên lá.
2. Vai trò của quang hợp:
- Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên
trái đất.
- Biến đổi và tích luỹ năng lượng (NLVL
→NLHH)
- Hấp thụ CO2 và thải O2 → điều hoà không
khí.


II. Lá là cơ quan quang hợp:
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích
nghi với chức năng quang hợp:
2. Lục lạp là bào quan quang hợp:

B
Là nơi diễn ra các phản ứng
sáng (pha sáng)

Màng tilacoit
Chất nền

HĐ 6
? Hệ sắc tố quang hợp ở cây xanh gồm những
loại nào?
Nghiên cứu SGK/38, hãy nối cột A tướng ứng
với cột B và C
Các thành phần của thực vật (A)

Là nơi diễn ra các phản ứng tối
(pha tối)
Là nơi phân bố hệ sắc tố của
quang hợp (ví dụ diệp lục)
3. Hệ sắc tố quang hợp:
- Hệ sắc tố : có 2 nhóm là sắc tố chính (diệp
lục) và sắc tố phụ (carôtênôit).

Có màu (B)


Chứa nhiều sắc tố (C)


Quả ớt chưa chín
Quả ớt đã chín
Lá cây mít đã rụng (đã già)
Lá cây mít còn trên cây (chưa già)
? Vai trò của hệ sắc tố quang hợp là gì?

1 Diệp lục
Đỏ hoặc vàng
2 Carôtênôit
Xanh
- Hệ sắc tố có vai trò hấp thu và chuyển hoá
quang năng thành hoá năng
- Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh
sáng và truyền cho diệp lục a ở trung tâm phản
ứng quang hợp theo sơ đồ:
Carôtênôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp
lục a trung tâm.

4. Củng cố:
Câu 1. Những cây lá màu đỏ (khi chưa già) có quang hợp không? Tại sao?
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
Câu 2. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm
quang hợp ở cây xanh?
A. Diệp lục a.
B. Diệp lục b.

C. Diệp lục a, b.
D. Diệp lục a, b, caorôtenôit .
Câu 3. Ý nào sau đây không đúng với tính chất của diệp lục?
A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và phần cuối của ánh sáng nhìn thấy.
B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác.
C. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp.
Câu 4. Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh
sáng?
A. Có cuống lá.
B. Có diện tích bề mặt lá lớn.
C. Phiến lá mỏng.
D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng.
5. Dặn dò học sinh:
Học bài và chuẩn bị nội dung PHT cho sẵn của
BÀI 9 QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, VÀ CAM
Đánh dấu vào vị trí tương ứng: thực vật C3 đánh C3 , thực vật C4 đánh C4, thực vật CAM đánh CAM
Đâu là thực vật C3, C4, CAM :
Thích nghi với môi trường
Lúa 
Xương rồng 
Khoai 
 bình thường như vùng ôn đới
Rau dền 
Mía 
Thanh long 
 môi trường khô hạn vùng sa mạc, bán sa mạc
 nóng ẩm nhiệt đới
Quá trình cố định CO2 xảy ra ở
Năng suất sinh học:
 lục lạp tế bào mô giậu, thời gian ban ngày

 thấp
 lục lạp tế bào mô giậu, thời gian ban đêm
 trung bình
 lục lạp tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch, thời  cao
gian ban ngày
IV.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................



×