Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án Lớp 4 Tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.1 KB, 39 trang )

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên :
Trịnh Xuân Thiện
Khu cốc
Năm học: 2008 - 2009
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
1
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Lịch giảng dạy Tuần 19
Thứ
Ngày
Thời khoá
Biểu
Tiết
(Buổi)
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
12/01
Chào cờ 1
Đạo đức 2 Kính trọng và biết ơn ngời lao động (Tiết 1)
Toán 3
Ki lô mét vuông
Tập đọc 4 Bốn anh tài
Lịch sử 5 Nớc ta cuối thời Trần
Thứ


Ba
13/01
Toán 1
Luyện tập
Chính tả 2 Nghe viết: Kim tự tháp Ai Cập
LT&C 3 Chủ ngữ trong câu kể
Mĩ thuật 4 Thởng thức mĩ thuật: Xem tranh dan gian Việt Nam
Thể dục 5
Đi vợt chớng ngại vật thấp: TC Chạy theo hình tam
giác
Thứ
T
14/01
Toán 1
Hình bình hành
Kể chuyện 2 Bác đánh cá và gã hung thần
Địa lý 3 Thành phố HảI Phòng
Tập đọc 4 Chuyện cổ tích về loài ngời
Âm nhạc 5
Học hát: Chúc mừng Một số hình thức trình bày bài
hát
Thứ
Năm
15/01
Toán 1
Diện tích hình bình hành
Tập làm văn 2 Luyện tập xây dung mở bài trong bài văn miêu tả
Khoa học 3 Tại sao có gió?
Thể dục 4 Đi vợt chớng ngại vật thấp: TC Thăng bằng
Kỹ thuật 5 Lợi ích của việc trồng rau, hoa

Thứ
Toán 1
Luyện tập
LT&C 2 Mở rộng vốn từ: Tài năng
Khoa học 3 Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
Tập làm văn 4 Luyện tập xây dung kết bài trong bài văn miêu tả

GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
2
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

TUẦN 19 Thứ hai ngày 12 tháng 01
năm 2009
ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: HS có khả năng: - Nhận thức vai trò của người lao
động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao
động.
- Có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao
động.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Một số đồ dùng cho trò chơi
đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(2') Giới thiệu nghề nghiệp bố,
mẹ.
-Yêu cầu mỗi HS giới thiệu
nghề nghiệp của bố,mẹ mình
cho cả lớp.
HĐ2(10') Phân tích truyện “Buổi học

đầu tiên”
-Kể câu truyện “Buổi học đầu
tiên”
-Chia HS thành 4 nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thảo luân
trả lời câu hỏi.
+Vì sao một số bạn trong lớp lại
cười khi nghe Hà kể về nghề
nghiệp của bố, mẹ mình?
+Nếu là bạn cùng lớp với Hà,
em sẽ làm gì trong tình huống
đó? Vì sao?
-Nhận xét, tổng hợp ý kiến
của các nhóm.
-Kể nốt phần còn lại của câu
chuyện.
HĐ3(10') Kể tên nghề nghiệp:
+Yêu cầu lớp chia thành 2 dãy.
+Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể
được những nghề nghiệp của người
lao động mà các dãy biết.
-Trò chơi “Tôi làm nghề gì?”
-Lần lượt từng HS đứng lên
gới thiệu.
-HS chú ý lắng nghe.
-Lắng nghe, nghi nhớ nội dung
chính của câu chuyện.
-Tiến hành thảo luận
nghóm.
+Vì bạn đó nghó rằng: Bố, mẹ

bạn Hà làm nghề quét rác,
không đáng kính trong như
những nghề mà bố ,mẹ các
bạn ấy đã làm.
+Tước hết em sẽ không cười
Hà vì bố, mẹ bạn ấy cũng là
người lao động chân chính,
cần được tôn trọng.
-Các nhóm HS nhận xét, bổ
sung.
-Tiến hành chia làm 2 dãy.
-Tiến hành kể trong 2 phút
lần lượt theo từng dãy.
-HS dưới lớp nhạn xét, loại
bỏ những nghề không phải
là công việc của người lao
động.
-Chia lớp thành 2 dãy.
-Tiến hành chơi lần lượt theo
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
3
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

+Tiếp tục chia lớp thành 2 dãy.
+Mỗi lượt chơi ,bạn HS của dãy 1
sẽ lên trước lớp, diễn tả hành
động của người đang làm việc.
Dãy 2 nói xem bạn của dãy
một diễn tả nghề nghiệp hay
công việc gì.

-GV kết luận:
HĐ4(7') Bày tỏ ý kiến:
-Chia lớp thành 6 nhóm.
-Yêu cầu các nhóm quan sát
hình trong SGK, thảo luận trả lời
câu hỏi sau:
+Người lao động trong tranh làm
nghề gì?
+Công việc đó có ích cho xã
hội như thế nào?
-Nhâïn xét các câu trả lời của
học sinh.
-Kết luận: Cơm ăn, áo mặc và
các của cải khác trong xã hội
có được là nhờ những người lao
động.
các lượt chơi.
-HS cả lớp nhận xét nội dung
chơi và hình thức thể hiện
của cả 2 dãy.
-Tiến hành thảo luận: mỗi
nhóm 1 tranh.
-Đại diện từng nhóm báo
cáo kết quả.
-Các nhóm HS nhâïn xét, bổ
sung.
HS nêu ghi nhớ.
HĐ5(3') Hướng dẫn thực hành:
Yêu cầu mỗi HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài
thơ, câu chuyện viết về nội dung ca ngợi người lao động.

-------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN( Tiết 91): KI – LÔ – MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Hình thành biểu tượng về đơn vò đo diện tích ki-lô-mét
vuông.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò đo ki-
lô-mét vuông.
- Biết 1 km
2
= 1000 000 m
2
và ngược lại.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') .Kiểm tra bài cũ: -
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3,
5, 9. Cho ví dụ.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài
- HS nối tiếp nhau nêu.
- 1 em lên bảng làm bài.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
4
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

tập 3/99.
GV nhận xét cho điểm HS.
HĐ2(1') Giới thiệu bài
Giới thiệu ki-lô-mét vuông (km
2
)

- GV treo bức tranh lớn về một
cánh đồng lên bảng yêu cầu
HS quan sát và hình dung ra diện
tích của cánh đồng.
- Ngoài đơn vò đo diện tích là
cm
2
và dm
2
, m
2
người ta còn
dùng đơn vò đo diện tích là ki-
lô-mét vuông. ki-lô-mét
vuông chính là diện tích của
hình vuông có cạnh dài 1 km.
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là
km
2
.
- GV giới thiệu 1 km
2
= 1 000 000
m
2
HĐ3(20') Luyện tập.
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc
lại các số đo vừa viết.
Bài 2:

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách
điền số của mình.
- GV lưu ý với HS: Cột 1 và cột
2 của bài nói lên quan hệ
giữa các đơn vò m
2
với dm
2

km
2
với m
2
.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc kó đề bài và
tự làm bài.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của
GV
- HS nhắc lại.
- 1 em lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở sau
đó đổi chéo vở để kiểm tra

bài nhau.
- Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở.
- Giải thích cách làm theo yêu
cầu của GV.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau nêu:
a. Diện tích phòng học là: 40
m
2
b. Diện tích nước Việt nam là:
330 991 km
2
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
5
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

HĐ4(4') Củng cố, dặn dò: - GV hỏi HS về mối quan hệ giữa
các đơn vò đo diện tích đã học.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI
I. MỤC TIÊU : 1. Đọc: - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc
liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước,

Móng Tay Đục Máng.
2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ tài
năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa của bốn anh em Cẩu
Khây.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đoạn
văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(2') Giới thiệu bài .
HĐ2(14') Hướng dẫn luyện đọc :
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa
lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.
Chú ý đọc đúng 1 số câu
- Yêu cầu HS đọc thầm phần
chú thích các từ mới ở cuối
bài.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài –
giọng kể khá nhanh, nhấn
giọng ở những từ ngữ ca ngợi
tài năng, sức khoẻ nhiệt
thành làm việc nghóa của bốn
cậu bé.
HĐ3(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu
bài :
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, và tìm
những chi tiết nói lên sức
khoẻ và tài năng đặc biết

của Cẩu Khây.
+ Sức khoẻ và tài năng của
- Quan sát theo hướng dẫn của
GV.
-HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến võ
nghệ
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến trừ
tình yêu
+ Đoạn 3 :Tiếp theo cho đến
Cẩu Khây đi diệt trừ tình yêu.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng
theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
-1 em đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm và trả lời : Cẩu
Khây tuy nhỏ người ăn một
lúc hết chín chõ xôi, lên mười
tuổi sức đã bằng ...
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
6
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Cẩu Khây có gì đặc biệt?

Có chuyện gì xảy ra với quê
hương Cẩu Khây ?
Yêu cầu HS đọc phần còn lại,
trả lời các câu hỏi:
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ
diệt yêu tinh cùng những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩu
Khây có tài năng gì?
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn
truyện, tìm chủ đề của
chuyện.
HĐ4(6') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
:
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng
dẫn HS đọc giọng phù hợp với
diễn biến của câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc
đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
+ Yêu tinh xuất hiện, bắt
người và súc vật khiến làng
bản tan hoang, nhiều nơi không
ai sống sót.
-1 em đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm và trả lời :
+ Cùng ba người bạn: Nắm
Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát
Nước và Móng Tay Đục Máng.
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể

dùng tay làm vồ đóng cọc,
Lấy Tai Tát Nước ...
- Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài
năng nhiệt thành làm việc
nghóa: diệt ác, cứu dân lành
của bốn anh em Cẩu Khây .
- 4 HS đọc toàn bài theo đoạn.
Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
1, 2.
- Một vài học sinh thi đọc diễn
cảm đoạn 1 trước lớp.
HĐ5(4') Củng cố, dặn dò: - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn.
- Chuẩn bò bài : Chuyện cổ tích về loài người. - Nhận xét
tiết học.
LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể :
- Nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần.
- Hiểu được sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ.
- Hiểu được vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm
lược.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập cho HS.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
7
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng


- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu
cầu HS trả lời 3 câu hỏi
cuối bài 14.
- GV nhận xét việc học bài ở
nhà của HS.
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu
bài.
Tình hình đất nước cuối thời Trần
-GV tổ chức cho HS hoạt động
theo nhóm:
+ GV chia lớp thành các
nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ
4 đến 6 HS.
+ Phát phiếu học tập cho HS
và yêu cầu HS thảo luận
nhóm để hoàn thành phiếu.
-GV yêu cầu đại diện nhóm
HS phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét sau đó gọi 1 HS
nêu khái quát tình hình của
nước ta cuối thời Trần.
Nhà Hồ thay thế Nhà Trần:
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ
Trước tình hình phức tạp và
khó khăn … Nước ta bò nhà
Minh đô hộ.
Em biết gì về Hồ Quý Ly ?
+ Triều Trần chấm dứt năm
nào ? Nối tiếp nhà Trần là
triều đại nào ?

Hồ Quý Ly đã tiến hành
những cải cách gì để đưa
nước ta thoát khỏi tình hình
khó khăn ?
+ Theo em việc Hồ Quý Ly
truất ngôi vua Trần và tự
xưng làm vua là đúng hay sai ?
+ Theo em vì sao nhà Hồ lại
chống lại quân xââm lược
nhà Minh ?
-Thực hiện theo yêu cầu.
- Chú ý lắng nghe.
-Làm việc theo nhóm dưới sự
hướng dẫn của giáo viên :
+ Chia nhóm, cử trưởng nhóm
điều hành hoạt động.
+ Cùng đọc SGK và thảo luận
để hoàn thành nội dung phiếu.
-Một nhóm báo cáo kết quả,
các nhóm khác theo dõi và bổ
sung ý kiến.
-Giữa thế kỷ XIV, nhà Trần
bước vào thời suy yếu. Vua quan
ăn choi sa đọa, bóc lột nhân
dân tàn khốc.
-Một HS đọc trước lớp, cả lớp
theo dõi trong SGK.
-HS trao đổi, thảo luận cả lớp
và trả lời :
+ Hồ Quý Ly là quan đại thần

có tài của nha Trần.
+ Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý
Ly đúng đầu lên thay nhà Trần ,
xây thành Tây Đô ( Vónh Lộc,
Thanh Hóa), đổi tên nước là Đại
Ngu.
+Hồ Quý Ly thay thế các quan
cao cấp của nhà Trần bằng
những người thực sự có tài.
+là đúng vì lúc đó nhà Trần
lao vào ăn chơi hưởng lạc, không
quan tâm đến phát triển đất
nước, nhân dân đói khổ, giặc
ngoại xâm lăm le xâm lược.
+ Vì nhà Hồ dựa vào quân đội,
chưa đủ thời gian thu phục lòng
dân, dựa vào sức mạnh đoàn
kết của các tầng lớp xã hội.
HĐ4(4') Củng cố, dặn dò:
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
8
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của một triều
đại phong kiến
+ HS thảo luận và rút ra câu trả lời : Do vua quan lao vào ăn
chơi sa đạo, không quan tâm đến đời sống nhân dân, phát
triển đất nước nên các triều đại sụp đổ.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và
chuẩn bò bài sau.

------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 01 năm 2009
TOÁN( Tiết 92): LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn kó năng :
- Chuyển đổi các đơn vò đo diện tích.
- Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích
theo đơn vò đo ki-lô-mét vuông.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ :
- 1 km
2
= . . . m
2
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
tập 2/100
- GV nhận xét cho điểm HS.
HĐ2(1') Giới thiệu bài.
HĐ3(30') Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách
điền số của mình.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.

Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc kó đề bài và
tự làm bài.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Điền số thích hợp vào chỗ
trống.
- 2 em lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở sau
đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài nhau.
- Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
-1hs đọc đề .
- 2 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài theo nhóm 4
Bài giải

GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
9
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- GV chữa bài và cho điểm HS. Chiều rộng của khu đất
là:
3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất là:
3
×
1 = 3 (km
2
)
Đáp
số: 3 km
2
HĐ4(3') Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi HS về mối quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích đã
học.
- Chuẩn bò bài: Diện tích hình bình hành.
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ: Nghe – viết : KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính tả, trình bày đúng một bài văn miêu tả
Kim tự tháp Ai Cập.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm,
vần dễ lẫn: s/x ; iêc/iêt.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bài viết chính
tả của học kì 1.
HĐ2(1') Giới thiệu bài :
HĐH(20') Hướng dẫn HS nghe –
viết :
- GV đọc một lần đoạn viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
viết.
+ Đoạn văn nói điều gì?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ
ngữ khó : lăng mộ, nhằng
nhòt, chuyên chở.
- GV nhắc nhở HS: Chú ý tư
- Theo dõi để rút kinh nghiệm
cho học kì 2.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn viết.
+ Ca ngợi Kim tự tháp là một
công trình kiến trúc vó đại của
người Ai Cập cổ đại.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con các từ GV
vừa hướng dẫn.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu của

GV.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
10
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

thế ngồi viết.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1
lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
HĐ4(10') Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả:
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy
khổ lớn để làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc
bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên
dương những nhóm làm bài
đúng.
Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu
của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy
khổ lớn để làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc

bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên
dương những nhóm làm bài
đúng.
- HS viết bài vào vở..
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho
nhau, tự sửa những lỗi viết sai
bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm
cho bài viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc
thầm.
- Chọn chữ viết đúng chính tả
trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh
các câu văn.
- Các nhóm nhận giấy khổ
lớn thảo luận và điền kết
quả. Đại diện các nhóm treo
bảng và trình bày bài làm
của nhóm mình.
- Một số em đọc bài làm của
nhóm mình, HS cả lớp nhận
xét kết quả bài làm của
nhóm bạn.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc
thầm.
- HS trả lời, nhận xét.
- Các nhóm nhận giấy khổ
lớn thảo luận và điền kết

quả. Đại diện các nhóm treo
bảng và trình bày bài làm
của nhóm mình.
- Một số em đọc bài làm của
nhóm mình, HS cả lớp nhận
xét kết quả bài làm của
nhóm bạn.
HĐ6(3') Củng cố, dặn dò:Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết
về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả
đúng.
-------------------------------------------------------------------------------------------
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
11
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM
GÌ?
I. MỤC TIÊU: HS hiểu:
- Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ
trong câu kể Ai làm gì?.
- Biết xác đònh bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu
có bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn nội dung ở BT 1 phần nhận xét.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4')Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra học kì.
HĐ2(1')Giới thiệu bài:

HĐ3(12') Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo
cặp lần lượt trả lời 3 câu hỏi
vào nháp.
- Yêu cầu các nhóm HS trình
bày.
- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi
nhớ.
- Gọi HS cho ví dụ minh hoạ nội
dung phần ghi nhớ.
- Nhận xét câu HS đặt , khen
ngợi những em hiểu bài.
HĐ4(19') Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.
- GV nêu lại yêu cầu: Các em
đọc thầm đoạn văn tìm trong
đoạn văn ấy những câu kể ai
làm gì?
- Phát giấy và bút dạ cho HS
yêu cầu HS tự làm bài nhóm
nào làm xong trước dán phiếu
lên bảng, cả lớp nhận xét bổ
- HS theo dõi.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm.

- Từng cặp HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- Từng cặp HS nối tiếp nhau
trình bày bài làm của mình.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- HS hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai).
- 1 HS đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
12
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
bạn trên bảng.
- Nhận xét chốt lại những câu
các em đặt đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- Các em hãy quan sát bức

tranh và sau đó đặt câu với
mỗi người và vật được miêu
tả trong bức tranh.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV
khuyến khích HS viết thành đoạn
văn.
- Gọi HS đọc bài làm. GV chữa
lỗi dùng từ, diễn đạt và cho
điểm HS viết tốt.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát tranh.
- Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- 3 đến 5 HS trình bày.
HĐ5(3') Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ : Tài năng. - Nhận xét
tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------
MĨ THUẬT: Thường thức mó thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT
NAM
I. MỤC TIÊU:
- HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và
ý nghóa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội
- HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông
Hồ và Hàng Trống.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cách vẽ tónh vật lọ và
+ HS trả lời
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
13
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

quả
HĐ2(1') Bài mới:+ Giới thiệu bài
HĐ3(10') Giới Thiệu Sơ Lược Về
Tranh Dân Gian:
- GV cho HS xem qua một vài
bức tranh dân gian Đông Hồ
và Hàng Trống
+ Hãy kể tên một vài bức
tranh dân gian Đông Hồ và
Hàng Trống mà em biết?
+ Ngoài các dòng tranh trên,
em còn biết thêm về dòng
tranh dân gian nào nữa?
+ Tranh dân gian thường thể
hiện các ND gì?
HĐ4(10') Hướng dẫn HS quan sát
tranh và nêu cách làm tranh.
* Giấy dó quét điệp: giấy
được làm từ vỏ cây dó, quét
bột nghiền từ vỏ con điệp ở
biển

HĐ5(6') Xem tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt
(hàng trống) và cá chép (Đông Hồ)
- GV yêu cầu HS xem tranh và
trả lời câu hỏi:
+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có
những hình ảnh nào ?
+ Tranh Cá chép có những hình
ảnh nào ?
+Hình ảnh nào là chính ở hai
bức tranh?
+ Hình ảnh phụ của hai bức
tranh được vẽ ở đâu?
+ Hình hai con cá chép được thể
hiện như thế nào?
+ Hai bức tranh có gì giống
nhau, có gì khác nhau?
- Kết luận: Hai bức tranh cùng
vẽ về cá chép nhưng có tên
gọi khác nhau , là hai bức tranh
đẹp trong nghệ thuật tranh dân
- HS lắng nghe và nhắc lại
đề bài.
- HS học tập theo nhóm, quan
sát tranh, thảo luận và trình
bày ý kiến của nhóm mình:
+ Tranh Đông Hồ: Lợn nái;
Phú quý; Cá chép; Chăn
trâu thổi sáo
+ Tranh Hàng Trống: Tử
tôn vạn đại; Lí ngư vọng

nguyệt; Ngũ hổ
+ Ngoài hai dòng tranh trên
còn có dòng tranh dân gian
làng Sình (Huế), Kim Hoàng +
Cách làm tranh:
* Nghệ nhân Đông Hồ khắc
hình trên bản gỗ, quét màu
rồi in trên giấy dó quét
điệp. Mỗi màu in bằng một
bản khắc
* Nghệ nhân Hàng Trống
chỉ khắc nét trên một bản
gỗ rồi in nét viền đen, sau
đó mới vẽ màu
- HS quan sát tranh ở trang 45
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh cá chép là hình
ảnh chính ở hai bức tranh
+ được vẽ ở xung quanh hình
ảnh chính:
* Tranh Lí ngư vọng nguyệt có hai
hình trăng. Đàn cá con đang
bơi về phía bóng trăng.
+ Giống nhau: Cùng vẽ cá
chép, có hình dáng giống
nhau.
+ Khác nhau:
* Hình cá chép ở tranh Hàng
Trống nhẹ nhàng, nét khắc
thanh mảnh, trau chuốt; màu

chủ đạo là màu xanh êm
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
14
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

gian Việt Nam. dòu.
* Hình cá chép ở tranh Đông
Hồ mập mạp.
HĐ6(3') Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS chọn tranh Đông Hồ
và Hàng Trống, treo mỗi loại vào một nửa bảng lớp xem ai
lựa chọn đúng
- GV nhận xét tiết học và khen ngợi những HS có nhiều ý
kiến xây dựng bài
- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội của Việt Nam.
------------------------------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC : ĐI VƯT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được
ở mức độ tương đối chính xác.
- Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu HS biết cách
chơi và tham gia chơi chủ động, tích cực.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
Chuẩn bò 1 còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho tập
luyện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×