Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.26 KB, 32 trang )

Tuần 19
Thứ hai, ngày 14 tháng 1 năm 2008
Tập đọc
bốn anh tài
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ nămg đọc diễn cảm toàn bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng
Cọc, Lấy Tai Tát Nớc, Móng Tay Đục Máng .
- Hiểu từ ngữ mới của bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca
ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
- GDHS lòng nhiệt tình giúp đỡ ngời khác.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
III Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
iV. c ác hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ. KT sự chuẩn bị sách, vở HKII của HS
B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a. HD luyện đọc
- HDHS chia đoạn.
- HDHS xem tranh minh hoạ.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ
ngữ đợc chú thích cuối bài .
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những
câu dài khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
- GV nêu lần lợt các câu hỏi - SGK.
- Nêu nội dung bài ?
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và
thi đọc diễn cảm đoạn văn Ngày xa, ở


bản kia, ... diệt trừ yêu tinh.
- NX, bình chọn bạn đọc hay nhất
- Một HS đọc tốt đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-
3 lợt .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một, hai HS đọc cả bài.
- HS lần lợt trả lời các câu hỏi
- HS nêu
- 5 HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của
bài.
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm.
- Vài HS thi đọc trớc lớp
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò VN.CB bài sau.
__________________________________
Toỏn
Ki-lô-mét vuông
i. Mc tiờu:
- HS hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét-vuông.
- HS biết đọc, viết đúng các số đo diện tích, biết mi quan h gia đơn vị đo ki-lô-
mét-vuông v một vuụng. Gii cỏc bi toỏn cú liờn quan n n v o din tớch.
- GDHS thớch hc toỏn.
II. dựng dy - hc: Bng ph vit sn BT1
III Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân
IV. Cỏc H dy - hc ch yu:
A. KTBC: - Kể tên các đơn vị đo din tớch đã học ( một vuụng, -xi-một vuụng)
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đó?
B. Bi mi: 1. Gii thiu bi:

2. Giới thiệu ki-lô-mét vuông:
- GV giới thiệu : Để đo diện tích lớn nh diện
tích huyện , tỉnh (thành phố ), khu rừng, ...ngời
ta thờng dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét
vuông.
- GV giới thiệu cách đọc và viết ki-lô-một vuụng
- GV gii thiu:1km
2
=1 000 000m
2
3.Thực hành
Bài 1
- GV NX bài
Bài 2:
Lu ý HS các phép tính chuyển đổi đơn vị đo ở cột
đầu và cột thứ 2.
-Y/c giải thích cách làm
Bài 3:
- Chấm 1 số bài, n/x.
Bài 4:
- Nêu các bớc giải
- GV chấm 1 số bài.
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- 3 HS nhắc lại.
- 5 HS đọc, viết.
- HS nhắc lại - viết.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 4 em

trình bày kết quả. HS khác nhận
xét .
- Nêu y/c
- HS làm bài, chữa bài
- HS giải thích
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở , 1 HS lên
bảng chữa bài.
- HS đọc nội dung bài .
- HS khá nêu cách giải, HS giải
vào vở.
_________________________________
Đạo đức
kính trọng và biết ơn ngời lao động (t1)
I. Mục tiêu
- HS nhận thức đợc vai trò quan trọng của ngời lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động .
- GD học sinh lòng yêu lao động .Kính trọng ngời lao động.
II . Đồ dùng dạy - học
- SGK đạo đức 4
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
III Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. KTBC: - Vì sao phải yêu lao động ?
- Kể 1 tấm gơng về ngời yêu lao động ?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp ( truyện buổi học đầu tiên , SGK)
- GV kể chuyện.

- GV nhận xét, kết luận
- 1 học sinh đọc lại truyện
- HS thảo luận 2 câu hỏi trong SGK .
- HS trình bày kết quả thảo luận .
- Lớp nhận xét .
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1)
- GV kết luận :
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả .
Cả lớp trao đổi , tranh luận .
* Hoạt động 3:Thảo luận nhóm (bài tập 2)
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho
nhóm thảo luận và đóng vai một số tình
huống .
- GV nhận xét , đánh giá .
- Các nhóm thảo luận ,chuẩn bị đóng vai.
- Một số nhóm lên đóng vai .
- Lớp thảo luận : cách ứng xử trong mỗi
tình huống nh vậy có phù hợp cha ?Vì
sao? Ai có cách ứng xử khác ?
* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài 3)
- GV nêu y/c bài tập.
- GV kết luận
* Ghi nhớ:
- HS làm bài tập.
- Trình bày ý kiến, trao đổi, bổ sung...
- HS đọc ghi nhớ SGK.
3. Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.

- Thực hiện nội dung học vào cuộc sống .
Khoa học
tại sao có gió ?
i . Mục tiêu
- HS biết không khí chuyển động tạo thành gió, giải thích tại sao có gió; HS giải
thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền , ban đêm gió từ đất liền thổi ra
biển .
- Bớc đầu có kĩ năng làm thí nghiệm CM không khí c/đ tạo thành gió.
- HS yêu thích tìm hiểu và khám phá thế giới.
ii. Đ ồ dùng dạy - học
Hộp đối lu, nến, diêm, vài nén hơng, chong chóng.
III Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
IV. Các hoạt động dạy - học
a. ktbc: Không khí có vai trò ntn đối với con ngời, ĐV, TV ?
b. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
a. Hoạt động 1: Chơi chong chóng
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió
* Cách tiến hành:
Bớc 1 : Tổ chức, hớng dẫn.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS: Trong
quá trình chơi cần tìm hiểu xem :
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
Bớc 2 : Chơi ngoài sân
GV quan sát bao quát hoạt động của các nhóm
Bớc 3: Làm việc cả lớp .

GV giúp HS rút ra KL.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra
gió
* Mục tiêu: HS giải thích tại sao có gió .
* Cách tiến hành:
- Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Bớc 2: Thực hành:
- Bớc 3: Trình bày kết quả
- GV đánh giá, kết luận.
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhận gây ra sự
chuyển động của không khí trong tự nhiên
* Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao ban ngày gió từ
biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền
thổi ra biển .
* Cách tiến hành:
- Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
- HS ra sân.
- Các nhóm trởng điều kiển
nhóm mình chơi.
- HS chơi ngoài sân theo nhóm.
- Nhóm trởng điều khiểm các
bạn chơi, TLCH của GV, giải
thích.
- Đại diện nhóm b/c k/q, giải
thích.
- HS đọc các mục thực hành
trang 74.
Các nhóm thực hành làm thí
nghiệm và thảo luận trong nhóm

theo các câu hỏi gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả. Lớp nhận xét
HS làm việc theo cặp
- Quan sát, đọc mục Bạn cần
biết, giải thích
- HS thay nhau hỏi và trả lời câu
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào
đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ?
- Bớc 2:
- Bớc 3: Trình bày kết quả
- GV đánh giá. Kết luận.
3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
hỏi .
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả. Lớp nhận xét.
_____________________________
Bồi d ỡngToán
Luyện tập dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
Đổi đơn vị đo km
2
, m
2
, dm
2
, cm
2
.
I. Mục tiêu:

- HS nắm chắc kiến thức về các dấu hiệu chia hết đã học và cách đổi các đơn vị đo
diện tích đã học.
- Rèn kỹ năng nhận biết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và đổi các đơn vị đo d/t thành thạo.
- GDHS tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
IV. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC: - Chúng ta học những dấu hiệu chia hết nào ?
- Nêu các đơn vị đo diện tích đã học ?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS ôn lại kiến thức:
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ,5, 3, 9 ? Lấy VD ?
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn (kém) nhau
b/n lần ?
3. Thực hành:
Bài 1: Viết hai số, mỗi số có ba chữ số và:
a, Chia hết cho 2. c, Chia hết cho 9.
b, Chia hết cho 5. d, Chia hết cho 3.
e, Chia hết cho cả 2 và 5
- GVHDHS cách làm.
- Nhận xét, chốt k/q đúng.
Bài 2: Từ các chữ số 2; 4; 3; 5 hãy viết tất cả các
số có 3 chữ số khác nhau để :
a, Số nào cũng chia hết cho 3.
b, Số nào cũng chia hết cho 9.
c, Số nào cũng chia hết cho 3và 5.
- GVHDHS làm.
- Nhận xét chung.
Bài 3: Điền chữ số thích hợp vào dấu * sao cho:

a, *32 chia hết cho 3.
- Vài HS nêu.
- ...100 lần
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm.
- 2 HS lên bảng viết.Vài HS
đọc kq của mình.
- HS khác n/x, bổ sung.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài, đổi chéo vở chấm
- nhận xét.
- HS nêu y/c.
b, 8*1 chia hết cho 9.
c, 69* chia hết cho cả 2 và 5
d, 25* chia hết cho cả 2 và 9
- GV chốt k/q đúng.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 36 m
2
= ...dm
2
25400cm
2
=...dm
2

b, 12km
2
= ...m
2

5700dm
2
= ...m
c, 7000000m
2
= ...km
2
10000000m
2
=...km
2
d, 680dm
2
=...m
2
...dm
2
1000426m
2
=...km
2
...m
2
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học.
- Hoàn thành các BT trên.
- HS làm bài vào vở. 2 HS chữa
- nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề bài.

- HS làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài, nhận xét.
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2008
Kể chuyện
bác đánh cá và gã hung thần
i. m ục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: kể lại đợc câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
một cách tự nhiên. Rèn kĩ năng nghe cho HS.
- HS nắm đợc nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- GDHS luôn làm điều thiện.
ii. đ ồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện
III Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
iV. c ác hoạt động dạy - học
A. KTBC: Gọi 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc mà mình thích.
b. dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
a. GV kể chuyện
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó
trong truyện.
- GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạ
3. Hớng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của
bài tập
a. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
bằng 1, 2 câu:
Bài 1:
- GV treo tranh minh hoạ
- GV n/x. Viết nhanh dới mỗi tranh 1 lời

thuyết minh hợp lý nhất.
b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện,
- HS nghe .
- HS nghe kết hợp nhìn tranh.
- Một HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh minh hoạ, suy nghĩ
tìm lời thuyết minh cho các bức tranh.
Lớp n/x
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Bài 2, 3:
- Kể chuyện trong nhóm:
- Thi kể trớc lớp :
+ Tổ chức cho các nhóm thi k/c:
+ Tổ chức thi k/c cá nhân:
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- GV tổ chức HS nhận xét, bình chọn
nhóm, cá nhân kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trớc nội dung bài sau.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3.
- HS kể chuyện từng đoạn trong nhóm.
- 2, 3 nhóm HS thi kể trớc lớp toàn bộ
câu chuyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Các nhóm khác nghe và nhận xét
nhóm bạn kể chuyện.
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
_________________________________
Luyện từ và câu
chủ ngữ trong câu kể ai làm gì ?

i. m ục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?, biết đặt câu với bộ phận
chủ ngữ cho sẵn .
- HS có ý thức nói câu có đủ các bộ phận.
ii. đ ồ dùng dạy - học: Bảng phụ chép sẵn BT1 (LT) và phần nhận xét.
III Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
iV. c ác hoạt động dạy - học
A. KTBC:
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì trả lời cho câu hỏi nào ?
- Đặt 1 câu kể Ai làm gì ? X/đ CN, VN trong câu đó.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
a. Phần nhận xét:
- 1 HS đọc nội dung của bài. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời
lần lợt ba câu hỏi. Đại diện 1 số HS TL.
- Giáo viên kẻ bảng ghi các câu TL của HS:
Các câu kể Ai làm gì?
ý nghĩa của CN
Loại từ ngữ tạo
thành CN
1.Một đàn ngỗng vơn dài cổ , chúi mỏ về
phía trớc ,định đớp bọn trẻ .
2.Hừng đút vội khẩu súng vào túi quần ,
chạy biến .
3.Thắng mếu máo lấp sau lng Tiến .
4.Em liền nhặt một cành xoan , xua đàn
ngỗng ra xa.
Chỉ con vật

Chỉ ngời
Chỉ ngời
Chỉ ngời
Cụm danh từ
Danh từ
Danh từ
Danh từ
5.Đàn ngỗng kêu quàng quạc , vơn cổ
chạy miết .
Chỉ con vật Cụm danh từ
- Yêu cầu HS phát biểu, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
b. Phần ghi nhớ
- Phân tích 1 VD minh hoạ cho ND ghi
nhớ ?
c. Thực hành:
Bài 1:
- GV đa bảng phụ.
( Cách tổ chức tơng tự ở phần n/x)
- Nêu câu hỏi để x/đ CN trong mỗi câu ?
Bài 2:
- GV giúp đỡ em còn lúng túng.
- Nhận xét - Chú ý đúng ngữ pháp và ý
nghĩa.
Bài 3:
- GVHDHS làm bài. Khuyến khích HS
viết thành đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhắc lại ND bài.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.

- 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong
SGK
- 1 HS nêu và phân tích ví dụ minh hoạ.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận làm bài vào vở bài tập
- HS lên bảng làm, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS tự đặt câu với từ ngữ đã cho làm
chủ ngữ, HS trong bàn trao đổi với nhau,
nhận xét cho nhau về các câu đặt của
mình.
- HS nối tiếp trình bày câu mình đặt trớc
lớp. Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập, quan sát tranh
minh hoạ của bài tập.
- HS khá, giỏi làm mẫu. Lớp suy nghĩ
làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp đọc bài. Lớp nhận xét, bổ
sung .
- HS đọc lại ghi nhớ.
___________________________________
Toán
luyện tập
i. M ục tiêu
- Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học; mối quan hệ giữa chúng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích, giải toán có liên quan đến diện tích
theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
- GDHS có ý thức vận dụng bài học vào thực tế.
ii. đ ồ dùng dạy - học

Bảng phụ viết sẵn BT5
III Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
iV. C ác hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ: - Thế nào là km
2
? Mối q/h giữa km
2
và m
2
? m
2
và dm
2
?
b. dạy bài mới: 1 . Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1
- GV nhận xét, kết luận chung: Mỗi đơn
- HS nêu yêu cầu .
- HS tự làm bài vào vở, HS trình bày kết
vị đo d/t ứng với 2 chữ số.
Bài 2:
- Lu ý đơn vị đo của CD, CR HCN.
Bài 3:
- Y/c HS trình bày lời giải miệng. GV KL
Bài 4:
- Chấm bài của 1số HS.
Bài 5: GV treo bảng phụ.
- Nhìn vào biểu đồ, nêu mật độ dân số
của mỗi thành phố ?

GV nêu câu hỏi, y/c HSTL từng ý.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau
quả, HS khác nhận xét
- HS đọc đề của bài tập.
- HS tự tóm tắt bài toán .
- 1HS khá nêu cách giải, HS tự làm bài
vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên
bảng.
- HS đọc đề của bài tập
- Lớp làm bài vào vở.
- HS nêu, nhận xét .
- HS đọc đề của bài tập.
- HS tự tóm tắt bài toán .
- 1HS khá nêu cách giải, HS tự làm bài
vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên
bảng.
- HS đọc đề của bài tập, quan sát kĩ biểu
đồ.
- HS nêu.
- HSTL (miệng)
Địa lý
đồng bằng nam bộ
I. Mục tiêu
- HS biết đ/đ tiêu biểu về TN của ĐBNB; vị trí của ĐBNB.
- HS có k/n chỉ vị trí ĐBNB; sông Tiền... trên bản đồ.
- Ham hiểu biết , thích tìm hiểu mọi miền đất trên tổ quốc Việt Nam .

II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam .
Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ .
III Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
IV. Các hoạt động dạy- học
A. KTBC: - Nêu 1 số nét tiêu biểu của TP Hà Nội ?
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
a. Đồng bằng lớn nhất ở nớc ta.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nớc ?
- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì nổi bật ?
- Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị
trí đồng bằng Nam Bộ, đồng Tháp Mời, Kiên Giang,
- HS đọc mục 1 trong SGK
rồi trả lời các câu hỏi sau:
- Vài HS lên bảng chỉ vị trí
của ĐBNB.
Cµ Mau, mét sè kªnh r¹ch ?
b. M¹ng líi s«ng ngßi , kªnh r¹ch ch»ng chÞt.
* Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc c¸ nh©n
- Nªu ®/ ® s«ng Mª C«ng.Gi¶i thÝch v× sao ë níc ta l¹i
cã tªn lµ Cưu Long ?
- GV chØ vÞ trÝ s«ng Mª C«ng... trªn B§ ®Þa lý VN.
* Ho¹t ®éng 3: Lµm viƯc c¸ nh©n
- V× sao ë ®ång b»ng Nam Bé ngêi d©n kh«ng ®¾p ®ª
ven s«ng ?
- S«ng ë ®ång b»ng Nam Bé cã t¸c dơng g× ?
- §Ĩ kh¾c phơc t×nh tr¹ng thiÕu níc ngät vµo mïa kh«,
ngêi d©n ë n¬i ®©y ®· lµm g× ?

3. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nh¾c l¹i ND bµi.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- So s¸nh sù kh¸c nhau gi÷a §BBB vµ §BNB ?
- HS quan s¸t h×nh trong
SGK vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái
trong mơc 2 .
- HS nªu ®Ỉc ®iĨm cđa s«ng
Mª C«ng.
- ChØ vÞ trÝ 1 sè s«ng lín vµ
1 sè kªnh r¹ch ë VN
- HS dùa vµo SGK, vèn hiĨu
biÕt ®Ĩ tr¶ lêi c¸c c©u hái.
- HS ®äc t/t.
Ho¹t ®éng ngoµi giê
Trß ch¬i: tËp tÇm v«ng, rång r¾n
I. MỤC TIÊU :
- HS biÕt 1 sè TC d©n téc.
- BiÕt c¸ch ch¬i 1 sè trß ch¬i cđa d©n téc. Yêu cầu HS nắm được cách chơi ; rèn sự
khéo léo , nhanh nhẹn . đúng luật , trật tự.Tham gia trò chơi chủ động , nhiệt
tình, hào hứng .
- Yªu q, gi÷ g×n trun thèng d©n téc.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Đòa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi , kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi .
III – H×nh thøc d¹y häc: líp, c¸ nh©n, nhãm
IV. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 6 – 10 phút .
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được
học

PP : Giảng giải , thực hành .
- Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu
cầu của giờ học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Khởi động các khớp .
- Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay : 1 –
2 phút .
- Trò chơi tự chọn : 1 – 2 phút .
Cơ bản : 18 – 22 phút .
MT : Giúp HS chơi được trò chơi thực
hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành
.
- Nêu tên trò chơi , cách chơi và quy
đònh của trò chơi .
- Tuyên bố đội thắng cuộc sau mỗi lần
chơi .
Hoạt động lớp .
- Chơi thử 1 lần .
- Chia đội hình chơi chính thức .
Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã
học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Thực hành , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học ,
giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Tập các động tác thả lỏng : 1 – 2
phút .

- Trò chơi tự chọn tại chỗ : 1 phút .
_____________________________
Båi d ìngTiÕng ViƯt
Lun: Chđ ng÷ trong c©u kĨ: Ai lµm g× ?
I. Mơc tiªu:
- HS n¾m ch¾c kiÕn thøc vỊ CN trong c©u kĨ Ai lµm g× ?
- RÌn kÜ n¨ng x/® CN trong c©u kĨ Ai lµm g× ?
- GDHS nãi, viÕt c©u ®Çy ®đ bé phËn.
II. §å dïng d¹y - häc: B¶ng phơ.
III – H×nh thøc d¹y häc: trong líp, c¸ nh©n, nhãm
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
A. KTBC:
- Chđ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµm g× ? tr¶ lêi cho c©u hái nµo ?
- T×m CN trong c©u: “ C¶ líp em thi ®ua ®¹t thµnh tich chµo mõng ngµy 22 - 12”
B. D¹y bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. Thùc hµnh:
Bµi 1: T×m nh÷ng c©u kĨ Ai lµm g× ? trong
®o¹n v¨n sau vµ x/® CN cđa tõng c©u:
S¸ng nµo mĐ còng gäi em dËy tõ 6
giê.ViƯc ®Çu tiªn cđa em lµ vƯ sinh c¸
nh©n.Sau ®ã em tËp thĨ dơc cho ngêi khoan
kho¸i, dƠ chÞu.¡n s¸ng xong, em ®i häc ngay
- HS ®äc y/c bµi vµ ®o¹n v¨n.
- HS lµm bµi. 1 HS ch÷a bµi.
- §ỉi bµi, chÊm chÐo.
cho kịp giờ.Em rất vui khi thấy mình hoàn
thành mọi công việc của ngày.
- GV n/x chung, đa biểu điểm cho HS tự chấm.
Bài 2:Tìm CN trong câu sau:

Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những
đầu cây mắm, cây chà là.
- GV chốt k/q đúng.
Bài 3:Hãy đặt 3 câu kể Ai làm gì? và x/đ CN
trong các câu đó.
Bài 4: Viết đoạn văn khoảng 5 -7 câu nói về
hoạt động của mỗi ngời trong gia đình em vào
ngày nghỉ cuối tuần.
- GVHDHS làm.
- GV chấm 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài.
- NX tiết học. Hoàn thành bài.
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bài
- HS chữa bài
- HS đọc y/c bài.
- HS tự làm.Vài HS chữa bài.
- HS đọc y/c
- HS viết đoạn văn vào vở. 1 số HS
đọc bài.
Thứ t ngày 16 tháng 1 năm 2008
Tập đọc
chuyện cổ tích về loài ngời
I. Mục tiêu:
- Biết đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hởng của cách
phát âm địa phơng.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con ngời, vì trẻ em.
Hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
- HS biết ơn tình cảm mọi ngời dành cho trẻ thơ.

II. Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ ghi nội dung khổ thơ cần luyện đọc diễn cảm.
III Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Bốn anh tài trả lời câu
hỏi 1,2 SGK.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm,
hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối
bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
- GV nêu các câu hỏi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3
lợt.
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một, hai HS đọc cả bài .
- HS trao đổi, thảo luận lần lợt TLCH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×