Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.78 KB, 18 trang )

Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Khoa học (Tiết 39)
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm)
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình vẽ - SGK /78,79
- HS: Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh về bầu không khí trong sạch và bị ô nhiễm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV
1. Bài cũ:
- Nêu cấp gió và tác động của gió?
- Nêu những thiệt hại của bão và phòng chống bão.
2. Bài mới:
Giới thiệu - Ghi đề bài:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không
khí sạch.
- GV YC HS quan sát hình trang 78, 79 và chỉ ra hình nào
thể hiện có bầu không khí sạch, hình nào thể hiện bầu
không khí bẩn?
- HS trình bày - nhận xét - bổ sung.
(+ H2: Không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không
gian thoáng đảng...
+ H1: Nhiều ống khói nhà máy...
+ H3: Cảnh ô nhiễm chất thải nông thôn...
+ H4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi alị
xả khí thải và tung bụi...)


- GV chốt ý: Không khí trong sạch là không khí trong suốt
không màu, không mùi, không vị chỉ chứa khói, bụi, vi
khuẩn với 1 tỷ lệ thấp không làm hại đến sức khoẻ con
người.
- Không khí ô nhiễm là không khí có chứa các loại khói
bụi, khí độ, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, tác hại cho sức
khoẻ con người và các sinh vật khác.
b) Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô
nhiễm không khí.
* mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu
không khí.
- Qua thực tế trong cuộc sống hằng ngày, em hãy cho biết
nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm?
(Do khí thải các nhà máy, khói, bụi, khí độ, bụi do phương
tiện ô tô thải ra, vi khuẩn...do rác thải sinh ra...)
Kết luận chốt ý đúng.
3. Củng cố:
- Vì sao không khí bị ô nhiễm?

HS

- HS thảoluận nhóm đôi.
Trình bày, nhận xét bổ sung.

- HS suy nghĩ trao đổi bạn
cùng bàn.
- HSTL.

- HS lắng nghe.
- HSTLvà liên hệ.trong đời

sống.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi
trường
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Khoa học (Tiết 40)
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bầu không khí trong sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình vẽ - SGK /80,81 - Giấy A0, bút màu .
- HS: Sưu tầm các tư liệu tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV
1. Bài cũ:
a) Em hiểu thế nào là không khí bị nhiễm bẫn?
b) Nguyên nhân nào làm không khí bị nhiễm bẩn?
c) Không khí bị nhiễm bẩn có tác hại gì?
- Nhận xét.

2. Bài mới:
1. Giới thiệu - Ghi đề bài:
a) Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu
không khí trong sạch.
* MỤC TIÊU:
- Quan sát tranh: yêu cầu HS quan sát các hình trang 80
và 81/SGK và TLCH.
- Nêu những việc nên và không nên làm gì để bảo vệ
bầu không khí trong lành của bản thân, gia đình và địa
phương em.
- HS thảo luận nhóm 4 - GV phát phiếu - HS thảo luận
ghi vào phiếu - đính lên bảng - GV chọn 3 nhóm nhanh
nhất.
* GVKL: Những việc nên làm:
- Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý.
- Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy
bằng xăng dầu và của nhà máy, giảm khí đun bếp,...
- Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu
không khí trong lành...
b) Hoạt động 2: Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* MỤC TIÊU: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ
bầu không khí trong sạch.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- GV theo dõi - HD nhắc nhở.
- GV chọn khoảng 3-4 nhóm đính lên bảng.
- Đại diện nhóm trình bày - nhận xét - bổ sung.
- GV đánh giá nhận xét - tuyên dương những sáng kiến
tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ không khí
trong sạch.
- GV gọi Hs đọc mục bạn cần biết SGK 81

3. Củng cố:- liên hệ GD.bảo vệ không khí trong lành.

HS

- HS quan sát - thào luận nhóm
4 (7-8’) - ghi vào phiếu - đính
lên bảng.
- HS trình bày theo nhóm nhận xét - bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.

+ N1,2: Xây dựng bản thân
cam kết bảo vệ bầu không khí
trong sạch.
+ N3,4: Thảo luận tìm ý cho
nội dung tranh tuyên truyền cổ
động mọi người cùng bảo vệ
bầu không khí trong sạch.
- Đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét bổ sung.
HS theo dõi.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. :- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài - chuẩn bị bài tiết sau: Âm thanh
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn


Trường Tiểu Học Quế Trung

Tập đọc (Tiết 39)
BỐN ANH TÀI (tt)
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc với giọng kể chuyện, biết bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung
câu chuyện.
-Hiểu các từ ngữ mới
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, ca ngợi, sức khoẻ, tài năng, tình đoàn kết chống yêu tinh, cứu
dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(Trả lời CH SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV: Tranh minh họa, bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn văn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV
1. Bài cũ: Chuyện cổ tích về loài người.
- Đọc thuộc lòng - TLCH SGK.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi đề bài:
2. HD HS luyện đọc - tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu...để bắt yêu tinh dầy
Đoạn 2: Còn lại.
- HS đọc tiếp nối lần
+ GV nhắc nhở cách đọc:
- HS đọc tiếp nối lần 3.
+ HS đọc theo nhóm đôi.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.
b. HD HS tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc câu hỏi 1.
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật văn tắt cuộc chiến đấu chống yêu tinh của 4 anh em?
+ Vì sao 4 anh em thắng yêu tinh?
- HS đọc lướt cả bài - cho biết câu chuyện này ca ngợi điều
gì?
+ GV rút ra ý nghĩa (Y/c)
c. HD đọc diễn cảm:
- GV HD HS tìm đúng giọng đọc.
- GV HD cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn “Cẩu Khây hé
cửa...tối sầm lại”
- GV đọc mẫu - 2 HS đọc lại.
- Nhận xét .
3. Củng cố: Câu chuyện Bốn anh tài giúp em hiểu điều gì?
-.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- CBB: Trống đồng Đông Sơn
Giáo án lớp 4

HS
- 03 HS đọc và TLCH.

- Lớp theo dõi.

- HS luyện phát âm.
- Luyện đọc.
- Hs theo dõi - nhận xét.

- HS đọc theo nhóm.
- Lớp theo dõi.
- Hs đọc thầm + TLCH.
- HS đọc thầm.
Thảo luận nhóm 4 - Trả lời.
Nhận xét - bổ sung.
- HS đọc tiếp nối cả bài
- Hs đọc lướt - TLCH.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm
- 2 HS nhắc lại ND.
- Liên hệ thực tế

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ tư

Trường Tiểu Học Quế Trung

Ngày soạn: 04/01/2015
Ngày giảng: 07/01/2015
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN

Tập đọc (Tiết 40)
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân

bản, chim lạc, chim hồng.
- Hiểu được ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú và đa dạng với
hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV Ảnh trống đồng Đông Sơn phóng to - bảng phụ
- HS: Sách giáo khoa, bút chì, vở soạn bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV

HS

1. Bài cũ: Bốn anh tài (tt)
- 1 HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- 2 HS trả lời
- GV nhận xét
2. Bài mới:
Giới thiệu bài- ghi đề bài:
a. Luyện đọc:
- Cho1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn:
- Lớp theo dõi.
- HS đọc tiếp nối - luyện phát âm.
- HS luyện phát âm.
- GV HD cách đọc: Toàn bài đọc giọng hào hứng, nhấn
giọng những từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông Sơn...
- HSTL.
+ Luyện đọc câu văn dài:
- HS lắng nghe.
- GV đọc mẫu.

+ HS luyện đọc theo nhóm
đôi.
b. Tìm hiểu bài:
- Theo dõi - nhận xét.
- HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH:
- HS đọc thầm+ TLCH.
+ Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
Y1 (Trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng)
- HS đọc thầm đoạn còn lại + TLCH
- HSTL.
- GV giảng thêm:
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người - Hs đọc thầm + trả lời tiếp
Việt Nam ta ?
nối
- Qua đoạn này giúp em hiểu được điều gì?
- HS thảo luận nhóm đôi - Lớp đọc thầm cả bài - TLCH.
trình bày.
- GV rút ra ý nghĩa bài (theo YC).
- HS đọc thầm
c. Luyện đọc diễn cảm:
- TLCH
- GV HD cách đọc.
- 2 HS nhắc lại.
+ Luyện đọc đoạn: Nổi bật...sâu sắc.
- HS đọc tiếp nối
- GV đọc mẫu.
- Lớp theo dõi.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét.
- Nhận xét - tuyên dương.

3. Củng cố:
- HS đọc theo nhóm đôi.
- nhắc lại nội dung bài. Liên hệ trong đời sống văn hóa DT -Nhắc lại NDvà liên hệ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Lịch sử (Tiết20)
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn
- Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân XL Minh
- Diễn biến chi lăng quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đên ải CL kỵ binh ta nghênh chiến…
- Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
- Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phóng to hình trong SGK - Phiếu học tập cho HS
- HS: Sinh hoạt theo nhóm - Sưu tầm tài liệu về Lê Lợi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV
HS
1. Bài cũ:

- Nhận xét bài kiểm tra cuối kỳ I
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
* HĐ1:Ải CL và bối cảnh dẫn đến trận CL:
Hoạt động lớp
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng:
- HS lắng nghe
- GV hướng dẫn HS quan sát “Lược đồ trận CL”.
HS quan sát
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?
+Thung lũng có hình ntn?
+Hai bên thung lũng là gì?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
+Lòng thung lũng có gì đặt biệt?
+Theo em, với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì
cho quân ta và có hại gì cho quân địch?
- GV tổng kết về địa thế ở ải Chi Lăng.
- Lắng nghe, kết luận.
*HĐ2: Trận Chi Lăng:
- GV chia lớp thành 5 nhóm thảo luận để nêu diễn
biến trận Chi Lăng
- Thảo luận nhóm
Nhóm1: Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng ntn? - Đại diện nhóm trả lời
Nhóm2: Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh
đến trước ải Chi Lăng?
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
Nhóm3:Trước hành động của quân ta, kị binh của - Làm việc cả lớp
giặc đã làm gì?
Nhóm4:Kị binh của nhà Minh đã thua trận ra sao ? - HSTL
Nhóm5:Bộ binh nhà Minh thua trận như thế nào ? - Lớp nhận xét, bổ sung để đi đến kết
-GV cho các nhóm báo cáo KQ hoạt động.

luận trong SGK
*HĐ3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của
chiến thắng Chi Lăng.
+ Nêu kết quả của trận Chi Lăng.
+Theo em, vì sao ND ta giành được thắng lợi?
+ Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa ntn
đối với lịch sử dân tộc?
- Nêu ý nghĩa trận Chi Lăng.
3. Củng cố :
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk
- Nêu lại ND bài SGK.
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Nhà hậu Lê và việc tỏ chức quản lý đất nước
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Thứ hai

Ngày soạn: 04/12/2014
Ngày giảng: 05/01/2015

TOÁN (Tiết 96)
PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU Giúp HS

- Bước đầu nhận biết về phân số , về tử số và mẫu số .
- Biết đọc và viết phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các mô hình về phân số (bộ dùng học toán).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV

HS

1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành.
- 1 HS làm bài 4/105.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng:
b. Giới thiệu phân số:
- GV đính lên bảng 1 hình tròn như hình vẽ SGK.

- 3 HS nêu miệng.
- 1 HS giải thích.

- HS quan sát bảng lớp.

+ Cho HS nhận biết hình tròn trên được chia thành mấy
phần bằng nhau?
+ Có mấy phần được tô màu?
GV nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng 5 phần. Ta
nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết thành

5

(viết số 5, viết dấu gạch
-( 6 phần bằng nhau).
6

ngang, viết số 6 dưới gạch ngang).
- GV chỉ vào
- Phân số

- 5 phần tô màu.

5
là phân số (cho vài HS nhắc lại)
6

5
có tử số là 5; mẫu số là 6.
6

- Tử số cho biết gì? Tử số đã cho biết đã tô màu 5 phần - Vài HS đọc.
bằng nhau đó 5 là STN.
+ Làm tương tự với các phân số

1 3 4
; ;
2 4 7

- Cho Hs tự nêu nhận xét:

5
là phân số.

6

- Vài HS nhắc lại.

5 1 3 4
; ; ;
nlà những phân số; Mỗi phân số có tử số - Trên dấu gạch ngang.
6 2 4 7

và mẫu số.
c. Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu yc bài a, b
- Cho HS nối tiếp nhau nêu từng hình.
- Cho HS làm miệng và chữa bài.
Bài 2: Cho HS đọc đề -nêu YC.
- HS dựa vào bảng SGK và trả lời:
- Chấm 1 số vở, Nhận xét sửa bài.
Bài 4: Trò chơi nối tiếp
3. Củng cố.
- HS cho ví dụ về phân số; nêu tử số và mẫu số.
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. – Nhận xét tiết học.
- Học bài, CBB: Phân số và phép chia STN.
Giáo án lớp 4

- HS làm miệng nôi stiếp từ
hình 1 đến hình 6.
- HS đọc đề và nêu YC.
-

Làm vở, kt chéo.

Thi đua giữa 4 tổ.

- HS cho ví dụ và trả lời.

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ ba

Trường Tiểu Học Quế Trung

Ngày soạn: 04/12/2014
Ngày giảng: 06/01/2015
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

TOÁN (Tiết 97)
I. MỤC TIÊU
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số ,
tử số là một số bị chia và mẫu số là số chia.
II. ĐỒ DÙNG:
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ SGK.
III. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
GV

HS

1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra cả lớp - bảng con.

- Lớp làm bảng con.
- GV đọc phân số, HS viết và nêu tử số, mẫu số.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. GV nêu vấn đề rồi HD HS tự giải quyết vấn đề.
a. GV nêu: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em mấy quả
cam?
- Cho HS tự nhẩm và trả lời.
- HSTL.
- Cho HS nhận xét kết quả phép chia một số TN cho một số TN
khác khác 0 có thể là một STN.
b. GV nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được
bao nhiêu phần của bánh.
- GV đính lên bảng.
- HS quan sát.
- Cho HS nêu cách chia bánh cho 4 em
- Nhận xét:
c. Nhận xét :SGK.
- Cho HS nêu ví dụ : 8 : 4 =

8
2
;2:5=
4
5

3. Luyện tập:
Bài 1: Gv cho HS đọc đề.
- Tự làm vở và chữa bài.
Bài 2 (2 ý đầu) Hướng dẫn làm bài mẫu

- Nhận xét chốt bài.
Bài 3: Cho HS làm bài như mẫu và rút ra nhận xét SGK/108.
- Chấm một số vở, nhận xét
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại ND bài.

- HS nêu được cách
chia bánh.
- HS nêu nhận xét.
- Hoạt động cả lớp,
làm bảng con
- hoạt động cá nhân
- Hs tự làm chữa bài.
- Đọc đề tự làm bài.
- Nêu nhận xét.
-

HS nhắc lại

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Phân số và phép chia STN (tiếp).

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn


Trường Tiểu Học Quế Trung

TOÁN (Tiết 98) PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I. MỤC TIÊU Giúp HS
- Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết
thành phân số (Trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số).
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới
dạng phân số.
7 : 9, 5: 8, 6: 19
- Lớp làm bảng con.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. GV nêu ví dụ 1 SGK.
- HS nêu ví dụ 1.
- HD HS tự nêu cách giải quyết để nhận biết:
- Nhận biết.
Ăn 1 quả cam tức là ăn

4
1
quả cam, ăn thêm
quả cam
4
4


nữa, tức là ăn 1 phần.
Như vậy, Vân đã ăn tất cả 5 phần hay

5
quả cam.
4

5
quả cam (HS sử dụng đồ dùng nếu có)
4

- HS nêu ví dụ 2
c. GV nêu ví dụ 2 SGK.
- HD HS nêu cách giải quyết vấn đề sử dụng hình vẽ SGK - Nhận biết.
để nhận biết chia 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận
5
quả cam.
4
5
Vậy: 5 : 4 = (quả cam).
4

được

- Nhận xét
e. Thực hành:
Bài 1: Cho Hs đọc đề - nêu yêu cầu.
- Tự làm bài và chữa bài.
Bài 3: Cho HS đọc đề - nêu YC.

- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
- Chấm 1 số vở và sửa sai.

- HS nêu nhận xét
- Bổ sung.
- HS làm vở.
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS làm vở.
- Kiểm tra chéo
- HS trả lời.

3. Củng cố :
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
Phân số có tử bé hơn mẫu thì phân số đó bé hơn 1. Phân số
- HS nhắc lại ND bài
có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: luyện tập

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Thứ năm

TOÁN (t99) :

Ngày soạn: 04/01/2015
Ngày giảng: 08/01/2015
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Các mô hình hoặc các hình vẽ về độ dài các đoạn thẳng trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1.Kiểm tra bài cu:
-1HS lên bảng chữa bài.
- Gọi 2 em giải bài 1,3/110
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh phân số
+ HS lắng nghe.
vói 1
- Nhận xét
2. Bài mới :
*GT: Trong giờ học này, chúng ta
cùng luyện tập về các kiến thức đã học
về phân số
HĐCN
Bài1
-Đọc các số đo đại lượng dưới dạng
- GV viết các số đo đại lượng lên bảng
phân số .

và yêu cầu HS đọc
-Hai em đọc chữa bài.
1
- GV nêu vấn đề: - Tương tự, viết phân
+ kg đường
số chỉ số dây đã được cắt
2
5
Bài 2 :
+
m
- Gọi 2 em lên bảng, lớp viết các phân
8
số theo lời đọc của GV
HĐCL
- Gọi HS nhận xét
- GV chữa bài
-Một em đọc, lớp đọc thầm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu tự làm vào VBT, sau đó đổi
chéo KT
- GV hỏi: Mọi STN đều có thể viết dưới dạng phân số ntn?
3. Củng cố:
- Nhắc lại ND bài
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : phân số bằng nhau

Giáo án lớp 4


-2 HS lên bảng viết các phân số.
+ Nhận xét bài bạn.
HĐCL
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi.
+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng
viết các phân số.
- HS nhắc lại

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ sáu

Trường Tiểu Học Quế Trung

Ngày soạn: 04/01/2015
Ngày giảng: 09/01/2015
PHÂN SỐ BẰNG NHAU.

TOÁN 100:
I.MỤC TIÊU
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Các băng giấy để minh hoạ cho các phân số – Phiếu bài tập.
- HS : - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV

HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Một HS sửa bài trên bảng
- Gọi 3 em giải bài 2,3,4/110
-Hai em khác nhận xét bài
- Nhận xét,
bạn.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Nhận biết 2 phân số bằng nhau
-Lớp theo dõi giới thiệu
a) Hoạt động với đồ dùng trực quan
- GV đưa ra 2 băng giấy bằng nhau và dán lên
HĐN2
bảng. Hỏi:
- Quan sát
+ Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy
phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu?
+ 4 phần; tô màu 4 phần
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy
phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu?
+ Hãy so sánh phần tô màu của 2 băng giấy
+ Hãy so sánh

3
6

4

8

phân số

3
băng giấy đã tô màu
4

+ 8 phần; tô màu 6 phần
6
băng giấy đã tô màu
8

+ Phần tô màu 2 băng giấy
bằng nhau

b) Nhận xét
- GV nêu:
+ Vậy làm ntn để từ phân số

+

3
ta có đựoc
4

+

3
6

=
4
8

6
?
8

+ Khi chia cả TS và MS của một PS cho 1
STN khác 0, ta được gì?
- Yêu cầu HS đọc kết luận
c) Luyện tập:
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm vào vở
- Nhận xét,
3. Củng cố.
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Rút gọn phân số
Giáo án lớp 4

+...Ta được PS mới bằng PS
đã cho
- 2 em đọc.
HĐCN
- 1 em đọc.
- HS làm VBT, trình bày trước lớp
- Nhắc lại ND cơ bản.


Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Tuần 20
Luyện từ và Câu (Tiết 39) LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Nắm vũng kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết các câu kể Ai làm
gì? trong đoạn văn xác định được bộ phận Chủ ngữ, Vị ngữ trong câu.
- Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
II.ĐỒ DÙNG:
- BT1 ghi sẵn trên phiếu.
- Tranh minh hoạ cảnh trực nhật.
- VBT in sẵn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu với từ: Tài nguyên, tài sản, tài năng, tài
giỏi.
- Đọc thuộc 3 câu tục ngữ ở BT3.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- YC HS trao đổi và TL.
Câu kể kiểu Ai làm gì? là các câu: 3, 4, 5, 7.

Bài 2:
- GV hỏi: Muốn tìm bộ phận CN hoặc VN trong câu
kể Ai làm gì? ta đặt câu hỏi ntn?
- GV chữa bài, chốt lại lời giải:
+ Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ // thả câu.
+ Một số khác // quây quần trên boong sau, ca hát,
thổi sáo.
+ Cá heo // gọi nhau quay đến quanh tàu như để chia
vui
Bài 3:
- GV HD HS viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói
về công việc trực nhật của lớp em.
- (GV YC HS kể một vài công việc khi làm trực
nhật)
- YC HS làm vở.
- Gọi 1 số HS đọc bài văn.
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.
3. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại ND

HS
- 4 HS.
- 5 HS.

- Nêu YC.
Theo cặp và TL.
- Nêu YC
- HSTL.

- HS làm VBT, 2 HS làm phiếu.
- Theo dõi.

- Nêy YC của bài.
- Quét lớp, lau bảng, kê bàn
ghế,...
- HS làm bài.
- 5 7 HS.
- HS nghe, tuyên dương bạn.

-

Hs sửa bài.
Kiểm tra chéo

-

Nhắc lại ND bài.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP
- Nhận xét tiết học
- CBB sau: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung


Luyện từ và Câu (Tiết 40)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU
- Biết một số từ ngữ nói về sức khỏe, môn thể thao.
- Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
1. Kiểm tra bài cũ:
- YC HS đọc phần bài văn BT3 tiết 39 và chỉ rõ câu kể Ai làm
gì? Trong đoạn văn.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- GV phân nhóm, yc HS thực hành trên phiếu.
- Cho các nhóm đính phiếu lên bảng, GV chữa bài.
a) Đi bộ, bơi, đi xe đạp, đá bóng tập xà, chơi bóng chuyền...
b) Nở nang, sung sức, rắn chắc, nhanh nhẹn, lực lượng, dẻo
dai
Bài 2: Kể các môn thể thao mà em biết.
- TC cho 4 tổ thi đua, ghi lại trên phiếu các môn thể thao tìm
được.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Chữa bài:
Bài 4:

H: Khi nào thì con người ta “không ăn không ngủ” được?
+ “Không ăn không ngủ” được thì khổ ntn?

HS
- 3 HS.

- Nêu YC bài.
- Nhóm 4.
- Theo dõi.

- Thi đua giữa 4 tổ.
- Nêu YC, làm vào
VBT, giải thích các câu
vừa tìm được.

- HS nghe.
- Nêu YC bài.

+ Câu “ăn được ngủ được là tiên” ý nói gì?
- GV chốt ý: Khi con người có sức khoẻ thì cuộc sống sung
sướng chẳng kém gì “Tiên”. Vì ta có thể làm ra mọi của cải, - HSTL.
vật chất.
- HS nghe.
3. Củng cố :
- Ghi lại BT4 vào vở.
- Ghi bài vào vở.
- nhắc lại kiến thức đã học.
- Nhắc lại ND bài.
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP
- Nhận xết tiết học

- HTL các câu thành ngữ, tục ngữ
- CBB sau: Câu kể Ai thế nào?

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

ĐẠO ĐỨC (TIẾT20):

Trường Tiểu Học Quế Trung

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tt)

I.MỤC TIÊU: Như tiết 1
II, ĐỒ DÙNG: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
* Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến.

HS

- Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận - Thảo luận cặp đôi, đại diện trình bày kết
xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau:
quả.
* Hoạt động 2 : Trò chơi “Ô chữ kì diệu”
- GV phổ biến luật chơi.
+ Đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến

một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những câu
thơ, bài thơ nào đó.
+ HS chia làm 2 dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dãy
sẽ tham gia đoán ô chữ.
+ Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải mã được nhiều
ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.

- HS chơi.nhóm-thi đua nhóm

- GV nhận xét HS.

- vỗ tay tuyên dương nhóm hay hơn .

* Kết luận : Người lao động là những người
làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi
người kính trọng. Sự kính trọng, biết ơn đó đã
được thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và
bài thơ nổi tiếng.
* Hoạt động 3 : Kể, viết, vẽ về người lao
động.
- Yêu cầu HS trong 5 phút trình bày dưới dạng
kể hoặc vẽ về một người lao động mà em kính
phục nhất.
- GV đưa ra tiêu chí đánh giá.
+ Bạn kể, vẽ có đúng nghề nghiệp (công việc)
không ?
+ Bạn kể, vẽ có đẹp không ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu đọc ghi nhớ.

3. Củng cố:
-

Nhắc lại kiến thức ND bài.

- HS tiến hành làm việc cá nhân.
- Đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét theo tiêu chí đã nêu.

- 1-2 HS đọc.
-

Nhắc lại, liên hệ trong cuộc sống.

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về tự chọn và đóng vai một cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống.
- Bài sau : Lịch sự với mọi người.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Tuần 20
TLV (Tiết 39)

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KT viết)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết viết hoàn thành bài văn miêu tả đồ vật.
- YC: Viết đúng YC của đề, bài có đủ 3 phần: Mở đầu, thân bài, kết luận; diễn đạt các ý
phải thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng lớp viết sẵn dàn ý và đề bài của bài văn miêu tả đồ vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
GV
HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc dàn ý trên bảng.
- 2 em đọc.
- Nhắc HS viết bài theo cách mở bài gián tiếp hoặc kết - HS lắng nghe.
bài mở rộng; lập dàn ý trước khi viết, viết nháp trước khi
viết chính thứs.
2. HS làm văn viết:
Đề bài: Chọn 4 đề bài trong SGK.
Hs làm bài, kiếm tra lại.
Nhắc nhở hs làm nháp
GV theo dõi HS yếu, kèm cặp
3. Củng cố.
- Thu bài kiểm tra.
HS nộp bài
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước tiết luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những đổi mới về
nơi mình sinh sống để giới thiệu với các bạn.

Giáo án lớp 4


Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

TLV (TIẾT 40)
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu được cách giới thiệu những hoạt động của địa phương qua bài văn mẫu “Nét
mới ở Vĩnh Sơn”.
- Biết cách quan sát và trình bày được những đổi mới ở địa phương mình.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh ảnh về một số HĐ trong quá trình xây dựng, đổi mới của địa phương.
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Giới thiệu bài:
2. HD làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề BT1.
- 2 em đọc.
- YC HS thảo luận và trình bày theo cặp.
- Trao đổi theo cặp.
- Gọi HS trình bày trước lớp
- 6 em.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2: Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc YC.
- GV: Muốn có bài giới thiệu hay, hấp dẫn các em phải - 2 em đọc.
nhận ra sự đổi mới của địa phương nơi mình đang sống. - Lắng nghe.
Các em hãy chọn hoạt động mà em thích nhất để giới
thiệu..
- Hỏi: Em chọn nét đổi mới nào của địa phương để giới
thiệu.
- Gv gợi ý- Hỏi: + Một bài giới thiệu cần có những phần
nào?
- HS nối tiếp nhau nêu.
+ Mỗi phần cần đảm bảo nội dung gì?
- Mở bài, thân bài, kết bài.
+ Mở bài: giới thiệu tên địa
phương mà mình giới thiệu.
+ Thân bài: nêu nét đổi mới
của địa phương.
+ Kết bài: Nêu ý nghĩa của
việc đổi mới và cảm nghĩ của
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn dàn ý của bài giới thiệu và bản thân.
YC HS đọc.
b. Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm.
- HS tập giới thiệu trong
nhóm
c. Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
.- 3÷5 em
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi.
3. Củng cố:
Cho HS đọc lại đề bài
HS đọc lại

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Nhận xét tiết học
- Viết bài giới thiệu vào vở. Bài sau: trả bài viết miêu tả đồ vật

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Tuần 22
Kỹ thuật (Tiết 22)

Trường Tiểu Học Quế Trung

TRỒNG CÂY RAU, HOA (T1)

I. MỤC TIÊU Giúp HS:
- HS biết chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Biết được các thao tác kỹ thuật trồng cây, hoa trên luống và trong chậu.
-Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trong chậu.
II. ĐỒ DÙNG
- Cây con rau, hoa.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Cuốc, dầm nới, bình tước nước có vòi hoa sen.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1. Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
- GV HD HS đọc nội dung bàu trong SGK, TLCH:
+ Trước khi trồng rau, hoa cần chuẩn bị những gì?
- Chọn cây con và chuẩn bị
+ Cần chọn cây con ntn?
đất trồng.
- Khoẻ, không bị cong queo
+ Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy không bị sâu, rễ còn nguyên.
yếu, không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn.
- Để sau khi trồng cây nhanh
+ Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi geo hạt?
bám rễ và phát triển tốt.
+ Cần chuẩn bị đất trồng cây con ntn?
- HS nêu.
- GV KL chung về khâu chọn cây con và chuẩn bị đất.
- Làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ
- GV YC HS quan sát hình SGK và nêu các bước trồng dại.
cây con.
- HS nêu.
- Hỏi: Phải ấn chặt đất tưới nhẹ quanh gốc cây nhằm mục
đích gì?
- Giúp cây không bị nghiêng
Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
ngả và bị héo.
- GV HD cách trồng cây con theo các bước trong SGK
(thực hiện vào bầu đất).
- HS theo dõi.
2. Củng cố:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- Nhận xét tiết học.
- GV chia nhóm và dặn các nhóm HS chuẩn bị bầu đất và cây con để tiết sau thực hành

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Tuần 23
Kỹ thuật (Tiết 23)

Trường Tiểu Học Quế Trung

TRỒNG CÂY RAU, HOA (T2)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- HS biết chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Biết được các thao tác kỹ thuật trồng cây, hoa trên luống và trong chậu.
-Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trong chậu
II. ĐỒ DÙNG:
- Cây con rau, hoa.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Cuốc, dầm nới, bình tước nước có vòi hoa sen (loại nhỏ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu nhiệm vụ tiết học.
2. Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con.

- GV YC HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy - 2 em.
trình kĩ thuật trồngcây con.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước trồng cây con.
- HS theo dõi.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành - Hs báo cáo chuẩn bị vật
của HS.
liệu, dụng cụ.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ làm việc.
- HS thực hành trồng cây
- GV giúp HS những lưu ý trong thực hành.
trong bầu đất theo nhóm.
- GV nhắc HS rửa sạch các công cụ và vệ sinh tay chân
sạch sẽ.
3. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả học tập theo các tiêu
chuẩn sau:
+ Sự chuẩn bị vật liệu,dụng cụ.
+ Trồng cây đúng yc quy định và thẳng hàng.
+ Cây con đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên.
+ Hoàn thành đúng thời gian.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của Hs.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Dặn HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài “Trồng rau, hoa trong chậu”
- Bài sau: chăm sóc rau hoa

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen



Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Chính tả (20)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a và bt 3a
- Giáo dục HS yêu thích học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh họa 2 chuyện ở bài tập 3 SGK.
III.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GV
HS
1. Bài cũ.
- 1 e đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả
- 2 em lên bảng, cả lớp thực hiện.
lớp viết bảng con: sản sinh, sắp xếp,
chiết cành, nhiệt tình…
- Nhận xét,
2. Bài mới.
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe- viết.
- Lắng nghe.
Đọc toàn bài “Cha đẻ của chiếc xe đạp”.
- Nêu ND chính của đoạn văn?
- Phát biểu ND – Nhận xét bổ sung.

- Nêu cách viết tên riêng, nước ngoài,
- Nhắc lại cách viết hoa.
- Hướng dẫn cách viết từ khó.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con
- Đọc chính tả
- Nghe viết vào vở.
- Chấm 1 số vở, nhận xét.
- Kiểm tra chéo, chấm lỗi.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập
- Bt2a: Cho HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ, HD làm bài.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Bt3a: Hướng dẫn quan sát tranh
minh họa, gọi HS làm bài.
- Nhận xét chốt ý đúng.
3. Củng cố.
- Gọi 2 em đọc bài hoàn chỉnh. Tuyên
dương
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài tập
- Bài sau: Chuyện cổ tích về loài người.

Giáo án lớp 4

-

Hoạt động nhóm đôi, thảo luận, đại
diện lên trình bày.

Nhận xét bổ sung
HS làm vào vở.
Kiểm tra chéo.
Nhận xét

-

Đọc bài tập hoàn chỉnh.
Tuyên dương bạn.

Nguyễn Thị Kim Sen



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×