Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.01 KB, 20 trang )

Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

TẬP ĐỌC 37:
BỐN ANH TÀI
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài
năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc ý nghĩa của
bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được câu hỏi trong Sgk).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1. KTBC: Không kiểm tra
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cho hs xem tranh
-Quan sát và lắng nghe.
Nêu yêu cầu tiết học
- Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho
hoa của đất đang nhảy múa, ca hát."
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ1 Luyện đọc:
-Nh.xét, nêu cách đọc, phân 5 đoạn
-Hướng.dẫn luyện đọc từ khó: sốt sắng, Tát.
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích


- Hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp
-Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét,biểudương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.

Cả lớp
-1HS đọc bài- lớp thầm
-5 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-HS đọc cá nhân từ khó: sốt sắng, Tát, .
-5 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chú thích sgk
-HS luyện đọc theo cặp
-Vài cặp thi đọc-lớp nhận xét, biểu
dương
-Th.dõi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài trả lời các câu hỏi

HĐ2 Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi SGK
-Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
Nội dung chính của bài này là gì ?

- Trả lời các câu hỏi, nhận xét bổ sung.
-.. ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng
nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh
em Cẩu Khây
-Luyện đọc cặp đoạn: Ngày xưa....trừ
yêu tinh.
-HS thi đọc diễn cảm
*KNS: Đảm nhận trách nhiệm
-Nhận xét , bình chọn

-Theo dõi+ biểu dương
*KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị
cá nhân
-Theo dõi, trả lời.
-Liên hệ ,trả lời

HĐ3
Đọc diễn cảm
Gọi 5 hs +ycầu
-Đính bảng phụ +H.dẫn L.đọc diễn cảm
-H.dẫn nhận xét, bình chọn
-Nhận xét,

3. Củng cố: C/chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Liên hệ + giáo dục lòng nhiệt thành ...

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. Nhận xét tiết học, biểu dương
- xem lại bài , chuẩn bị bài sau: Chuyện cổ tích về loài người.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Thứ hai


Ngày soạn: 28/12/2014
Ngày giảng: 29/12/2014

TOÁN (tiết 91):
KI - LÔ - MÉT VUÔNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki - lô - mét vuông.
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 .
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bức tranh cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu
HĐ1 Giới thiệu ki - lô - mét vuông :
+ Mét vuông là diện tích của một hình
vuông có cạnh là bao nhiêu ?
+ Vậy Ki-lô-mét vuông là diện tích của một
hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?
-Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2
1 km2 = 1 000 000 m2
- GV giới thiệu, diện tích thủ đô Hà Nội
(năm 2002) là 921 km2
HĐ2 Luyện tập
*Bài 1 :
Đính b.phụ +Y.cầu hs

-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét , biểu dương.
*Bài 2 :
-Y.cầu hs
-Hai đơn vị đo diện tích liền kề hơn kém
nhau mấy lần?
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét.
Bài 4b: Y.cầu hs
-GV hướng dẫn ước lượng
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét.
3.Củng cố
- nhắc lại nội dung bài và đổi các đơn vị
diên tích
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
-Nhận xét tiết học, biểu dương.

HS
- HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét bài bạn.
-Lớp theo dõi giới thiệu
Nhóm 2
-..có cạnh 1 m.
-...có cạnh 1 km
HS đọc lại.
Cá nhân
-HS đọc đề ,thầm.
-Lần lượt hs đọc+ viết
–Lớp nh.xét,biểu dương

Cả lớp
-HS đọc đề ,thầm.
-HS đọc lại các bước đổi trên.
-...100 lần
- Nhóm 4
-HS đọc đề ,thầm.
-HS ước lượng,sau đó so sánh và rút ra kết
quả.
-Th.dõi, biểu dương
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.

- Bài sau: Luyện tập (trang 100).

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

KHOA HỌC 37:
TẠI SAO CÓ GIÓ?
I.MỤC TIÊU:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Hình trang 74, 75 (SGK); chong chóng, nến, diêm, miếng giẻ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi ND bài - 2 HS trả lời
trước.- GV nhận xét ,
- Nhận xét và bổ sung
2 Bài mới:
Giới thiệu bài: Yêu cầu HS quan sát các
hình 1, 2 nhờ đâu mà cây lay động , diều
bay ?
HĐ1: Chơi chong chóng
Cá nhân
-Tổ chức cho HS tiến hành chơi chong - HS lấy chong chóng đã chuẩn bị
chóng và trả lòi
- Ra sân và thực hành chơi và tự trả lời các
câu hỏi GV giao
- Khi nào chong chóng quay, khi nào Chong chóng không quay khi không có gió.
không quay ?
Quay khi có gió.
- Khi nào chong chóng quay nhanh, khi Gió mạnh quay nhanh. Gió nhẹ quay chậm.
nào quay chậm ?
- Khi không có gió ta cần tạo gió bằng cách
KL: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chạy. Bạn nào chạy nhanh thì chong chóng
chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm quay nhanh.
chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm
chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu
làm chong chóng quay chậm. Không có - Đại diện các nhóm báo cáo
gió tác động thì chong chóng không quay.
HĐ2 Nguyên nhân gây ra gió
Nhóm 2

Quan sát thí nghiệm SGK và cho biết vì - HS đọc mục thực hành trang 74
sao có gió?
- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và thảo
KL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh luận
đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của - Đại diện các nhóm trình bày
không khí là nguyên nhân gây ra sự
chuyển động của không khí. Không khí
chuyển động tạo thành gió.
HĐ3 Nguyên nhân gây ra sự chuyển
Nhóm 4
động của không khí trong tự nhiên.
GV treo tranh cho HS h động nhóm - HS đọc mục bạn cần biết trang 75 và
đôi
- Đại diện nhóm trả lời và kết luận: Sự
KL: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm
và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm giữa biển và đất liền làm cho chiều gió thay
cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm. đổi giữa ngày và đêm
3. Củng cố :
- HS nhắc lại bài học SGK.
Vì sao có gió?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. Nhận xét giờ học, biểu dương.
Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và xem trước bài tiết học sau: Gió nhẹ, gió
mạnh, phòng chống bão.
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn


Trường Tiểu học Quế Trung

KỂ CHUYỆN 19:
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I.MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể
lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to ( nếu có ).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1. KTBC:
Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs
-Vài hs kể lại câu chuyện Một phát
-Nhận xét,
minh nho nhỏ+Nêu ý nghĩa của truyện.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề bài
-Th.dõi, lắng nghe
b. Hướng dẫn kể chuyện:
HĐ1 GV kể chuyện :
Cá nhân
- Kể mẫu câu chuyện lần 1 ( giọng kể chậm -HS lắng nghe
rải đoạn đầu " bác đánh cá ... cả ngày xui xẻo
", nhanh hơn căng thẳng hơn ở đoạn sau
( Cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung
thần; hào hứng ở đoạn cuối ( đáng đời kẻ vô
ơn )

+ Kể phân biệt lời của các nhân vật.
+ Giải nghĩa từ khó trong truyện ( ngày tận số
hung thần, vĩnh viễn )
+ GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ từng bức HS lắng nghe, quan sát tranh
tranh minh hoạ.
Cả lớp
HĐ2 Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa.
-1 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2
-HS nêu nội dung mỗi bức tranh.
+ Tìm lời th. minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu.
-GV nhận xét, chốt
-Th.dõi, lắng nghe
+ Lắng nghe, quan sát từng bức tranh
minh hoạ và nêu nội dung.
- Nhận xét bổ sung.
HĐ3 Kể trong nhóm:
--Nhóm 2
- HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
-1 HS đọc.
- HS kể chuyện theo cặp.
HĐ4 Kể trước lớp:
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể
-Tổ chức cho HS thi kể.
chuyện.
- HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình Cá nhân
tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn
-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.

về ý nghĩa truyện.
-Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS.
3. Củng cố.
-Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu
- cho một số em nhắc lại ý nghĩa truyện.
chí đã nêu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (t37):
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (nội
dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1,
mục III) ; biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
*Giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi trên đất nước ta. Từ đó thêm
yêu quý MTTN.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn bt1
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV

HS
1. KTBC:
-3 HS thực hiện viết cac câu thành ngữ, tục
2. Bài mới:
ngữ.
a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu
2 HS đứng tại chỗ đọc.
HĐ1. Nhận xét
-HS lắng nghe.
-Gọi HS đọc nội dung của bài.
Nhóm 2
-H.dẫn hs tìm các câu kể Ai làm gì ? Xác -HS thực hiện đọc.
định bộ phận chủ ngữ trong câu kể vừa tìm -HS lên bảng dùng phấn đánh dấu các câu
được ?
kể Ai làm gì? (câu 1, 2, 3, 5, 6).
- GV gạch chân dưới các bộ phận chủ ngữ -lần lượt xác định bộ phận chủ ngữ trong
trong các câu kể Ai làm gì?.
câu kể vừa tìm được.
-Y/cầu hs nêu ý nghĩa của chủ ngữ ?
-CN của các câu trên do loại từ ngữ nào -CN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ)
tạo thành. CN trong các câu trên có ý nghĩa tạo thành
gì?
HĐ2. Ghi nhớ:
Cả lớp
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Vài HS đọc – lớp thầm + HTL
-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ?
- HS lắng nghe.
-Nhận xét câu HS đặt, khen những em + Phát biểu theo ý hiểu.
hiểu bài, đặt câu đúng hay.

HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập:
-2 HS đọc.
Bài 1:
-Tiếp nối đọc câu mình đặt.
-Kết luận về lời giải đúng.
-Hướng dẫn nhận xét, bổ sung
-Nhận xét + chốt lời giải đúng.
- Nhóm đôi.
Bài 2
-1 HS đọc.
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Đọc y cầu và nội dung+xác định câu kể và
-Nh.xét + chốt lời giải đúng.
CN trong câu kể Ai làm gì.
Câu 3, câu 4.
-Cả lớp
Bài 3:
-HS làm vào vở, nối tiếp nhau trình bày.
Y/ cầu HS .(HS khá giỏi viết đoạn văn)
Các chú công nhân đang khai thác than
- GV nhận xét sửa sai
trong hầm sâu....
- Hỏi + chốt nội dung bài
3. Củng cố.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi- nhận xét bổ
-Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ do từ sung.
loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)
Giáo án lớp 4


Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

- Xem bài ch.bị tiết sau

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Thứ ba

Ngày soạn: 28/12/2014
Ngày giảng: 30/12/2014

TOÁN 92:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được các số đo đơn vị đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV

HS
- HS thực hiện yêu cầu.
-Học sinh nhận xét bài bạn.

1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu y/cầu bài tập 3 , gọi hs
-Nhận xét
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu
-Lớp theo dõi giới thiệu
HĐ1 Luyện tập :
Bài 1 :
Cá nhân
Viết số thích hợp vào ô trống.
-HS nêu yêu cầu BT+ nêu cách đổi.
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
530 dm2 = 53 000cm2
-Nh.xét,chữa bài+y/cầu HS lần lượt nêu cách
13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2
tính của từng phép tính.
84 600 cm2 = 846 dm2
- GV nhận xét
HS nhận xét
Bài 3b :
Nhóm 2
Gọi HS đọc đề bài

-3b,Thành phố có diện tích lớn nhất là
HS nêu nối tiếp.
HCM với 2095 km2
GV nhận xét
-Thành phố có diện tích bé nhất là Hà
Nội với 921km2
Bài 5:
- Nhóm 4
HS quan sát biểuđồ + thực hiện so sánh và trả a. Hà Nội là thành phố có mật độ dân số
lời câu hỏi.
lớn nhất.
-GV nhận xét.
b. Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí
Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân ...
Hải Phòng.
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
3. Củng cố.
- Cho HS nhắc lại ND bài.
- HS nhắc lại ND.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Hình bình hành (102).

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn


Trường Tiểu học Quế Trung

ĐẠO ĐỨC 19 : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I.MỤC TIÊU: :
- Biết vì sao phải kính trọng người và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao
động của họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
- Nội dung ô chữ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1. HĐ1 : Giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ em.
- Yêu cầu mỗi HS tự đứng lên giới thiệu về - HS giới thiệu.
nghề nghiệp của bố mẹ mình.
- Lắng nghe.
2.HĐ2 : P/ tích truyện “Buổi học đầu tiên”.
- Kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên”.
- Lắng nghe, nhớ nội dung truyện.
- Y/ cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Tiến hành thảo luận nhóm4.
1. Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi - Vì các bạn đó nghĩ rằng bố mẹ bạn Hà
nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ làm nghề quét rác, không đáng được kính
mình ?
trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn
ấy làm.
2. Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì - Đưa ra nhận định của bản thân.
trong tình huống đó ? Vì sao ?

Nhận xét bạn.
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm.
* Kết luận : Tất cả những người lao động, kể
cả người lao động bình thường nhất, cũng cần
được tôn trọng.
* HĐ 3 : Kể tên nghề nghiệp:
- Yêu cầu lớp chia thành 2 dãy. Trong 2 phút, - HS chia 2 dãy, tiến hành kể.
mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của
người lao động.
- Nhận xét, loại bỏ những ngành nghề không
phải công việc của người lao động. Ví dụ : Kẻ
buôn bán ma túy, người ăn xin ..
- Tổ chức HS chơi trò chơi “Tôi làm nghề gì?” - Tiến hành chơi.
* Kết luận : chốt ý đúng.
- Lắng nghe.
* HĐ 4 : Bày tỏ ý kiến:
- Chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu các nhóm - Tiến hành thảo luận.
quan sát hình SGK thảo luận, trả lời câu hỏi.
1. Người (những người) lao động trong tranh - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
làm nghề gì ?
- Các đại diện nhóm nhận xét bổ sung.
2. Công việc đó có ích cho xã hội ntn ?
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Kết luận chốt ý đúng.
3. Củng cố
- Lắng nghe.
- liên hệ trong đời sống .
- nối tiêp tự liên hệ trong đời sống hằng
ngày.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. - Nhận xét tiết học
- HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viết về nội dung ca
ngợi người lao động và chuẩn bị bài sau : Kính trọng, biết ơn người lao động
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ tư

Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 28/12/2014
Ngày giảng: 31/12/2014
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI

TẬP ĐỌC 38:
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước dầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành
cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong Sgk, thuộc ít nhất 3 khổ
thơ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9 / SGK T2
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS

1. KTBC:Nêu y/cầu, gọi hs
HSđọc bài: Bốn anh tài+ trả lời câu hỏi
-Nh.xét,
- Th.dõi, nh.xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu
-Quan sát, lắng nghe.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ1 Luyện đọc:
-Nh.xét, nêu cách đọc 7 khổ
Cả lớp
-H.dẫn L.đọc từ khó: trụi trần, ...
-1HS đọc bài- lớp thầm
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-7 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích
-HS đọc cá nhân từ khó: trụi trần, ...
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp
-7 HS đọc nối tiếp lượt 2
-Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét,biểu dương
- Vài hs đọc chú thích sgk
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-HS luyện đọc theo cặp(1’)
-Vài cặp thi đọc-lớp nh.xét, biểu dương
HĐ2 Tìm hiểu bài:
-Th.dõi, thầm sgk
Y/cầu hs
Nhóm 4
-Trong câu chuyện cổ tích này, ai là người
-Đọc thầm đoạn, bài trả lời các câu hỏi

được sinh ra đầu tiên?
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất.
-Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt
- ...để trẻ nhìn cho rõ.
trời?
-Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngayngười - ...Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế
mẹ?
bồng, chăm sóc.
- Bố giúp trẻ nhũng gì?
-....giúp trẻ hiểu biết
-Thầy giáo giúp trẻ nhũng gì?
-...dạy trẻ học hành
HĐ3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm+ HTL
Cá nhân
Gọi 7 hs +ycầu
-Đính bảng phụ +H.dẫn L.đọc diễn cảm
-7 HS n tiếp đọc
-H.dẫn nhận xét, bình chọn
-Lớp tìm giọng đọc của bài
-Nh.xét,
-Luyện đọc diễn cảm cặp khổ 4,5 + luyện
HTL
-HS thi đọc diễn cảm +HTL
3. Củng cố
-Nh xét , bình chọn
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
-Th.dõi+ biểu dương
-Nhận xét tiết học.
-Th.dõi, trả lời
-Liên hệ ,trả lời

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Bốn anh tài (tt)
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

TOÁN 93:
HÌNH BÌNH HÀNH
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
HĐ1 Hình thành biểu tượng về hình bình hành:
+ Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài
học của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình,
từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành.
-Hướng dẫn học sinh tên gọi về hình bình hành.
*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài.
+ Nhận biết một số đặc điểm về hình bình
hành:

+ HS phát hiện các đặc điểm của hình bình
hành.
- HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện, ở lớp
đoc hình bình hành trong sách giáo khoa và
đưa ra nhận xét.
+ Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình
bình hành có trong thực tế cuộc sống.
+ Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận
biết nêu tên các hình là hình bình hành.
* Hình bình hành có đặc điểm gì?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
c) Luyện tập :
*Bài 1 :
-HS nêu đề bài
-Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành.
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
-Gọi 1 học sinh lên bảng xác định, lớp làm vào
vở
-Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2 :
-Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Vẽ 2 hình như SGK lên bảng.
-Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng sửa bài
-Nhận xét bài làm học sinh
3. Củng cố.
- nhắc lại nội dung bài.

HS
- HS thực hiện yêu cầu.
-Học sinh nhận xét bài bạn.

-Lớp theo dõi giới thiệu
Nhóm 2
-Quan sát hình bình hành ABCD để
nhận biết về biểu tượng hình bình hành
- 2HS đọc: Hình bình hành ABCD.
-1 HS thực hành đo trên bảng.
- HS ở lớp thực hành đo hình bình hành
trong SGK rút ra nhận xét.
- HS nêu một số ví dụ và nhận biết một
số hình bình hành trên bảng.

* hình bình hành có hai căp cạnh đối
diện song song và bằng nhau .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
Cá nhân
- Hai học sinh đọc.
-Một HS lên bảng tìm:
-Các hình 1, 2, 5 là các hình bình hành.
-Củng cố biểu tượng về hình bình hàn.
Cả lớp
-1 em đọc đề bài.
-1 em sửa bài trên bảng.
- Nhận xét bổ sung
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài .bài sau:

Giáo án lớp 4


Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

ĐỊA LÍ (t20)
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng
Nam Bộ :
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê
Công và sông Đồng Nai bù đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chèn chịt. Ngoài đất phù sa
màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự
nhiên Việt Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : sông
Tiền, sông Hậu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành chính VN.
-Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GV
HS
1.KTBC : Thành phố Hải Phòng.
- Học sinh trả lời câu hỏi- nhận xét
Nhận xét,
2.Bài mới :
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

a.Giới thiệu bài: Ghi đề bài
HĐ1/.Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
HĐCL
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK
và vốn hiểu biết của mình để thảo luận:
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất
nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì
+ 1 số em lên chỉ bản đồ
tiêu biểu(DT địa hình, đất đai)?
+ Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN vị
trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười Kiên
giang, Cà Mau và 1 số kênh rạch
b) Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt:
HĐCN
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
TLCH:
+ sông Mê Công, sông Đồng Nai,
+ Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của
sông Sài Gòn...kênh Vĩnh Tế, kênh
đồng bằng Nam Bộ?
Phụng Hiệp...
+ Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
rạch của đồng bằng Nam Bộ?
chằng chịt
+ Tại sao sông Mê Công ở nước ta lại có tên là
- Trả lời câu hỏi, kết hợp chỉ trên

sông Cửu Long?
bản đồ
- GV kết luận, chỉ lại vị trí các sông, kênh trên
- Lắng nghe
bản đồ Địa lí tự nhiên VN
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ, ngưòi dân
không đắp đê ven sông?
+ Nước lũ ở đây dâng cao từ từ, ít
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào
gây thiệt hại...
mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?
+ Xây dựng nhiều hồ lớn ...
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- 3 em đọc.
3. Củng cố,
- Lắng nghe
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. - nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 2
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

LỊCH SỬ 19:
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN

I.MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần :
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dân sớ xin
chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ :
+ Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly - một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi
nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-PHT của HS.
-Tranh minh hoạ như SGK .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1.KTBC : câu hỏi bài ôn tập.
-HS trả lời câu hỏi .
-GV nhận xét ,
2.Bài mới :
-HS nhận xét .
a.Giới thiệu bài: Giơí thiệu và ghi đề
HĐ1Thảo luận nhóm
+ Tình hình nước ta cuối thời trần như thế
Nhóm 4
nào?
-Đại diện trả lời –lớp nh.xét, bổ sung
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
- ăn chơi sa đoạ...
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ta như - cuộc sống của ND ta vô cùng khổ
thế nào?
cực...

+ Cuộc sống của nhân dân ta thế nào? Thái độ
phản ứng ra sao...?
-HS nghe.
- HS trình bày, GV kết luận chung: Tình hình -HS các nhóm thảo luận và cử người
nước ta cuối thời Trần- vua quan ăn chơi sa đoạ, trình bày kết quả .
quan lại tham lam vơ vét của cải dân lành...
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung .
HĐ2Cá nhân
Cả lớp
+Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
-HS trả lời.
+Ông đã làm gì ?
+Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly -HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
có hợp lòng dân không ? Vì sao ?
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-GV cho HS dựa vào SGK để trả lời -Hành
động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua
cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm -3 HS đọc bài học.
cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ
Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
3.Củng cố :
-GV cho HS đọc phần bài học trong SGK.
-HS trả lời câu hỏi.
-Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà
Trần?
-Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử
không? Vì sao ?
-Nhận xét tiết học .
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “ Chiến thắng Chi Lăng”.


Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Luyện từ và câu (38)
MỞ RỘNG VỐN TỪ TÀI NĂNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con
người ; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ
đã xếp (BT1, BT2) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Từ điển tiếng việt, hoặc một vài trang phô tô từ điển tiếng Việt phục vụ cho bài học
-4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1. KTBC
2 HS nêu ghi nhớ tiết học trước+ cho ví dụ
-2 HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xét câu trả
-Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương
lời và bài làm của bạn.
2. Bài mới:
-HS lắng nghe.
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
Nhóm 2
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-1 HS đọc.
tìm từ, nhóm nào làm xong trước dán phiếu Các nhóm nhận xét bổ sung
lên bảng.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/. Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có khả
năng hơn người bình thường.
b/ Các từ có tiếng tài " có nghĩa là " tiền của"
Bài 2 : Đặt câu với một trong các từ đó.
Cá nhân
- Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-HS nêu y/cầu + làm bài vào vở.
- GV chấm bài của HS, nhận xét.
- Tiếp nối nhau tr/bày- lớp nh.xét, bổ sung
Bài 3:- HS đọc yêu cầu.
Cả lớp
- Nghĩa bóng của các câu tục ngữ nào ca ngợi -1 HS đọc thành tiếng.
sự thông minh, tài trí của con người?
-Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học + Suy nghĩ và nêu.
hoặc đã viết có nội dung như đã nêu ở trên.
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
Nhóm 2
Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-HS tự làm bài tập vào vở
+ Giúp HS hiểu nghĩa bóng.

+HS lắng nghe.
- HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải thích vì
sao lại thích câu đó.
+HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ và
-HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS giải thích.
khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để - Vì hình ảnh chuông, đèn trong câu tục
giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng ngữ rất gần gũi giúp cho người nghe dễ
một từ.
hiểu và dễ so sánh ...
-GV nhận xét, chữa lỗi (nếu có ) cho từng HS
-Tuyên dương những HS giải thích hay.
-HS cả lớp thực hiện.
3. Củng cố : - Nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học.
- Vài e nhắc lại.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. -Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có
nội dung nói về chủ điểm tài năng và chuẩn bị bài sau : Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ năm

Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 28/12/2014
Ngày giảng: 01/01/2015

DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH

TOÁN 94:
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách tính diện tích hình bình hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sách giáo khoa.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
- Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu y/cầu, gọi hs
-Nhận xét,
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu
HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình
bình hành:
1.Giới thiệu bài
2. Hình thành công thức tính diện tích HBH
- GV vẽ HBH; đường cao AH vuông góc với DC
A
BA
B

H
D H
C
H
C

I
I
- Cắt phần tam giác ADH, rồi ghép như hình vẽ
- Diện tích HBHành = diện tích hình chữ nhật
-Ta có: Diện tích ABCD = Diện tích ABIH
- Diện tích hình chữ nhật ABIH là a xh. Vậy diện
tích hình bình hành ABCD là a x h. Diện tích hình
bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng
đơn vị đo)
S=axh
S: diện tích; a là độ dài đáy; h là chiều cao
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
HĐ2 Luyện tập :
Bài 1 : Y/cầu hs
- H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét
Bài 3a: Y/cầu hs đọc đề và làm bài
- H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét
-Hỏi + chốt nội dung bài
3.Củng cố
- Nhận xét tiết học, biểu dương
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
Ôn lại cách d.tích HB, bài sau: Luyện tập (104)
Giáo án lớp 4

HS
- 2 HS vẽ hình bình hành.
-Lớp theo dõi, nhận xét, biểu dương


Nhóm 2

- HS theo dõi + thực hiện

- HS nhận xét

- 3 HS nhắc lại công thức tính
Diện tích hình bình hành bằng độ
dài đáy nhân với chiều cao(cùng
đơn vị đo)
S=axh
Cá nhân
-HS nêu y cầu -Vài hs bảng- lớp vở
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

CHÍNH TẢ 19 ( Nghe viết ):
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
*GDHS thấy đượcvẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn. Có ý thức bảo vệ danh lam thắng
cảnh của đất nước và thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.
- Ba băng giấy viết nội dung BT3 b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GV
HS
1. KTBC:
-HS thực hiện theo yêu cầu.
2. Bài mới:
-HS lắng nghe.
a. Giới thiệu bài:
HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả:
-GV đọc đoạn cần viết.
-HS lắng nghe.
+ Đoạn văn viết về nội dung gì ?
-Th.dõi -1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
+ Em hiểu Kim tự tháp Ai Cập là gì ?
-Th.dõi, trả lời
+ Trong bài có những danh từ riêng nào
phải viết hoa?
* hướng dẫn viết chữ khó:
-Viết từ khó : lăng mộ, kiến trúc, nhằng nhịt,
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết.
* nghe viết chính tả:
-Th.dõi, lắng nghe
* soát lỗi chấm bài:
- HS nghe +viết chính tả
-Soát bài
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
-Th.dõi, lắng nghe

Bài 2:
Nhóm 2
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm trang 5, STV4 T2.
-Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS, thực +sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mĩ, xứng
hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong đáng.
trước dán phiếu lên bảng.
- Lớp làm vào vở, 2 HS làm phiếu, dán phiếu
-Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các trình bày.
nhóm khác chưa có.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Nhóm 2
Bài 3:
-1 HS đọc thành tiếng.
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
theo nhóm và tìm từ.
-3 HS lên bảng thi tìm từ.
-Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- 1 HS đọc từ tìm được.
-Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
- HS thực hiện, nhận xét bổ sung.
b/. Tiến hành tương tự phần a
3. Củng cố
-Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: chính tả (nghe đọc tuần
20)


Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

KHOA HỌC 38:

Trường Tiểu học Quế Trung

GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO

I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống :
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu, thuyền không được ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
*Ý thức tích cực phòng chống bão.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Hình trang 76, 77 – SGK
- Sưu tầm các tranh ảnh về các cấp gió, về thiệt hại do dông, bão gây ra.
- Sưu tầm những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
1- Kiểm tra: Tại sao có gió ?
2- Bài mới
- Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu
+ HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió

- Cho học sinh đọc sgk và tìm hiểu
- Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc các
thông tin trang 76 và làm phiếu học tập
- Chia nhóm và cho học sinh làm phiếu
Gọi một số học sinh lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và chữa bài

HS
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
Cả lớp
- Học sinh đọc sách giáo khoa và tìm
hiểu về cấp độ của gió ( 13 cấp độ )
- Học sinh điền vào phiếu theo thứ tự :
- Cấp 5- gió khá mạnh; Cấp 9- Gió dữ
( bão to ); Cấp 0- không có gió; Cấp 7gió to ( bão ); Cấp 2- gió nhẹ.
Nhóm 2

+ HĐ2: Sự thiệt hại của bão và cách phòng
chống bão
- Cho học sinh quan sát hình 5, 6 và đọc mục
bạn cần biết sgk trang 77 và trả lời câu hỏi:
- Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão
- Nêu tác hại do bão gây ra và cách phòng
chống. Liên hệ thực tế địa phương
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét và kết luận
HĐ3:
Trò chơi “ Ghép chữ vào hình ”
- Giáo viên phô tô lại 4 hình minh hoạ các cấp

độ của gió trang 76 – sgk và viết lời ghi chú
vào các tấm phiếu rời
- Gọi HS thi gắn chữ vào hình cho phù hợp
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm
thắng cuộc
3.Hoạt động nối tiếp:
- Người ta phân chia thành mấy cấp gió ?
Chuẩn bị bài sau
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
Chuẩn bị bài sau: Không khí bị ô nhiễm.

- Học sinh quan sát hình 5, 6 sgk và trả
lời

Giáo án lớp 4

- Bão xảy ra là có gió lớn gây thiệt hại
về người và của như đổ nhà, cây cối, cột
điện...
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh tự liên hệ địa phương
Nhóm 4
- Học sinh lắng nghe yêu cầu
- Các nhóm tiến hành chơi

Nguyễn Thị Kim Sen


B
Phòng GD-ĐT Nông Sơn


Thứ sáu

Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 29/12/2014
Ngày giảng: 2/01/2015

TOÁN 95:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như các bài tập sách giáo khoa.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cu:bài tập về nhà
- HS thực hiện yêu cầu.
Nhận xét
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu
b) Luyện tập :
HĐCN
Bài 1 : Y/cầu hs đọc đề
- 2 HS trả lời.
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Học sinh nhận xét bài bạn.

- Nh.xét,
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Nêu y cầu - lớp thầm +q sát hình vẽ ,
nêu miệng- Lớp nh.xét, bổ sung
Hình ABCD: AB//CD; AD//BC
Hình EGHK: EG//HK; EK//GH
Hình MNPG: MN đối diện PQ;
MQ đối diện NP.
-Đọc y cầu - lớp thầm+ Nêu lại cách
tính Diện tích HBH –Vài hs bảng- lớp
vở
Độ dài đáy
14dm 23 m
Chiều cao
13dm 16 m
D tích HBH
182dm2
368 m2
-Lớp nh.xét, bổ sung
HĐN2
Bài 2: Hỏi + nhắc cách tính D tích HBH
-Đọc y cầu - lớp thầm +nêu công thức
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
tính chu vi của hình bình hành
- Nh.xét
Bài 3a.
HĐCN
-Y/cầu hs đọc đề
–1HS bảng- lớp vở
-Viếtcông thức tính chu vi của hình bình hành

- Lớp nh.xét, bổ sung
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét
- Nhắc lại ND bài.
3. Củng cố: Y/cầu hs
-Th.dõi, biểu dương
- Nhận xét tiết học, biểu dương
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Dặn dò HS ghi nhớ công thức tính chu vi và diện tính HBH đã học.
- Chuẩn bị bài sau: Phân số (106).

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Địa lí (Tiết 19)
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học HS có khả năng:
- Xác định và nêu được vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng.
- Biết được những điều kiện để Hải Phòng trở thành thành phố cảng và trung tâm du lịch.
- Có ý thức tìm hiểu về thành phố Hải Phòng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.- Bản đồ, lược đồ Việt Nam và Hải Phòng.
- Tranh ảnh, hình 2, 3, 4 trong SGK và sưu tầm được

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo Viên
1. Bài cũ
- Y/c HS tìm dẫn chứng Hà Nội là trung tâm chính tri,
văn hóa, kinh tế, khoa học hàng đầu của nước ta.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
- Ghi đề bài lên bảng.
*HĐ1: Hải Phòng- thành phố cảng
a. Vị trí của Hải Phòng
- Treo bản đồ Việt Nam và lược đồ TP Hải Phòng
- Y/c HS quan sát bản đồ và lược đồ cho biết Hải Phòng
giáp với các tỉnh nào?
+ Cho biết từ Hải Phòng có thể đi tới các tỉnh khác bằng
các loại đường giao thông nào?
b. Hải Phòng- thành phố cảng, là trung tâm du lịch.
- Cho HS hoạt động nhóm đôi với câu hỏi SGK
+ Nêu một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng
biển.
+Mô tả hoạt động của Hải Phòng
*HĐ2: Đóng tàu- ngành công nghiệp quan trọng của Hải
Phòng.
- Cho HS xem H3, đọc SGK thảo luận nhóm đôi với các
câu hỏi.
KL, chốt ý đúng
*HĐ3: Hải phòng – Trung tâm du lịch
- Y/c HS đọc sách, xem tranh 4 SGK thảo luận nhóm 4:
Hải Phòng có những điều kiện gì để trở thành một trung
tâm du lịch.
+ Cửa biển Bạch Đằng gắn với sự kiện lịch sử gì?

- Kết luận, chốt ý đúng.
*HĐ4: Tìm hiểu về Hải Phòng qua tranh ảnh.
- Cho HS hoạt động nhóm 6
- Y/c HS sắp xếp các tranh ảnh sưu tầm được về Hải
Phòng theo 3 nhóm:
3. Củng cố. - Y/c HS đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét giờ học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
Giáo án lớp 4

Học sinh
- 2HS trình bày 4 ý

- Đọc đề bài

- 1HS lên chỉ và nêu vị trí
nước ta trên bản đồ
- Đường bộ. đường sắt,
hàng không, đường thủy
- Thảo luận nhóm đôi.
Trả lời, nhận xét bổ sung

Trả lời các câu hỏi gv đưa
ra, nhận xét bổ sung.

- Hoạt động nhóm
- Sắp xếp các tranh ảnh
theo y/c của cô
- Đại diện nhóm lên trình
bày về tranh ảnh của

nhóm mình.
- Nhắc lại ND bài.
Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

- Dặn HS học bài- CBB sau: Đồng bằng Nam Bộ

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

SINH HOẠT TẬP THỂ 19:
SINH HOẠT ĐỘI
I.Mục tiêu:
Dưới sự hướng dẫn của ban chỉ huy đội. Học sinh tự nhận xét ưu khuyết điểm của
mình. Giáo viên nêu công tác tuần đến.
II.Hoạt động trên lớp:
Hoạt dộng của GV
GV
1. Nhận xét tình hình hoạt động đội tuần
qua.

Cả lớp lắng nghe và nêu ý kiến.
-Phân đội trưởng nhận xét.
-Chi đội trưởng nhận xét.
-Yêu cầu đội viên nêu ý kiến.
-Chị phụ trách đánh giá hoạt động tuần
qua : Đa số đội viên chú ý nghe giảng, học
bài, làm bài đầy đủ
-Nề nếp lớp : Ổn định.
-Tất cả đội viên đều có đầy đủ sách
vở.
Đi học chuyên cần, vệ sinh sạch sẽ.
- Tập huấn
+ Phần nghi thức đội :
Ra sân sinh hoạt tự quản.
Các động tác quay phải, quay trái đều,
tháo thắt khăn quàng tốt
Tập hợp hàng ngang, cự ly tốt .
Múa đẹp, hát hay.
2. Công tác tuần đến:
- Tập lại bài hát quy định của đội:
Niềm vui khi em có đảng.
-Triển khai chuyên hiệu rèn luyện đội viên:
Thầy thuốc nhỏ tuổi; em yêu phố cổ quê
em.
-Phát động phong trào cây mùa xuân nhân
ái
- Đội viên hoàn thành sổ tay Đội viên

Giáo án lớp 4


Nguyễn Thị Kim Sen



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×