Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề thi HK I môn toán 6,7,8 Năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.81 KB, 15 trang )

PHÒNG GD&ĐT LỘC BÌNH
TRƯỜNG THCS TÚ MỊCH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: TOÁN 6

Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)

I. MA TRẬN NHẬN THỨC
TT

Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng

Số
tiết

Tầm quan
trọng

Trọng
số

Tổng
điểm

Điểm
10

1


Tập hợp

4

7

1

7

0,5

2

Phép toán trên N

12

19

3

57

2.0

3

Tính chất chia hết của một tổng. Dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9


8

13

2

26

1.0

4

Ước và bội

13

21

3

63

2.5

5

Các phép toán trên Z

12


19

3

57

2

6

Điểm. Đường thẳng

13

21

2,5

52

2

62

100

261

10.0


Cộng

II. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề hoặc
mạch kiến thức, kĩ năng
Tập hợp
Phép toán trên N
Tính chất chia hết của một tổng. Dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9

Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
1
2
3
4
Câu 1a
0,5
Câu 2a
Câu 2b
1
1
Câu 1b
1
Câu 3a

Ước và bội

1


Các phép toán trên Z
Điểm. Đường thẳng.
Cộng

1

Câu 3b
1,5

Câu 2c
1,5
Câu 4a
Câu 4b
1
1
4
4
0,5
4,5
4

Tổng
điểm
1
0,5
2
2.0
1
1.0
2

2,
5
Câu 5
2
1
2,5
2
2
1
10
1
10

III. BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1 (1,5 điểm).
a) Viết tập hợp theo điều kiện cho trước
b) Tìm các chữ số của một số để một số đó chia hết cho 2 và 3 (hoặc cho 5 và 9, ...)
Câu 2 (3 điểm).
a) Thực hiện phép trên tập hợp số tự nhiên.
b) Thực hiện phép cộng, trừ trên tập hợp số nguyên.
-1-


c) Tính tổng đại số.
Câu 3 (2,5 điểm).
a) Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số (hoặc BCNN...).
b) Tìm số tự nhiên thông qua BC, BCNN (hoặc ƯC, ƯCLN)
Câu 4 (2 điểm).
a) Vẽ hình theo yêu cầu bài toán, Tính độ dài đoạn thẳng.
b) So sánh hai đoạn thẳng (hoặc chỉ ra một điểm là trung điểm của một đoạn

thẳng).
Câu 5 (1 điểm).
Tìm giá trị của số nguyên x trong biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
IV. Đề kiểm tra.

-2-


PHÒNG GD&ĐT LỘC BÌNH
TRƯỜNG THCS TÚ MỊCH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: TOÁN 6

Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1 (1,5 điểm). Cho số tự nhiên 235 *
a) Viết tập hợp D các chữ số * sao cho số 235* chia hết cho 2.
b) Tìm chữ số * để số 235* chia hết cho 2 và 3.
Câu 2 (3 điểm). Thực hiện các phép tính sau:
a) 5. 25 : 24 .5
b) 12 + (-6) + 4
c) (- 12) + (– 12) + 27 – 12 – −27
Câu 3 (2,5 điểm).
a) Tìm ƯCLN(54, 42, 48)
b) Lớp 6A có 54 HS, lớp 6B có 42 HS, lớp 6C có 48 HS . Trong giờ chào cờ, ba
lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau mà không lớp nào lẻ hàng, có bao nhiêu
cách xếp như thế, tính số hàng dọc ít nhất có thể xếp được.

Câu 4 (2 điểm). Trên tia Ax lấy B và C sao cho AB = 3cm, AC = 6cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
Câu 5 (1 điểm). Tìm số nguyên x biết | x – 3 | - 16 = - 4
--Hết-(Đề thi gồm 1 trang)

-3-


V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: Toán 6
Câu 1 (1,5 điểm).
a) 235 * chia hết cho 2 nên * là các số chẵn ⇒ D = {0, 2, 4, 6, 8}
b) 235* chia hết cho 2 và 3 nên * thỏa mãn 2 điều kiện
(1)
235* chia hết cho 2 ⇒ * ∈ {0, 2, 4, 6, 8}
235* chia hết cho 3 ⇒ (2 + 3 + 5 + *) chia hết cho 3
⇒ (10 + *) chia hết cho 3
⇒ * ∈ { 2, 5, 8)
( 2)
Từ (1) và (2) ⇒ * ∈ { 2, 8)
Câu 2 (3 điểm). Thực hiện các phép tính sau:
a) 5. 25 : 24.5 = 25-4 = 2
b) 12 + (– 6) + 4 = 6 + 4 = 10
c) (– 12) + (– 12) + 27 – 12 – −27
= [(– 12) + (– 12) + ( – 12) + ( 27 – 27) = -36
Câu 3 (2,5 điểm).
a) Tìm ƯCLN(54, 42, 48)
54 = 2.33 ; 42 = 2.3.7 ; 48 = 24.3
54 = 2.33 ; 42 = 2.3.7 ; 48 = 24.3

b) Gọi số HS trong 1 hàng dọc xếp được là x (x ∈ N*)
Thì x phải thỏa mãn: 54; 42; 48 đều chia hết cho x
⇒ x ∈ ƯC(54; 42; 48)
⇒ x ∈ Ư(6) = {1; 2; 3; 6)
Có 4 giá rị của x, vậy có 4 cách xếp. Số hàng dọc ít nhất có thể xếp
được là: (54 + 42 + 48) : 6 = 144 : 6 = 24 ( hàng)
Câu 4 (2 điểm).
B, C ∈ tia Ax
Cho
AB = 3cm, AC = 6cm
a) BC = ?
Hỏi b) B có là trung điểm của đoạn
thẳng AC không? Vì sao?
a) Vì B, C ∈ tia Ax và AB < AC (3cm < 6cm)
⇒ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
⇒ AB + BC = AC

BC = AC – AB
Thay số ta có: BC = 6 – 3 = 3 (cm)
b) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C ( câu a)
AB = BC = 3 (cm)
⇒ B là trung điểm của đoạn thẳng AC.

-4-

0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
1 điểm

1 điểm
1 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm

0,25 điểm

0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


Câu 5 (1 điểm).
| x – 3 | - 16 = - 4
| x – 3 | = - 4 + 16
| x – 3 | = 12
*) x – 3 = - 12 ⇒ x = - 12 + 3 = -9
*) x – 3 = 12 ⇒ x = 12 + 3 = 15

0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm

-5-


PHÒNG GD & ĐT LỘC BÌNH
TRƯỜNG THCS TÚ MỊCH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016– 2017
MÔN: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I. Ma trận nhận thức học kì I
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng

HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Số Tầm quan Trọng
tiết
trọng
số
22
30
3
18
24
2


ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG
THẲNG SONG SONG

16

22

2

44

TAM GIÁC

18
74

24
100

2

48
230

SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC

Tổng
điểm
90
48


Điểm
10
6
1
1
2
10.0

II. Ma trận đề học kì I (Tự luận)
Chủ đề hoặc
mạch kiến thức, kĩ năng
SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC

HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG
THẲNG SONG SONG
TAM GIÁC (các trường hợp bằng nhau của tam giác)

Cộng

Số câu
Số điểm

Mức độ nhận thức – Hình thức câu Tổng
hỏi
điểm
1
2
3

4
Câu
Câu
1a,b
2a,b
Câu 4
2
4
6
Câu 3
1
1
Câu 5b
1
1
Câu 5a Câu 5c
1
1
2
2
4
1
10.0
3
6
1

III. BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1.
a) Thực hiện phép tính có chứa căn thức của các số hữu tỉ.

b) Thực hiện phép tính có chứa lũy thừa của các số hữu tỉ.
Câu 2.
a) Tìm x với các hệ số là phân số
b) Tìm x với các hệ số là số thập phân
Câu 3.
Cho hàm số y = ax
Tính giá trị tương ứng của hàm số y = ax với các giá trị cụ thể của biến x.
-6-


Câu 4. Sử dụng tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm ba cạnh của một
tam giác.
Câu 5.
a) Áp dụng trực tiếp các cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
b) Sử dụng hai tam giác bằng nhau để chứng minh hai góc bằng nhau và hai đường thẳng
song song,
c) Sử dụng hai tam giác bằng nhau để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau và suy ra
trung điểm đoạn thẳng.

IV. Đề kiểm tra.

-7-


PHÒNG GD & ĐT LỘC BÌNH
TRƯỜNG THCS TÚ MỊCH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016– 2017


MÔN: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1. (2 điểm). Thực hiện phép tính:
1
4

a) 0,5. 100 - 2 . 16
3

 −1 1
b)   + : 4
2
 2 

Câu 2. (2,0 điểm). Tìm x biết:
2
5
7
3
8
12
b) 3,2.x + (−1,2).x − 2,9 = −4,9

a) − : x + = −

Câu 3. (1 điểm) Cho hàm số: y = f ( x ) = 2 x .
1
2


Hãy tính: f(0); f(1); f   ; f(- 2) ?
Câu 4. (2,0 điểm).
Một tam giác có chu vi bằng 36cm, ba cạnh của nó tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Tính độ
dài ba cạnh của tam giác đó.
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho ∆ABC , vẽ điểm M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D
sao cho MA = MD.
a) Chứng minh: ∆ABM = ∆DCM
b) Chứng minh: AB // DC
c) Kẻ BE ⊥ AM ( E ∈ AM ) , CF ⊥ DM ( F ∈ DM ) . Chứng minh: M là trung điểm của
EF.
-- Hết -(Đề thi gồm 1 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 – 2017
-8-


MÔN: TOÁN 7

Câu

Nội dung

Điểm

1
9
a) 0,5. 100 - . 16 = 0,5.10 - .4
4
4


0,5
0,25

= 5–9
=-4

Câu 1

0,25

3

−1 1
 −1 1
+ =0
 + :4 =
8 8
2
 2 
2
5
7
a) − : x + = −
3
8
12
2
−7 5
⇔− :x=


3
12 8
2
29
⇔− :x=−
3
24
2 29
⇔x= :
3 24
16
⇔x=
29
b) 3,2.x + (−1,2).x − 2,9 = −4,9
[ 3,2 + ( − 1,2) ] x = −4,9 + 2,9

b) 

Câu 2

1,0

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

2.x = −2


0,25
0,25

−2
x=
2

x = −1

0,25

Cho hàm số: y = f ( x ) = 2 x .
Tính được: f ( 0) = 2.0 = 0

f (1) = 2.1 = 2
1
1
f   = 2. = 1
2
2
f ( − 2) = 2.( − 2 ) = −4

Câu 3

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


Gọi độ dài ba cạnh của tam giác là a, b, c (cm) (ĐK: 0Theo bài ra ta có a + b + c = 36
Vì a, b, c tỉ lệ thuận với 3 ; 4 ; 5 nên
Câu 4

a b c
= = Theo tính chất của
3 4 5

0,5
0,5

dãy tỉ số bằng nhau ta có :
a b c a + b + c 36
= = =
=
=3
3 4 5 3 + 4 + 5 12
⇒ a = 9; b = 12; c = A
15

0,5

Vậy ba cạnh của tam giác là 9cm ; 12cm ; 15cm.
Câu 5

E
B

M

F

C
-9-

0,25
0,25


0,5

GT, KL
Xét ∆ABMvà∆DCM có:
MB = MC (gt)
∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)
MA = MD (gt)
Vậy: ∆ABM = ∆DCM (c-g-c)
Từ ∆ABM = ∆DCM (chứng minh câu a)
Suy ra: ∠ABM = ∠DCM (hai góc tương ứng)
Mà hai góc ∠ABM và ∠DCM ở vị trí so le trong.
Vậy: AB // DC
Xét ∆BEM và ∆CFM ( ∠E = ∠F = 90 0 )
Có: MB = MC (gt)
∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)
Do đó: ∆BEM = ∆CFM (cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng)
Vậy M là trung điểm của EF
Lưu ý: - HS làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
- HS làm đúng đến đâu thì cho điểm đến đó.


- Điểm làm tròn đến 0,5

PHÒNG GD & ĐT LỘC BÌNH
TRƯỜNG THCS TÚ MỊCH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016– 2017
- 10 -

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25


MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Ma trận nhận thức.
STT

1
2

1

Chủ đề mạch kiến thức
kĩ năng
Đại số
Chương I: Phép nhân và
phép chia đa thức
Chương II: Phân thức đại
số
Hình học
Chương I: Tứ giác
Tổng

Số
tiết

Tầm
quan
trọng

Trọng
số

Tổng
điểm

Điểm
10

18


37,9

3

113,7

4,0

13

40,8

2

81,6

2,0

22
53

21,3
100

2,5

53,5
248,8


4,0
10

II. Ma trận đề kiểm tra.
STT

1
2

1

Chủ đề mạch kiến thức
kĩ năng
Đại số
Chương I: Phép nhân và
phép chia đa thức

Mức độ nhận thức câu hỏi – hình
thức câu hỏi
1
2
3
4
C1 (a,b)
1.5

C2
(a,b)
2.0


Chương II: Phân thức đại
số

Tổng

3.5
C3
(a,bc)
2.5

Hình học
Chương I: Tứ giác
1.5

2.0

Tổng
điểm

C4(a,b)
C4(c)1.0
3.0
5.5
1,0

2.5

4
10


- Tổng số câu hỏi tự luận: 04
+ Số câu hỏi nhận biết: 01
+ Số câu hỏi thông hiểu: 01
+ Số câu hỏi vận dụng: 02
III. Bảng mô tả tiêu chí lựa chọn câu hỏi.
Câu 1 (1,5 điểm).
a) Biết nhân đơn thức với đa thức.
b) Biết nhân đa thức với đa thức.
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Biết tìm nhân tử chung của hai hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử.
b) Biết phối hợp các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử.
- 11 -


Câu 3 (2,5 điểm).
a) Biết tìm điều kiện của biến để biểu thức A xác định.
b) Biết rút gọn biểu thức A.
c) Tính được giá trị của biểu thức A khi x = 3.
Câu 4 (4,0 điểm).
a) Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.
b) Chứng minh tứ giác là hình thoi.
c) Tính diện tích tứ giác.
IV. Đề kiểm tra

PHÒNG GD & ĐT LỘC BÌNH
TRƯỜNG THCS TÚ MỊCH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016– 2017
- 12 -



Môn: Toán 8
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (1,5 điểm). Thực hiện phép tính:
a) 2x2(4x2 – 2x + 5)
b) (4x2 - 5)(2x + 3)
Câu 2 (2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 7xy2 + 5x2y
b) x2 + 2xy + y2 – 11x -11y

Câu 3 (2,5 điểm).Cho biểu thức A = 

1
1 
1
+
:
 3 + 2x 3 − 2x  3 + 2x

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A luôn xác định.
b) Rút gọn A
c) Tính giá trị của A khi x = 3
Câu 4 (4,0 điểm).Cho tam giác ABC vuông tại B. Gọi M là trung điểm của AC.
Qua M kẻ MF⊥AB (F ∈ AB), ME ⊥ BC (E∈ BC).
a) Chứng minh tứ giác BEMF là hình chữ nhật.
b) Gọi N là điểm đối xứng với M qua F. Chứng minh tứ giác BMAN là hình thoi.
c) Cho AB = 3cm, BC = 4cm. Tính diện tích tứ giác BEMF.

-- Hết -(Đề thi gồm 1 trang)

IV. Đáp án và biểu điểm
Câu

Đáp án

Điểm
- 13 -


1a
1b
2a
2b

3a

2x2(4x2 – 2x + 5) = 2x2.4x2 + 2x2.(-2x) + 2x2.5
= 8x4 - 4x3 + 10x2
(4x2 - 5)(2x + 3) = 4x2(2x +3) – 5(2x +3)
= 4x2.2x + 4x2.3 – 5.2x - 5.3
= 8x3 + 12x2 - 10x - 15
7xy2 + 5x2y = xỵ7y + xỵ5x
= xy(7y + 5x)
2
x + 2xy + y2 -11x -11y = (x2 + 2xy + y2)- (11x +11y)
= (x + y)2 – 11(x + y)
= (x + y)(x + y – 11)


Điều kiện: x ≠ -

0,5

3
3
và x ≠
2
2

1 
1
 1
A=
+
:
 3 + 2x 3 − 2x  3 + 2x


3 − 2x
3 + 2x
1
=
+
:

 ( 3 − 2 x )( 3 + 2 x ) ( 3 − 2 x )( 3 + 2 x )  3 + 2 x
3b

0,5



 3 + 2x
3 − 2x
3 + 2x
=
+
.
 ( 3 − 2 x )( 3 + 2 x ) ( 3 − 2 x )( 3 + 2 x )  1
 3 − 2x + 3 + 2x  3 + 2x
=
.
 ( 3 − 2 x )( 3 + 2 x )  1

0,5

6
3 + 2x
.
(3 − 2 x)(3 + 2 x) 1
6
=
3 − 2x

0,25

=

0,25
6

ta được
3 − 2x
6
6
=
= −2
A=
3 − 2.3 − 3

Thay x = 3 vào A =

3c
4

0,25
0,25

Vẽ hình đúng, ghi GT + KL
A

N

0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25

0,25
0,5

F

B

0,5

M

E

C

Xét tứ giác BEMF có
∠B = 900 (gt)

0,25
0,25
0,25
- 14 -


4a

4b

4c


∠E = 900 (ME ⊥BC)
∠F = 900 (MF ⊥AB)
=> tứ giác BEMF là hình chữ nhật (có 3 góc vuông)

0,25

Ta có: MF ⊥ AB (gt)
BC ⊥ AB (gt) => MF//BC
Mặt khác MA = MC (gt) => FA = FB
(định lý về đường trung bình của ∆)
FN = FM (đối xứng)
=> Tứ giác BMAN là hình bình hành
(2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
Mặt khác MN ⊥ AB (gt) => hbh BMAN là hình thoi
(hbh có 2 đường chéo ⊥)

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Ta có
F là trung điểm của AB
=> AF = FB =

1
1
AB = .3 = 1,5(cm)
2

2

E là trung điểm của BC
=>BE = EC =

1
1
BC = .4 = 2 (cm)
2
2

Vậy SBEMF = BẸBF = 2.1,5 = 3 (cm2)

- 15 -

0.25

0.25
0.25
0.25
0.25



×