Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.27 KB, 17 trang )

Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Thứ hai

Ngày soạn: 01/02/2015
Ngày giảng: 02/02/2015

TOÁN (116)
LUYỆN TẬP
I.
MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một
phân số với một số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: 1,3,
II.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ,bảng con,
III.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1 KTBC:
- 1 HS làm bài 3c.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
a.Hướng dẫn luyện tập
-Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV ghi bảng phép tính 3+4/5


Hỏi: Phép cộng này thực hiện ntn?
Viết gọn: 3+4/5=15/5+4/5=19/5.
- GV cho HS làm tương tự các phân a,b,c
-GV cho HS tính.
- Yêu cầu so sánh.
Hỏi: Vậy khi thực hiên cộng một tổng hai phân số với
phân số thứ ba chúng ta có thế làm ntn?
KL: Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các
phân số.
Bài 3( a,b )
-Yêu cầu HS đọc đề bài,
- Cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, nửa
chu vi HCN.
HS tóm tắt và giải bài: Nửa chu vi HCN:
2/3+3/10=20/30+9/30=29/30.
- Nhận xét sửa bài.
3.Củng cố:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài.

-

1 HS làm bảng.

-

Lắng nghe
HS trả lời.

-


HS làm a,b,c

-

Nhóm đôi thảo luận.
Cộng phân số thứ nhất với
tổng của phân số thứ hai và
phân số thứ ba.
HS đọc đề và YC đề.
1 HS lên bảng, lớp làm vào
vở.

-

IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Nhân xét tiết học.
- Bài sau: Phép trừ phân số.
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Chính tả(tiết 24) (Nghe- viết)
HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I.
MỤC TIÊU
- Nghe viết chính xác, đẹp bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập, chính tả phân biệt dấu ?/~.

II.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết bài 2b
III.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
1 KTBC:
- GV đọc: sung sướng, lao xao, họa sĩ, lướt thướt, lan man.
2.Bài mới:
- GTB-GĐB
a. Tìm hiểu ND đoạn văn.
- GV đọc lần 1.
- Gọi HS đọc bài.
H. Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh những bức tranh nào.
H. Đoạn văn nói về điều gì?
b. Hướng dẫn viết những từ khó.
- YC HS phát hiện các hiện tượng chính tả và nêu.
- GV phân tích, hướng dẫn viết.
- GV đọc từ khó
c. HS viết chính tả.
d. Chấm chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2b:
- YC HS trao đổi theo cặp.
- Cho HS nhận xét bài trên bảng và chữa bài.
- GV chốt lời giải đúng.
+ Mở hợp thịt thấy toàn mỡ.
+ Nó cứ tranh cãi mà không cải tiến công việc.
+ Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ.
4.Củng cố:

- Nhận xét bài viết chính tả.

Trường Tiểu học Quế Trung

HS
- HS viết bảng con
- Lắng nghe
- 1 HS
- HS trả lời.
- Nêu các tự khó.
- HS nghe.
- HS viết bảng con.
- 1 HS viết bảng.
- KT chéo vở chính tả.
- Đọc YC bài.
- HS trao đổi, làm bài
- 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS theo dõi.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Học thuộc các câu đó, làm BT2a vào vở.
- CBB : Chính tả nghe viết: Khuất phục tên cướp biển.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn


Thứ tư

Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 01/02/2015
Ngày giảng: 04/02/2015
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Tập đọc(48)
I.MỤC TIÊU.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động.
- Học thuộc long 2 khổ thơ mà em thích.
* GDGS cảm nhận vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị môi trường thiên
nhiên đối với cuộc sống con người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GV
HS
1. KTBC: Vẽ về cuộc sống an toàn.
- 3 em thực hiện và trả lời
Nhận xét
câu hỏi.
2. Bài mới:
- HS theo dõi.
• Giới thiệu bài: GV ghi đề bài.
a. Luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.

- 5 em.
- HS đọc tiếp nối lần 1 + luyện phát âm (cài then,
- Luyện phát âm
đoàn thoi, muôn luồng sang, xoăn tay…)
- Luyện đọc.
- HS đọc tiếp nối lần 2+chú thích: thoi.
- HS theo dõi.
- HS đọc tiếp nối lần 3.
- Nhận xét.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm bài thơ +
- YC HS đọc thầm bài thơ +TLCH tiếp nối.
TLCH
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những
- TLCH
câu thơ nào nói lên điều đó.
- Lớp nhận xét.
+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của
- Trình bày- nhận xét- bổ
biển.
sung.
- GV chốt ý.
- HS đọc lướt cả bài, trả lời câu hỏi.
- HSTL.
- ND bài làm nói lên điều gì? (Y/C).
c. Đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối,
- Đọc lướt, TLCH

+ Khi đọc bài này ta nên đọc ntn?
- GV hướng dẫn dọc khổ thơ 1,3.
- 2-3 em
- GV đọc mẫu
- Theo dõi nhận xét
- HS đọc theo nhóm (nhóm đôi).
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS thực hiện.
3. Củng cố.
- Nhắc lại ND của bài.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Khuất phục tên cướp biển.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ năm

Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 01/02/2015
Ngày giảng: 05/02/2015

Toán(119)
LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU.
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ 1 phân số
cho số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2a,b,c; bài 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ, bảng con.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GV
HS
1. KTBC: Gọi 2 học sinh làm BT 2c,d.
- 1 HS làm bảng lớp.
Nhận xét sửa bài.
2. Thực hành.
Bài 1. Cho HS đọc đề.
- HS đọc đề.
- Nêu YC đề (Cho HS nhắc lại quy tắc trừ hai
- Hoạt động cả lớp.
phân số cùng mẫu).
- Bảng con.
- HS tự làm bài vào vở.
- Nêu quy tắc.
- Nhận xét sửa bài.
- Áp dụng tính.
Bài 2. Cho HS đọc đề bài.
- HĐ cá nhân.
- Yêu cầu của đề bài. (Cho HS nhắc lại quy
- HS làm bài vào vở.
tắc trừ 2 phân số khác mẫu số).
- 4 HS lên bảng.
- Tính a,b,c,d (chú ý b,d chọn mẫu chung

- Kiểm tra chéo, nhận xét.
16,36).
Câu 1: 31/326-5/6=31/36-30/36=1/36.
Bài 3. Gọi 1 HS đọc đề.
- HĐ nhóm đôi, thảo luận.
- Hướng dẫn làm mẫu.
- 3 HS lên bảng.
- Cho HS làm bài a,b,c.
- Nhận xét.
- Nhận xét, sửa bài.
a. 2-3/2
b. 5-14/3
c. 37/12-3
3. Củng cố.
- Nhắc lại các quy tắc trừ hai phân số cùng
- Một số nhắc lại quy tắc.
mẫu, khác mẫu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập chung.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ sáu


Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 01/02/2015
Ngày giảng: 06/02/2015

Toán (tiết 120)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU.
- Thực hiện cộng trừ hai phân số, cộng trừ một số tự nhiên với 1 phân số.
- Cộng trừ phân số với một số tự nhiên, biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng trừ
phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1b,c. 2b,c. Bài 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GV
HS
1. KTBC: Bài 4c,d trang 131.
2. Bài mới:
Giời thiệu bài, ghi bảng.
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- HĐ cả lớp.
- Nêu lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác
- Nhận xét bạn.
mẫu số.
- Cho HS tự làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, nêu YC: Làm câu a,b.
- Hỏi: Muốn thực hiện phép tính 1+2/3 và
- HSTL.

9/2-3 ta làm thế nào?
- HĐ cá nhân.
- Gọi 2 HS làm câu c,d.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét sửa bài.
- Kiểm tra chéo.
Bài 3: Cho HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề.
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết.
- HS HĐ nhóm đôi, thảo luận.
+ Số hạn chưa biết. a) x+4/5=3/2.
- HSTL
+ Số trừ chưa biết b) x – 3/2=11/4
+ Số bị trừ chưa biết c) 25/3 – x=5/6
- Chấm 1 số vở, nhận xét.
3. Củng cố.
- YC HS nêu lại tất cả các quy tắc về cộng
- HS thực hiện YC.
trừ phân số.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Nhận xét tiết học.
- Làm các bài tập còn lại.
- Bài sau: Phép nhân phân số.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn


Trường Tiểu học Quế Trung

Kể chuyện (Tiết 24)
KỂ CHUYỆN
ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
Chọn được một câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia(hoặc chứng kiến) góp phần
giữ gìn làng xóm xanh, sạch ,đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu
chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Đề bài viết sẵn ở bảng lớp, dàn ý kể chuyện viết sẵn ở bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1. KTBC
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- GV nhận xét.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi 1 HS đọc đề bài /158 SGK.
- HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS dùng phấn màu gạch chân các từ
ngữ trọng tâm
- Gọi HS nối tiêp nhau đọc các gợi ý: 1,2,3.

- HS nối tiêp nhau đọc các gợi ý
- HS lắng nghe để thực hiện
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể - HS lần lượt giới thiệu câu chuyện
trước lớp.
trước lớp.
-HS thực hành kể chuyện
- GV mở bảng phụ viết sẵn dàn ý bài kể chuyện, - HS đọc thầm
nhắc nhở HS kể chuyện có mở đầu - diễn biến - kết
thúc.
- Tổ chức cho HS luyện kể theo cặp. GV đến từng - HS làm việc nhóm đôi
nhóm nghe kể, hướng dẫn, góp ý.
- Gọi HS nối tiếp kể chuyện trước lớp. Lớp theo - 3,4 HS tham gia kể chuyện - Lớp
dõi, nêu câu hỏi trao đổi về nội dung
theo dõi, nhận xét và trao đổi về nội
dung
- GV cho HS nhận xét, bình chọn câu chuyện có ý - HS tham gia nhận xét, bình chọn
nghĩa hay nhất; bạn kể hay nhất.
3.Củng cố
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở câu chuyện - HS về nhà thực hiện yêu cầu
em vừa kể.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- GV nhận xét tiết học
- Bài sau: Những chú bé không chết.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn


Trường Tiểu học Quế Trung

Đạo đức (Tiết 24) GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TT)
I. MỤC TIÊU
Như tiết 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu phiếu cho hoạt động hướng dẫn ở nhà.
- Mỗi em 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
- Ô chữ, nội dung trò chơi ô chữ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
1.
KTBC
- Gọi HS lên trả lời bài.
- GV nhận xét – tuyên dương.
2. Bài mới. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 4: Báo cáo kết quả điều tra
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về
vệ sinh của các công trình công cộng?
- GV cho cả lớp thảo luận về các bản báo cáo theo gợi ý

HS
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu
- Lớp theo dõi, nhận xét
- HS lắng nghe


+ Hoạt động nhóm - cả lớp
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả điều tra
- HS thảo luận ý kiến và phát
biểu
H: Làm rõ hoặc bổ sung ý kiến về thực trạng các công - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ
trình công cộng. Nguyên nhân của thực trạng đó.
sung ý kiến
H: Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng làm sao cho sạch.
- GV tổng hợp ý kiến của HS, chốt ý đúng
Bài tập 3: Bày tỏ ý kiến
- GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa
- HS lắng nghe để thực hiện
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT3
- HS biểu lộ ý kiến theo cách đã
qui ước bằng thẻ màu.
* GV kết luận.
Trò chơi
- GV đưa ra ba ô chữ cùng lời gợi ý: Nhiệm vụ của HS - HS tham gia trò chơi: ghi câu
phải đoán ô chữ là những chữ gì?
trả lời vào bảng con
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi trả lời các câu
hỏi.
3.Củng cố
- Liên hệ thực tế
- HS thực hiện các nội dung thực hành SGK.
- HS thực hiện yêu cầu
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Dặn HS về nhà sưu tầm mẩu chuyện nói về việc giữ gìn bảo vệ các công trình công
cộng.


Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Khoa học (Tiết 47)
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết trước.
- Hình minh hoạ trang 94,95/ SGK ( Phóng to nếu có điều kiện )
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1. KTBC
- Gọi 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi:
- 3HS lần lượt trả lời. - Lớp theo
- GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
dõi, nhận xét
2. Bài mới. Giới thiệu bài
- Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của + Hoạt động nhóm 2 - cả lớp
thực vật
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm - 2 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo

gồm 4 HS: Mỗi nhóm có cây gieo hạt (cây đậu) thành 1 nhóm: quan sát, trao đổi, trả
và cây trồng (1 cây non do HS trồng). HS quan sát lời câu hỏi và ghi câu hỏi trả lời ra
các cây, hình ảnh trang 94, 95/SGK và trả lời các giấy
- Đại diện các nhóm trình bày kết
câu hỏi sau :
quả làm việc - Lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung:
H: Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu?
H: Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào?

- Học sinh lắng nghe và nhắc lại
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 trang 94 SGK - Vì khi hoa nở quay về phía mặt
và hỏi: Tại sao những bông hoa này lại có tên là trời.
hướng dương?
Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của thực vật
+ Hoạt động nhóm4 - cả lớp
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Sau đó, - HS thảo luận trao đổi các câu hỏi
mời đại diện các nhóm trình bày - Lớp theo dõi, và ghi câu trả lời ra giấy.
nhận xét, bổ sung:
H: Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng
3.Củng cố.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ánh sáng cần cho sự sống(tt)

Giáo án lớp 4

- HS phát biểu dựa trên những hiểu
biết và thực tế quan sát.

-

HS đọc.

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Khoa học (Tiết 48)
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt)
I. MỤC TIÊU
Nêu được vai trò của ánh sáng
- Đối với đời sống của con người:có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
- Đối với đời sống của động vật: duy chuyển,kiếm ăn,tránh kẻ thù
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Khăn dài sạch.
- Các tranh minh hoạ trang 96,97/ SGK.
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1.
KTBC
H: Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống - 2 HS trả lời.
của thực vật?
H: Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số - Lớp theo dõi, nhận xét
cây cần ít ánh sáng.

- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
2. Bài mới. Giới thiệu bài
Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con + Hoạt động cá nhân - cả lớp
người
- Yêu cầu HS cả lớp, mỗi em tìm 1 ví dụ về vai trò - Phương pháp động não: HS suy
của ánh sáng đối với sự sống của con người
nghĩ, phát biểu
- GV thu thập thông tin và phân loại, ghi lên bảng - 2 HS đọc lại sau khi đã phân loại
lớp theo nhóm vai trò của ánh sáng.
theo nhóm
H: Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống
của con người?
H: Tìm ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan
trọng đối với sự sống của con ngưòi.
- GV nhận xét, chốt ý: Mục BCB trang 96
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại
Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật
- Tổ chức HS thảo luận nhóm. GV treo bảng phụ - HS làm việc theo nhóm 4
có ghi sẵn các câu hỏi thảo luận:
 Nhóm 1, 3, 5:
H: Kể tên một số động vật mà em biết. Những con - Đại diện các nhóm trình bày. Các
vật cần ánh sáng để làm gì?
nhóm cùng nhiệm vụ lắng nghe, nhận
xét bổ sung để hoàn chỉnh ý
- Học sinh lắng nghe.
3.Củng cố
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ SGK
- HS nhắc lại
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- GV nhận xét tiết học.

- Bài sau: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Lịch sử (Tiết 24)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết thông kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sư nước ta tư buổi đầu độc lâp
đến thời Hậu Lê (thê kỉ XV) (tên sự kiện, thờ gian xảy ra sư kiện).
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu tư buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
(thế kỉ XV).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập
- Các tranh ảnh từ bài 7 - 19.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1. KTBC
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- 2 HS trả lời - Lớp theo dõi, nhận xét
- GV nhận xét.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài

* GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- Học sinh lắng nghe.
- Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu + Hoạt động nhóm - cả lớp
biểu từ 938 đến thế kỉ XV
- Tổ chức thảo luận nhóm :
 N1+ 2: Ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 7->19 vào bằng thời gian.
 N3+4: Hoàn thành bảng thống kê: Các triều đại Việt Nam từ 938 đến thế kỷ XV.
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
Nhà Ngô
Nhà Đinh
 N5+6: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
Thời gian
Sự kiện
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm
việc của nhóm
-Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học
- GV giới thiệu chủ đề cuộc thi sau đó cho HS
xung phong kể các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử
đã học theo gợi ý: sự kiện, nhân vật, thời gian, ý
nghĩa…
- GV nhận xét, tuyên dương những HS thực hiện
tốt yêu cầu và động viên các em về nhà kể cho
người thân nghe.
3. Củng cố
- Cho HS tổng hợp các sự kiện lịch sử.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV nhận xét tiết học.

* Bài sau: Trịnh - Nguyễn phân tranh

Giáo án lớp 4

- Đại diện các nhóm báo cáo
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Học sinh lắng nghe.
- HS tham gia thi kể các sự kiện lịch
sử, nhân vật lịch sử đã học
- Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn cá
nhân xuất sắc trong tiết học

-

HS thực hiện.

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Địa lí (Tiết 24)
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Cần Thơ.
+Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long,sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.

- Chỉ được TP Cần Thơ trên bản đồ.
Giải thích vì sao TPCT là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh
tế,văn hoá, khoa học...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các bản đồ hành chính và giao thông VN
- Sưu tầm tranh ảnh về Cần Thơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1. KTBC
H: Chỉ vị trí của thành phố HCM trên lược đồ và - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu cho biết thành phố tiếp giáp với những tỉnh nào?
Lớp theo dõi, nhận xét
H: Hãy kể tên một số ngành công nghiệp chính ở
thành phố Hồ Chí Minh.
- GV nhận xét.
2. Bài mới. Giới thiệu bài
- Học sinh lắng nghe.
-Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long + Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- Yêu cầu HS đọc mục 1/SGK và quan sát lược đồ - HS làm việc nhóm đôi
hình 1, trả lời câu hỏi:
+ Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên lược đồ và cho - 2, 3 HS lên chỉ bản đồ VN và nõi về
biết thành phố Cần Thơ tiếp giáp những tỉnh nào? ví trí của Cần Thơ - Lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
Thành phố Cần thơ là trung tâm kinh tế, văn + Hoạt động nhóm 4 - cả lớp
hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4: Dựa vào - HS làm việc theo nhóm 4 thảo luận,
tranh ảnh, bản đồ VN, SGK để tìm hiểu nội dung ghi nội dung vào phiếu.
sau:
H: Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày
trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học và du lịch của - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

đồng bằng sông Cửu Long
- GV chốt ý:
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại
3.Củng cố
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ôn tập

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Luyện từ và câu (Tiết 47)
CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?(ND ghi nhớ)
- Nhận biết câu kể Ai là gì? trong đoạn văn(BT1, mục III), biết đặt câu kể theo mẫu đã
học để giới thiệu người bạn, người thân trong gia đình(BT2, mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi 3 câu văn của đoạn văn ở phần nhận xét.
- 3 tờ phiếu- mỗi tờ ghi nội dung một đoạn văn ở Bt 1/ phần luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV

HS
1. KTBC
- Gọi HS trả lời các câu hỏi.
- HS thực hiện yêu cầu
- GV nhận xét
2. Bài mới.
Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
Hướng dẫn HS nhận xét
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc yêu cầu các BT 1, 2, 3,4
- 4 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT
- Gọi 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK
- Yêu cầu HS gạch một gạch dưới bộ phận trả lời - HS tự làm bài vào VBT, 1 HS làm bài
câu hỏi Ai? / gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu trên giấy A3 theo mẫu kẻ sẵn. Sau đó,
hỏi là gì? trong mỗi câu văn.
dán bài làm lên bảng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Lớp nhận xét bài làm của bạn
H: Em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học: Ai làm - HS suy nghĩ, so sánh rồi phát biểu
gì?/ Ai thế nào? /Ai là gì? để cho thấy chúng
giống và khác nhau ở điểm nào?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
+ Hoạt động nhóm đôi- cả lớp
- Gọi 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào

VBT,
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Lớp theo dõi, nhận xét
Bài tập 2:
- GV lưu ý HS: Chọn tình huống giới thiệu và nhớ - HS suy nghĩ, viết lời giới thiệu vào
dùng câu kể Ai là gì? trong bài giới thiệu.
giấy nháp
- GV tổ chức cho HS thi giới thiệu trước lớp
- HS nối tiếp giới thiệu - Lớp theo dõi,
- GV nhận xét.
nhận xét
3.Củng cố
- GV hệ thống nội dung bài học
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV nhận xét tiết học
- Bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Luyện từ và câu (Tiết 48) VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

(ND ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1,
BT2); biết đặt 2,3, câu kể dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước.(BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Ba tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét.
• Bảng phụ viết sẵn để BT 2/ Phần luyện tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1.
KTBC
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện BT2
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- GV nhận xét
2. Bài mới.
Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- HS lắng nghe
Hướng dẫn HS nhận xét
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT 1,2,3,4/SGK - 4 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT và
và cho cả lớp làm bài.
làm bài
Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì? Xác định vị ngữ + Hoạt động cá nhân - cả lớp
của những câu vừa tìm được
- Gọi 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS làm bài
Bài tập 2: Ghép những từ ngữ thích hợp để tạo + Hoạt động nhóm đôi

thành câu kể Ai là gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó GV gọi HS lần - HS tự làm bài vào VBT
- HS trình bày bài làm – Lớp theo
lượt đọc bài làm của mình trước lớp
- GV nhận xét
dõi, nhận xét
Bài tập 3:
+ Hoạt động nhóm
- GV gợi ý làm bài.
- HS lắng nghe để thực hiện
- Tổ chức cho HS chơi điền tiếp sức
- HS tham gia trò chơi theo nhóm
- GV và HS theo dõi, chọn nhóm thắng cuộc.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn
nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3.Củng cố
- GV hệ thống lại nội dung bài học
HS đọc nội dung ghi nhớ
- Nhắc HS về nhà làm hoàn chỉnh các BT
- HS về nhà làm hoàn chỉnh các BT
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- GV nhận xét tiết học
- Bài sau: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen



Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Tập đọc (Tiết 47)
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng
những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông.(trả
lời được các câu hỏi SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
1.
KTBC
- Gọi 2 em đọc thuộc bài Khúc hát ru những em
bé lớn trên lưng mẹ. và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét.
2. Bài mới. Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV viết bảng UNICEF và đọc: u-ni-xép.
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài:
UNICEF, thẩm mĩ, nhận thực, khích lệ, ý tưởng,
ngôn ngữ hội hoạ
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ bản tin
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu bản tin
- H/ Dẫn HS tìm hiểu bài
- GV tổ chức cho HS đọc lần lượt từng đoạn và
trả lời các câu hỏi:
Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Tổ chức HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn
tin: “ Được phát động từ tháng 4/2001 …Kiên
Giang…”
3.Củng cố
+ Nêu nội dung tóm tắt của bản tin, nhận xét.

HS
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu

+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa
các từ mới trong bài
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2-3 lượt ).
- HS quan sát tranh
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe
- HS đọc lần lượt từng đoạn và trả lời
các câu hỏi:
- HS luyện đọc theo cặp. Sau đó nối
tiếp thi đọc trước lớp - Lớp theo dõi,
bình chọn người đọc hay nhất
-


HS tóm tắt

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Y/cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin
- Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Tập làm văn (Tiết47)

Trường Tiểu học Quế Trung

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI (60)

I. MỤC TIÊU
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cay cối đã học để viết được một số
đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ và 2 tờ giấy A3. Mỗi tờ viết 2 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu
(BT 2)
- Tranh ảnh cây chuối tiêu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV

HS
1.
KTBC
- GV gọi 2, 3 HS đọc lại đoạn văn viết về lợi ích - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của các loài cây/BT tiết 46
2. Bài mới.
Giới thiệu bài
* Tiết học này các em sẽ luyện tập viết các đoạn - HS lắng nghe
văn trong bài văn miêu tả cây cối để chuẩn bị cho
tiết kiểm tra viết.
- Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc dàn ý bài tả cây chuối tiêu
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK
H: Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào - HS nối tiếp phát biểu - Lớp theo
trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập 2
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở tập làm văn. GV - HS làm bài theo yêu cầu
phát giấy A3 cho 2 em, mỗi em hoàn chỉnh 2 đoạn
trên phiếu bài tập
- Cho 2 HS làm bài trên phiếu, trình bày bài làm lên - Lớp theo dõi, nhận xét bài làm
bảng.
của 2 bạn trên bảng.
- 3, 4 HS đọc bài viết hoàn chỉnh
- HS đọc - Lớp theo dõi
- GV nhận xét

3.Củng cố
- Hướng dẫn HS nắm chắc các yêu cầu về cách
viết bài.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn vào vở TLV
- Bài sau: Ôn luyện

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Tập làm văn (Tiết48)

Trường Tiểu học Quế Trung

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI (61)
( Thay bài tóm tắt tin tức)

I. MỤC TIÊU
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây chuối tiêu ở tiết trước, viết
hoàn chỉnh bài cây chuối tiêu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ và 2 tờ giấy
- Tranh ảnh cây chuối tiêu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV
HS
1. KTBC
- GV gọi 2, 3 HS đọc lại đoạn văn viết về lợi ích - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của các loài cây/BT tiết 46
2. Bài mới.
Giới thiệu bài
* Tiết học này các em sẽ luyện tập viết bài văn tả - HS lắng nghe
cây chuối tiêu dựa vào bài ở tiết trước
- Hướng dẫn HS luyện tập
- 1 HS đọc dàn ý bài tả cây chuối tiêu
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK
H: Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào - HS nối tiếp phát biểu - Lớp theo
trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở tập làm văn. GV - HS làm bài theo yêu cầu
phát giấy A3 cho 2 em, mỗi em hoàn chỉnh 2 đoạn
trên phiếu bài tập
- Cho 2 HS làm bài trên phiếu, trình bày bài làm lên - Lớp theo dõi, nhận xét bài làm
bảng.
của 2 bạn trên bảng.
- 3, 4 HS đọc bài viết hoàn chỉnh
- HS đọc - Lớp theo dõi
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
3. Củng cố
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn vào vở TLV

- Bài sau: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ ba

Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 01/02/2015
Ngày giảng: 03/02/2015

Toán (Tiết 117)
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép trừ phân số
- BT cần làm: 1, 2ab
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS chuẩn bị 2 băng giấy HCN có kích thước: 4cm x 12cm; kéo; thước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1. KTBC
- Gọi 2 HS làm bài tập 1c và bài 2/128
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS

- Lớp theo dõi, nhận xét
2. Bài mới. Giới thiệu bài
* Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách - HS lắng nghe
thực hiện phép trừ phân số.
- Hướng dẫn thực hiện với đồ dùng trực quan
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- GV nêu vấn đề: Ví dụ SGK/ trang 129
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK
+ GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy:
- HS hoạt động theo hướng dẫn
- Hãy chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau - HS thao tác
và cắt lấy
H: Có

5
của 1 trong 2 băng giấy
6

5
3
băng giấy, lấy đi bao nhiêu phần của băng - Lấy đi băng giấy để cắt chữ
6
6

giấy để cắt chữ?
3
- HS thao tác
băng giấy
6
5

3
2
+ Hỏi băng giấy, cắt lấy
băng giấy thì còn lại - Còn lại băng giấy.
6
6
6

- Yêu cầu HS cắt lây

bao nhiêu phần của băng giấy?
Hướng dẫn HS cách thực hiện phép trừ
a) Phép trừ 2 phân số cùng mẫu số:
- GV: Dựa vào ví dụ trên, em hãy nêu cách thực - HS trao đổi nhóm đôi, trả lời
hiện phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK
Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1/129: Trừ 2 phân số cùng mẫu số
+ HS làm bài bảng con
Bài tập 2a,b/129: Rút gọn rồi tính:
+ Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
3. Củng cố
- Muốn trừ 2 ps cùng mẫu ta làm thế nào?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Phép trừ hai phân số (tt)

Giáo án lớp 4


Nguyễn Thị Kim Sen



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×