Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bồi dưỡng thường xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.28 KB, 17 trang )

Chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ
III
Chuyên đề 1
Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh
theo hớng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo
giải quyết vấn đề và t duy khoa học
Chuyên đề 1
Các luận điểm phơng pháp luận chỉ đạo nghiên cứu đổi
mới dạy học theo hớng phát triển hoạt động tìm tòi
sáng tạo giải quyết vấn đề và t duy khoa học



1.1. Những quan điểm và định hớng chung của việc đổimớiPPDH.
1.1.1. Lý do phải đổi mới PPDH ở THPT
Do yêu cầu của đất nớc, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đòi hỏi phải đào tạo đợc nguồn nhân lực đáp ứng kịp với yêu
cầu thời đại.
Lợng thông tin, tri thức khoa học càng ngày càng tăng gấp bội,
vì thế kiến thức dạy trong nhà trờng càng trở nên ít ỏi, học sinh cần
phải có khả năng tự học, tự trau dồi kiến thức suốt đời.
Nhà trờng phải đào tạo đợc những lớp ngời tự lực, tự chủ, năng
động, sáng tạo...
1.1.2. Những quan điểm chung của việc đổi mới PPDH Vật lí ở THPT.
Không phủ định vai trò của các PPDH truyền thống, nhng yêu
cầu phải sử dụng các PPDH đó theo tinh thần đổi mới: phải làm cho
học sinh tiếp thu kiến thức, kĩ năng một cách chủ động, có sự động
não thực sự trong giờ học.
Nên đổi mới dần từng công việc, từng bớc lên lớp, tiến tới đổi
mới toàn bộ PPDH của một tiết học.
Chiến lợc quan trọng của việc đổi mới PPDH là: DH thông qua


việc tổ chức các hoạt động của HS, họ đợc làm quen với việc nắm
mục tiêu của bài học, chủ động tìm tòi kiến thức trong SGK, quan sát
hiện tợng, tranh luận với bạn, trình bày ý kiến của mình ...
Coi trọng thực hành vật lý là một trong những biện pháp quan
trọng để thu lợm thông tin từ thực tế.
Coi trọng rèn luyện các kĩ năng ngang với việc truyền thụ tri
thức; đặc biệt chú ý đến kĩ năng của một tiến trình khoa học .
Bồi dỡng khả năng tự học cho học sinh: GV cần luyện cho HS
khả năng nắm bắt nội dung chính của mỗi phần tài liệu, đờng lối suy
nghĩ, hành động để giải quyết vấn đề cụ thể
Đổi mới cách đánh giá HS: chú trọng đánh giá sự hiểu và khả
năng vận dụng thực tế trong bài kiểm tra, loại bớt những bài toán
phức tạp phi thực tế .
1.1.3. Những định hớng đổi mới PPDH Vật lí ở trờng phổ thông .
a) Đổi mới cách soạn bài.
b) Nghiên cứu việc sử dụng SGK trong giờ học theo tinh thần tạo
ra sự chủ động, tích cực của học sinh, bồi dỡng khả năng tự học
của họ, kết hợp sử dụng các phơng tiện DH tăng hiệu quả truyền
tải thông tin.
c) Nghiên cứu đổi mới quá trình thực hiện TN minh hoạ, tổ chức
cho HS làm TN đồng loạt theo hớng phát huy tính chủ động, sáng
tạo của ngời học.
d) Nghiên cứu PPDH tơng tác theo nhóm nhỏ, kết hợp với các PPDH
khác một cách hợp lý; tổ chức để học sinh tranh luận khoa học.
e) Cần vận dụng các PPDH mới: PPDH giải quyết vấn đề, các PPDH
thiết kế trên cơ sở của các PP nhận thức khoa học nh PP thực
nghiệm, PP mô hình ....
g) Đổi mới cách đánh giá: phối hợp trắc nghiệm với tự luận.
1.2. Các luận điểm phơng pháp luận cơ bản chỉ đạo đổi mới
PPDH

1.2.1. Mục đích dạy học trong giai đoạn hiện nay:
Mục đích giáo dục của nớc ta không chỉ dừng ở việc truyền thụ cho
học sinh những kiến thức, kỹ năng mà loài ngời đã tích luỹ đợc mà
còn đặc biệt quan tâm đến bồi dỡng cho họ năng lực sáng tạo ra
những tri thức mới, phơng pháp mới, cách giải quyết vấn đề mới
phù hợp với hoàn cảnh nớc nhà.
1.2.2.Con đờng nhận thức Vật lí :
1.2.3. Hoạt động nhận thức vật lí của học sinh :
1.2.3.1. Dạy học và sự phát triển
DH cổ truyền : Giáo viên quyết định, điều khiển toàn bộ quá
trình dạy học từ đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, đánh giá, kết luận ...
DH theo quan điểm mới : DH không chỉ chú trọng đến truyền
thụ kiến thức mà còn chú trọng đến phát triển toàn diện nhân cách
HS. Trong đó phát triển năng lực nhận thức là cơ sở, có ảnh hởng lớn
đến sự phát triển những năng lực khác.
Cơ sở của của việc xây dựng chiến lợc dạy học mới là hai lý thuyết phát
triển nhận thức của Jean Piaget và Lép Vgôtski.
Nhiệm vụ của bài học thờng đợc diễn đạt dới dạng "một bài toán nhận
thức" mà nếu giải quyết đợc nó thì HS sẽ đạt đợc mục đích đề ra, bao gồm:
- Xây dựng giả thuyết về mối quan hệ giữa SV,HT.
- Từ giả thuyết suy ra một hệ quả.
- Lập phơng án TN kiểm tra giả thuyết .
- Tiến hành TN kiểm tra dự đoán.
- Kết luận và vận dụng.
Câu hỏi thảo luận
1. Anh (chị) quan niệm thế nào về tình hình dạy và học hiện nay ở
THPT sao cho đáp ứng với yêu cầu thời đại?
2. Dựa trên những cơ sở nào để tiến hành việc đổi mới phơng pháp
dạy học ở trờng phổ thông?
3. Cần đổi mới ở những khâu nào trong quá trình giảng dạy vật lí ở

THPT?
Lập sơ đồ mô phỏng
tiến trình khoa học giải quyết vấn đề,
xây dựng tri thức cần dạy
2.1. Bản chất của nhận thức khoa học và của dạy học khoa học:
2.2. Tiến trình khoa học xây dựng tri thức vật lí
2.3. Sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giải quyết vấn đề, xây
dựng tri thức
2.4. Phân tích cấu trúc nội dung và tiến trình khoa học xây dựng
tri thức
2.1. Bản chất của nhận thức khoa học và của dạy học khoa
học:

2.1.1. Những hành động phổ biến trong hoạt động nhận thức vật
lí :
Quan sát, nhận biết những dấu hiệu đặc trng của SV, HT.
Phân tích một HT phức tạp ra thành những HT đơn giản .
Xác định những giai đoạn diễn biến của HT.
Tìm các dấu hiệu giống nhau của các SV, HT.
Bố trí một TN để tạo ra một HT trong những ĐK xác định.
Tìm mối quan hệ nhân quả, khách quan, phổ biến giữa các SV, HT.
Mô hình hoá những sự kiện thực tế quan sát đợc dới dạng những khái niệm,
những mô hình lý tởng để sử dụng chúng làm công cụ của t duy.

8. Đo một đại lợng vật lí .
9. Tìm mối quan hệ hàm số giữa các đại lợng vật lí bằng công cụ toán học .
10. Dự đoán diễn biến của một HT trong những điều kiện thực tế xác định.
11. Giải thích một HT thực tế .
12. Xây dựng một giả thuyết .
13. Từ giả thuyết suy ra một hệ quả.

14. Lập phơng án TN để kiểm tra giả thuyết (hệ quả).
15. Tìm những biểu hiện cụ thể trong thực tế của những KN, ĐL vật lí.
16. Diễn đạt bằng lời những kết quả thu đợc qua hành động .
17. Đánh giá kết quả hành động.
18. Tìm phơng pháp chung để giải quyết một loại vấn đề .

2.1.2. Những thao tác phổ biến cần dùng trong hoạt động nhận thức
vật lí :
2.1.2.1.Thao tác vật chất :
Nhận biết bằng giác quan.
Tác động lên các vật thể bằng công cụ: chiếu sáng, tác dụng
lực, làm lạnh, hơ nóng, cọ xát,
Sử dụng các dụng cụ đo.
Làm thí nghiệm (bố trí, lắp ráp, vận hành)
Thu thập tài liệu, số liệu thí nghiệm.
Thay đổi các điều kiện thực nghiệm
2.1.2.2. Thao tác t duy:
- Phân tích, tổng hợp, so sánh
- Suy luận qui nạp, diễn dịch, tơng tự .
- Cụ thể hoá, trừu tợng hoá, khái quát hoá .
2.1.2.3. Bản chất của hoạt động dạy vật lí :
Mục đích của hoạt động dạy vật lí là làm cho HS lĩnh hội đợc
KT, KN, kinh nghiệm XH, hình thành và phát triển ở họ phẩm chất và
năng lực. Hoạt động của GV là tổ chức, hớng dẫn, tạo điều kiện cho
HS thực hiện thành công các hoạt động (HĐ) học của họ.
GV cần NC HĐ học, căn cứ vào đặc điểm của HĐ học của mỗi
đối tợng cụ thể để định ra những hành động dạy thích hợp, tạo ra
những điều kiện thuận lợi giúp cho học sinh có thể thực hiện tốt các
hành động học.
2.1.3. Những hành động chủ yếu của giáo viên trong dạy học vật lí :

Xây dựng tình huống có vấn đề: Tạo mâu thuẫn nhận thức, gợi
động cơ, hứng thú
Lựa chọn một lôgic nội dung bài học thích hợp: Phân chia bài
học thành những vấn đề nhỏ, phù hợp với trình độ HS, xác định hệ
thống những hành động học tập mà HS có thể thực hiện đợc với sự
cố gắng vừa sức.
Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện một số thao tác cơ bản,
một số hành động NT phổ biến.
Cho HS làm quen và nắm đợc những giai đoạn chính của các
PPNT phổ biến trong hoạt động nhận thức vật lí nh PPTT, mô hình,
PPTN.
Hớng dẫn, tạo điều kiện để HS đợc phát biểu, trao đổi, tranh
luận về các kết quả hành động của mình và có động viên, khuyến
khích kịp thời.
Lựa chọn và cung cấp cho HS những phơng tiện, công cụ cần
thiết để thực hiện các hành động.
2.2. Tiến trình khoa học xây dựng tri thức vật lí
Tiến trình xây dựng tri thức khoa học là tiến trình đề xuất và giải
quyết vấn đề. Về bản chất, đó là tiến trình mô hình hoá, có mối liên
hệ biện chứng giữa lý thuyết và thực nghiệm, giữa suy diễn và quy
nạp; giữa t duy trực giác và t duy lôgíc.
Bao gồm các pha: ''Đề xuất vấn đề, suy đoán giả thuyết, tiên
đoán biến cố thực nghiệm; thí nghiệm, xác nhận, đối chiếu lý thuyết
với thực nghiệm, đánh giá, kết luận".
2.3. Sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giải quyết vấn đề, xây
dựng tri thức
2.4. Phân tích cấu trúc nội dung và tiến trình khoa học xây
dựng tri thức
2.4.1. Xây dựng các yếu tố cơ bản của nội dung tri thức
Tri thức cần xây dựng có thể gồm các yếu tố cơ bản:

Kiến thức về các sự kiện, thuộc tính, mối liên hệ, quy luật,
nguyên lý trong sự tồn tại, vận động tơng tác của các đối tợng vật
chất.
Kiến thức về PP (cách thức tiến hành hoạt động).
Kiến thức về định nghĩa.
Câu hỏi thảo luận
1. Hãy phân tích vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy
học?
2. Để giờ dạy vật lí có chất lợng cao, giáo viên cần chú ý tới những
vấn đề gì? Phơng pháp làm việc cụ thể của giáo viên và học sinh
nh thế nào?
3. Lập sơ đồ mô phỏng tiến trình xây dựng tri thức cho 3 bài dạy cụ
thể thuộc phần cơ, nhiệt, điện (tuỳ chọn).
Tổ chức tình huống vấn đề và định hớng
hoạt động giải quyết vấn đề
trong tiến trình dạy học
3.1.Vài nét về tiến trình giải quyết vấn đề
3.2. Khái niệm về tình huống có vấn đề
3.3. Điều kiện cần để tạo đợc tình huống có vấn đề trong dạy
học vật lí
3.4. Định hớng hành động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, xây
dựng tri thức mới
3.1.Vài nét về tiến trình giải quyết vấn đề
3.1.1.Tiến trình giải quyết vấn đề trong khoa học
3.1.2. Đặc điểm của quá trình học sinh giải quyết vấn đề trong học
tập:
Đặc điểm về động cơ, hứng thú, nhu cầu:
Nhà KH đã xác định mục đích, tự nguyện ở HS động cơ,
hứng thú mới đang đợc hình thành, xđ mục đích, trách nhiệm còn
mờ nhạt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×