Tuần 20: Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm
2010
Tập đọc:
BỐN ANH TÀI (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp
nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết, chiến
đấu qui chốngyêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
Chuyện cổ tích về loài người và trả
lời các câu hỏi trong SGK.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS
quan sát tranh - GV phần đầu truyện
Bốn anh tài ca ngợi sức khoẻ, tài
năng nhiệt thành làm việc nghóa của
bốn anh em Cẩu Khây. phần tiếp
theo sẽ cho các em biết bốn anh em
Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài như thế
nào để diệt trừ yêu tinh.
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi
phát âm nếu HS mắc lỗi.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng kể
khá nhanh, nhấn giọng ở những từ
ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ nhiệt
thành làm việc nghóa của bốn cậu bé.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến tinh đấy
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo
hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
Giáo viên Học sinh
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
§o¹n 1: Tõ ®Çu ... yªu tinh ®Êy.
ý 1: Anh em CÈu Kh©y ®Õn n¬i yªu
tinh ë vµ ®ỵc bµ cơ gióp ®ì.
+ Nơi yêu tinh ở làng bản như thế
nào?
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây
gặp ai và đã được giúp đỡ như thế
nào?
-§o¹n 1 cho em biÕt ®iỊu g×?
§o¹n 2: Cßn l¹i:
-ý 2: Søc kháe, tµi n¨ng ,tinh thÇn
®oµn kÕt hiƯp lùc chiÕn ®Êu cđa bèn
anh em CÈu Kh©y ®· quy phơc ®ỵc
yªu tinh.
+ Yêu tinh có phép thuật gì đăïc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn
anh em chống yêu tinh.
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến
thắng được yêu tinh?
§o¹n nµy cho em biÕt ®iỊu g×?
+ Ý nghóa của câu chuyện này là gì?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn
HS đọc giọng phù hợp với diễn biến
của câu chuyện, với tình cảm thái độ
của từng nhân vật.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi
câu hỏi và trả lời. Đại dòên mỗi nhóm
lên trả lời trước lớp.
+ Vắng teo: không có người ở , cảnh xơ
xác tiêu điều không có sự sống.
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ
còn sống sót. Bà nấu cơm cho họ ăn và
cho họ ngủ nhờ.
+ Yêu tinh có phép thuật phun nước
như mưa làm nước dâng ngập cả cánh
đồng, làng mạc.
+ Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm.
Bốn anh em chờ sẵn. Cẩu Khây hé cửa.
Yêu tinh thò đầu vào, lè cái đầu dài như
quả núc nác, trợn mắt xanh lè. . . .
+ Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tái
năng phi thường: đánh nó bò thương, phá
phép thần thông của nó. Họ dũng cảm,
đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu
tinh.
+Ý nghóa: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ
và tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực
chiến dấu qui phục yêu tinh, cứu dân
bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 2,
GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
đoạn 2 trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bò bài : Trống đồng Đông Sơn.
- Nhận xét tiết học.
Toán: PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số,mẫu số;biết đọc,viết
phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con. Các mô hình như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV yêu cầu HS phát biểu qui tắc và viết
công thức tính diện tích hình bình hành.
- công thức tính chu vi hình bình hành.
- Tính chu vi hình bình hành ABCD có
cạnh CD dài 6 cm, cạnh BC dài 3 cm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay các
em được làm quen với phân số.
Giới thiệu phân số:
- Cho học sinh quan sát hình tròn như
trong bài học SGK.
+ Hình tròn đã được chia thành mấy phần
bằng nhau?
+ Đã tô màu mấy phần?
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau,
tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu 5 phần
sáu hình tròn.
- GV: năm phần sáu viết thành
(viết số 5 , viết gạch ngang, viết số 6 dưới
- HS đứng tại chỗ nối tiếp nhau nêu.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Theo dõi và nêu:
+ Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng
nhau.
+ Đã tô màu 5 phần.
- Theo dõi và nhắc lại.
- HS theo dõi và nêu lại cách viết .
6
5
6
5
6
5
Giáo viên Học sinh
gạch ngang và thẳng cột với số 5).
- GV chỉ vào cho HS đọc.
- Ta gọi là phân số.
- Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
- GV yêu cầu HS thảo luận về vò trí của tử
số và mẫu số của phân số dựa vào số phần
đã được tô màu trên hình tròn.
- GV lưu ý: Mẫu số phải là số tự nhiên
khác 0.
- GV hướng dẫn tương tự với các phân số:
;
Luyện tập:
Bài 1: Thảo luận theo cặp.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
+ Hình 1: HS viết và đọc là “hai phần
năm”, mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật
đã được chia thành 5 phần bằng nhau, tử
số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng
nhau đó.
Bài 2: HĐ cá nhân, làm vở bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
Phân số Tử số Mẫu số
6 11
8 10
5 12
Bài 3: (Dành cho HS khá,giỏi)
- HS nối tiếp nhau đọc “năm phần sáu”.
- HS nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- HS thảo luận và nêu: Mẫu số viết dưới
gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được
chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự
nhiên khác 0.
+ Tử số viết trên gạch ngang. Tử số cho biết
đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự
nhiên.
- Thực hiện theo hướng dẫn cũa GV
* Thảo luận theo cặp.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp 2 HS ngồi
cùng bàn trao đổi và làm bài với nhau.
+ Hình 2: HS viết là
8
5
và đọc là “năm
phần tám”, …
+ Hình 3: HS viết là
7
3
và đọc là “ba phần
bảy”, . . .
* HĐ cá nhân, làm vở bài tập.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
Phân số Tử số Mẫu số
3 8
18 25
12 55
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV. 1 em
10
8
11
6
7
4
4
3
6
5
2
1
6
5
5
2
12
5
25
18
8
3
5
2
84
52
55
12
10
9
Giáo viên Học sinh
- GV đọc cho HS viết phân số vào bảng
con.
- Nhận xét chữa bài.
lên bảng viết.
a. ; b. ; c. ; d. ; e.
3. Củng cố, dặn dò: GV treo bảng phụ và yêu HS đọc và nêu tử số, mẫu số của một số
phân số. Chuẩn bò bài: Phân số và phép chia số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học
Lòch sử : CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghóa Lam Sơn.
+ Lê Lợi chiêu tập binh só xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghóa chống quân
xâm lược Minh. Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết đònh thắng lợi
của nghóa quân Lam Sơn.
- Diễn biến trận Chi Lăng : quân đòch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi
Lăng;kò binh ta nghênh chiến,nhử Liễu Thăng và kò binh giặc vào ải. Khi kò
binh của giặc vào ải,quân ta tấn công,Liễu Thăng bò giết,quân giặc hoảng loạn
và rút chạy.
+ Ý nghóa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh,quan
Minh phải xin hàng và rút chạy về nước.
- Nắm được nhà Hậu Lê được thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác,quân Minh phải đầu hàngrút về
nước.Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế(năm1428),mở đầu thời Hậu Lê.
- Neu các mẫu chuyện về Lê Lợi(kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần...).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu
hỏi gợi ý cho hoạt động 2. GV và HS sưu tầm những mẫu truyện về anh hùng
Lê Lợi.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2
câu hỏi cuối bài 15.
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- GV treo hình minh họa trang 46 SGK và
hỏi : Hình chụp đền thờ ai ? Người đó có
- 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2
câu hỏi cuối bài 15.
+ Đây là ảnh chụp đền thờ vua Lê Thái
Tổ, người có công lớn lãnh đạo nhân
12
11
9
4
Giáo viên Học sinh
công lao gì đối với dân tộc ta ?
+ Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm
hiểu về trận Chi Lăng, trận đánh có ý
nghóa quyết đònh thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân Minh.
HĐ 1: i Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới
trận Chi Lăng.
* Hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
- GV treo lược đồ trận Chi Lăng (hình
1/45) và yêu cầu HS quan sát hình.
- GV lần lượt đạt câu hỏi gợi ý cho HS
quan sát để thấy được khung cảnh của ải
Chi Lăng :
+Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta ?
+ Thung lũng có hình như thế nào ?
+ Hai bên thung lũng là gì ?
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt ?
+ Theo em, với đòa thế như trên, Chi Lăng
có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân
đòch ?
* GV tổng kết ý chính về đòa thế ải Chi
Lăng và giới thiệu hoạt động 2.
HĐ 2: Trận Chi Lăng
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm với
đònh hướng như sau :
Hãy cùng quan sát lược đồ, đọc SGK và
nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo
các nội dung chính như sau :
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như
thế nào?
+ Kỵ binh của ta đã làm gì khi quân Minh
dân ta đấu tranh giành thắng lợi trong
kháng chiến chống quân xâm lược nhà
Minh và lập ra triều đại Hậu Lê.
- HS lắng nghe
* Hoạt động cả lớp.
+ HS quan sát lược đồ.
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi của
GV
+ Ở tỉnh Lạng Sơn nước ta.
+ Thung lũng này hẹp có hình bầu dục.
+ Phía Tây thung lũng … là dãy núi đất
trung trùng điệp điệp.
+ Lòng thung lũng có sông lại có 5
ngọn núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan,
núi Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng, núi
Mã Yên, núi Cai Kinh.
+ Đòa thế Chi Lăng tiện cho quân ta
mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt
vào Chi Lăng khó mà có đường ra.
* Hoạt động nhóm 6.
Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
có từ 5 đến 6 HS và tiến hành hoạt
động.
Kết quả họat động mong muốn là:
+ Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai phục
chờ đòch ở 2 bên sườn núi và lòng khe.
+ Khi quân đòch đến, kỵ binh của ta ra
nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua
để nhử Liễu Thăng cùng đám kỵ binh
vào ải.
Giáo viên Học sinh
đến trước cửa ải Chi Lăng ?
+ Trước hành động của quân ta, kỵ binh
của giặc đã làm gì ?
+ Kỵ binh của giặc thua như thế nào ?
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào ?
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả hoạt động nhóm.
- GV gọi 1 HS khá trình bày lại diễn biến
của trận Chi Lăng.
HĐ 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa
của chiến thắng Chi Lăng
- Hãy nêu lại kết quả của trận Chi lăng ?
+ Theo em, vì sao quân ta giành được
thắng lợi ở ải Chi Lăng?
+ Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý
nghóa như thế nào đối với lòch sử dân tộc
ta ?
+ Kỵ binh của giặc thấy vậy ham đuổi
nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau
đang lũ lượt chạy.
+ Khi kỵ binh giặc đang bì bõm lội qua
đám lầy, … Liễu Thăng bò giết tại trận.
+ Quân bộ của đòch cũng gặp phải mai
phục của quân ta, lại nghe tin Liễu
Thăng chết thì hoảng sợ. Phần đông
chúng bò giết, số còn lại bỏ chạy thoát
thân.
-Mỗi nhóm cử 5 đại diện dựa vào lược
đồ trận Chi Lăng để trình bày diễn
biến. Các nhóm khác theo dõi, nhận
xét và bổ sung ý kiến.
* Hoạt động cả lớp, trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh
hùng Lê Lợi. (HS giới thiệu theo tổ, nhóm, hoặc cá nhân)
- GV tuyên dương những HS đã có bài sưu tầm tốt, động viên các HS khác cố gắng
nhắc nhở HS góp chung tư liệu đã sưu tầm được để cùng nhau tìm hiểu.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò giờ sau .
ĐẠO ĐỨC:
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết
2)
I/ Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng,giữ
gìn thành quả lao động của họ.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- SGK đạo đức
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ
* Người Lao động là những người như thế
nào?
Nhận xét chung
2- Bài mới * Giới thiệu bài : ghi đầu bài
Hoạt động 1: Bài tập 4
* Gọi họcsinh nêu yêu cầu BT
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc .
- Nhận xét chung về cách thể hiện tình huống
+ Cách ứng xử với người LĐ trong mỗi tình
huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như
vậy?
Hoạt đông 2: Bài tập 5,6
* Trình bày sản phẩm
Yêu cầu HS thực hành theo tổ
- Hướng dẫn học sinh phỏng vấn về nội dung
các nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm
C- Củng cố, dặn dò
* Hệ thống lại nội dung bài
- Gọi hoc 5sinh nêu lại ghi nhớ
HD HS thực hành: Thực hiện kính trong, biết
ơn những người lao động
* 2 HS nêu
- Một HS nêu lại ghi nhớ
* 2 Học sinh nhắc lại
* Nêu yêu cầu BT
- Thảo luận theo N4 sắm vai các tình
huống.
- Các nhóm thể hiện trước lớp
Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung .
+ HS trả lời cá nhân
- Nhận xét .
* Trình bày các câu chuyện, câu ca
dao, tranh, ảnh… về một tấm gương
người lao động.
- Các nhóm giới thiệu trước lớp.
- Lớp nhận xét và phỏng vấn các
nhóm
* Nghe và nhớ .
- Đọc lại ghi nhớ SGK
- Về thực hiện .
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm
2010
Chính tả: (Nghe – viết ): CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ(2)a/b,hoặc (3) a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết
vào bảng con: sắp xếp, thân thiết,
nhiệt tình.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết
chính tả hôm nay, các em sẽ nghe cô
đọc và viết đúng chính tả bài Cha đẻ
của chiếc lốp xe đạp. Sau đó sẽ làm
các bài tập phân biệt những tiếng có
âm đầu ch / tr ; uôt / uôc mà các em
dễ đọc sai, viết sai.
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc một lần đoạn viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết.
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách viết tên
nước ngoài.
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó
: Đân - lớp, nước Anh, suýt ngã, lốp,
săm.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con: sắp xếp, thân thiết, nhiệt
tình.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn viết.
+ HS nêu.
+ Chữ đầu câu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
- Theo dõi.
Giáo viên Học sinh
- GV nhắc nhở HS
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 10 – 15 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 : Thảo luận theo nhóm 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn
để làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm
của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV yêu cầu hs tự làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những em làm bài đúng.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự
sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.
* Thảo luận theo nhóm 4.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống ch hay tr:
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo
luận và điền kết quả. Đại diện các
nhóm treo bảng và trình bày bài làm
của nhóm mình.
Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ reo cười?
- Một số em đọc bài làm của nhóm
mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài
làm của nhóm bạn.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống
để hoàn chỉnh các câu trong mẩu
chuyện. Tiếng có âm ch hoặc tr:
- HS tự làm bài vào vở. Đọc kết quả.
Thứ tự điền đúng là:
ĐÃNG TRÍ BÁC HỌC
Đãng trí – chẳng thấy – xuất trình.
- Một số em đọc bài làm của nhóm
mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài
làm của bạn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa viết chính tả bài gì ?
Giáo viên Học sinh
- Nội dung bài viết nói lên điều gì?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
Toán:
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có
thể viết thành một phân số: tử số là số bò chia,mẫu số là số chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con. Các mô hình như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV treo bảng phụ và yêu HS đọc và nêu
tử số, mẫu số của một số phân số.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Phân số và
phép chia số tự nhiên.
GV nêu từng vấn đề và hướng dẫn HS giải
quyết từng vấn đề.
a. GV nêu: Có 8 quả cam, chia đều cho 4
em. Mỗi em được mấy quả cam?
- Yêu cầu HS tính nhẩm tìm ra số quả cam
mỗi em có được.
- Một số tự nhiên chia cho một số tự nhiên
khác 0 kết quả như thế nào?
b. GV nêu: có 3 cái bánh, chia đều cho 4
em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của
cái bánh?
- Yêu cầu HS tính nhẩm tìm ra số quả cam
mỗi em có được.
- GV nói: Số tự nhiên không thực hiện
được phép chia 3 : 4. Nhưng nếu thực hiện
cách chia nêu trong SGK lại có thể tìm
được
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề toán.
- Nhẩm 8 : 4 = 2 (quả cam)
- Một số tự nhiên chia cho một số tự
nhiên khác 0 kết quả có thể là một số
tự nhiên.
- HS đọc đề tóan.
- HS thực hiện.
- Theo dõi.
Giáo viên Học sinh
3 : 4 =
4
3
(cái bánh), tức là chia đều 3
cái bánh cho 4 em, mỗi em được
4
3
cái
bánh.
- Ở trường hợp này kết quả của phép chia
số tự nhiên khác 0 kết quả như thế nào?
c. Em có nhận xét gì về cách viết thương
của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên
(khác 0)
- Cho ví dụ?
Luyện tập:
Bài 1: HĐ cá nhân, làm bảng con.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc các phép tính cho cả lớp viết
vào bảng con, 1 HS làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS làm bài theo mẫu.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Thảo luận theo bàn, làm bảng giấy.
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài theo mẫu
và rút ra nhận xét.
]
- Ở trường hợp này một số tự nhiên chia
cho một số tự nhiên khác 0 kết quả là
một phân số.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho
số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành
một phân số, tử số là số bò chia và mẫu
số là số chia.
- Ví dụ: 8 : 4 =
4
8
3 : 4 =
4
3
* HĐ cá nhân, làm bảng con.
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào bảng con.
7 : 9 = 5 : 8 =
6 : 19 = 1 : 3 =
* Làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở, sau đó đổi bài kiểm tra chéo
nhau.
36 : 9 = = 4 88 : 11 = = 8
0 : 5 = = 0 7 : 7 = = 1
* Thảo luận theo bàn, làm bảng giấy.
- 2 em làm bài vào bảng giấy, cả lớp
làm bài vào vở.
6 = ; 1 = ; 27 = ;
0 = ; 3 =
1
0
9
36
1
3
7
7
3
1
1
6
1
1
5
0
1
27
11
88
19
6
8
5
9
7
Giáo viên Học sinh
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- Như vậy mọi số tự nhiên có thể viết
thành một phân số như thế nào?
* Mọi số tự nhiên có thể viết thành
một phân số có tử số là số tự nhiên đó
và mẫu số bằng 1.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung chính trong phần bài học.
- Chuẩn bò bài: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững kiến thức và kó năng sử dụng câu kể Ai làm gì?để nhận biết được
kiểu câu kể đó trong đoạn văn (BT1) xác đònh được bộ phận CN,VN trong câu
kể tìm được(BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
- HS 1: HS đọc thuộc và giải thích 3
câu tục ngữ đã học.
- HS 2: Làm lại bài tập 3.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm lại bài tập 3.
- Nhận xét phần bài làm của bạn
đúng/sai.
Giáo viên Học sinh
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Làm bài theo cặp.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- HS trình bày kết quả bài làm của
mình.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm
hoạt động sôi nổi, trả lời đúng.
Bài 2: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao nhiệm vụ: Các em gạch
một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai
gạch dưới bộ phận vò ngữ.
- Cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày bài làm của
mình.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài 3: Làm bài cá nhân, đổi vở kiểm
tra.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giao nhiệm vụ: các em chỉ viết
một đoạn văn ở phần thân bài. Trong
đoạn văn phải có một số câu kể Ai
làm gì?
- Theo dõi.
* Làm bài theo cặp.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- HS trao đổi theo cặp và tìm câu kể
Ai làm gì có trong đọan văn.
- Các câu kể có trong đoạn văn là:
+ Tàu chúng tôi buông neo trong vùng
biển Trường Sa.
+ Một số chiến só thả câu.
+ Một số khác quây quần trên boong
sau, ca hát, thổi sáo.
+ Cá heo gọi nhau quây đến quanh
tàu như thể chia vui.
* Hoạt động cá nhân.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, 4 em lên bảng
làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
+ Tàu chúng tôi/ buông neo trong
vùng biển Trường Sa.
+ Một số chiến só/ thả câu.
+ Một số khác/ quây quần trên boong
sau, ca hát, thổi sáo.
+ Cá heo/ gọi nhau quây đến quanh
tàu như thể chia vui.
- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm
của mình.
* Làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- HS làm bài cá nhân ví dụ:
Hôm nay, chúng em đến trường
sớm hơn mọi ngày. Theo phân công
của tổ trưởng Lê, chúng em làm việc
Giáo viên Học sinh
- Cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày bài làm của
mình.
- GV nhận xét và khen những học
sinh viết hay.
ngay. Hai bạn Hạnh và Hoa quét thật
sạch nền lớp. Bạn Hùng và bạn Nam
kên dọn bàn ghế. Bạn Mai lau bàn cô
giáo, lau bảng đen. Bạn tổ trưởng thì
quét trước cửa lớp. Còn em thì sắp xếp
lại các đồ dùng học tập và sách vở
bày trong chiếc tủ con kê cuối lớp. Chỉ
một loáng, chúng em đã làm xong mọi
việc.
- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm
của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi HS nội dung chính của phần vừa được luyện tập.
- Về nhà tiếp tục làm bài vào vở.
- Chuẩn bò bài : Mở rộng vố từ : Sức khoẻ.
- Nhận xét tiết học.
Khoa học: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU:
Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói,khí độc,các loại
bụi,vi khuẩn...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu điều tra khổ to. Hình minh họa trang 78, 79
SGK.
+ Sưu tầm tranh ( ảnh) thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bò ô
nhiễm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nªu t¸c h¹i do b·o g©y ra? c¸ch phßng
chèng b·o.
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm
HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Hôm nay
chúng ta học bài Không khí bò ô
- HS lên bảng.
- Lắng nghe.
* Thảo luận theo nhóm 3
Giáo viên Học sinh
nhiễm.
HĐ 1: Không khí sạch và không khí bò
ô nhiễm.
- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều
tra cuả HS.
+ Em có nhận xét gì về bầu không khí
ở đòa phương em?
+Tại sao em lại cho rằng bầu không
khí ở đòa phương em sạch hay bò ô
nhiễm?
- Để hiểu rõ thế nào là không khísạch
không bò ô nhiễm các em cùng quan
sát các hình minh họa trang 78, 79
trao đổi và trả lời :
+ Hình nào thể hiện bầu không khí
sạch? Chi tiết nào cho em biết điều
đó?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bò
ô nhiễm? Chi tiết nào cho em biết
điều đó?
- Gọi HS trình bày. Gọi HS bổ sung
nếu có ý kiến khác.
- Không khí có những tính chất gì?
+Thế nào là không khí sạch?
+ Thế nào là không khí bò ô nhiễm ?
GV kết luận: Về bầu không khí trong
sạch.
+ Bầu không khí ở đòa phương em rất
trong lành.
+ Bầu không khí ở đòa phương em bò ô
nhiễm.
+ Vì ở đòa phương em có nhiều cây
xanh, không khí thoáng không có nhà
máy công nghiệp, ô tô chở cát đất
chạy qua.
+ Vì ở đòa phương có nhiều nhà cửa
san sát, khói xe máy, xe ô tô đen
ngòm, đường đầy các bụi.
-Lắng nghe
- HS quan sát , tìm ra những dấu hiệu
để nhận biết bầu không khí trong hình
vẽ.
- HS trình bày
- Không khí trong suốt, không màu,
không mùi, không vò, không có hình
dạng nhất đònh.
+ Không khí sạch là không khí không
có những thành phần gây hại đến sức
khoẻ con người.
+ Không khí bò ô nhiễm là không khí
có chưá nhiều bụi, khói, mùi hôi thối
cuả rác, gây ảnh hưởng đến ngưòi và
động, thực vật.
- Lắng nghe
* Thảo luận nhóm 6
- Hoạt động trong nhóm. Các thành