GIÁO ÁN TÍCH HỢP LIÊN MÔN SINH HỌC 10
Tiết 20/ Bài 19: QUANG HỢP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
• Môn sinh học:
• Nêu được khái niệm quang hợp và những sinh vật có khả năng quang
hợp
• Nêu được quang hợp gồm 2 pha là pha sáng và pha tối
• Nêu được mối liên hệ giữa ánh sáng với mỗi pha cũng như mối liên
quan giữa hai pha
• Trình bày được tóm tắt diễn biến, các thành phần tham gia, kết quả
của pha sáng
• Mô tả được một cách tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C3
• Môn vật lý:
• Giải thích được giai đoạn quang lý trong pha sáng của quang hợp khi
sắc tố quang hợp hấp thu năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng
cho các phân tử khác
• Môn hóa học
- Cân bằng phương trình
- Giải thích giai đoạn quang hóa, quang phân li nước ở pha sáng của
quang hợp, chu trình C3.
• Môn giáo dục công dân
- Giáo dục kĩ năng sống, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên…
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, quan sát thiên nhiên
3. Thái độ:
Cho học sinh ý nghĩa của quá trình quang hợp ở giới thực vật.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
1. Phương tiện dạy học:
Các hình vẽ sách giáo khoa.
2. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + Trực quan + Thuyết trình
III. TRỌNG TÂM:
- Khái niệm quang hợp
- Các pha của quá trình quang hợp
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ:
(?) Thế nào là quá trình hô hấp nội bào ? Trình bày các giai đoạn chính của
quá trình hô hấp nội bào ?
(?) Hô hấp nội bào có vai trò gì đối với tế bào ?
3.Bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
I. Khái niệm quang hợp:
quang hợp
- Khái niệm: Quang hợp là quá trình sử dụng năng
(?) Quang hợp là gì ?
lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các
nguyên liệu vô cơ.
(?) Những sinh vật nào có khả năng - Thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng
quang hợp?
quang hợp
(?) Hãy xác định phương trình tổng -PT tổng quát của quá trình quang hợp:
quát của quá trình quang hợp ?
CO2 + H2O + ASMT (CH2O) + O2
• Các sắc tố quang hợp: có 3 nhóm chính
- Clorôphin(chất diệp lục) có vai trò hấp thu quang
năng.
- Carrôtenôit và phicôbilin(sắc tố) phụ bảo vệ diệp
lục khỏi bị phân huỷ khi cường độ ánh sáng quá
Hoạt động 2: Tìm hiểu các pha
cao.
của quá trình quang hợp
II. Các pha của quá trình quang hợp:
(?) Trình bày mối quan hệ giữa hai
1. Pha sáng:
pha dựa vào sơ đồ 17.1 SGK tr 67
- Diễn ra tại màng tilacôit.
Biến đổi quang lý: Diệp lục hấp thụ năng lượng
(?) Pha sáng : các sắc tố QH làm ánh sáng trở thành dạng kích động điện tử.
nhiệm vụ gì?
- Biến đổi quang hoá: Diệp lục trở thành dạng kích
động truyền năng lượng cho các chất nhận để thực
GV tích hợp: Dl hấp thụ các quang hiện quá trình quang phân
li nước.
tử (proton) và quang tử làm bật điện H2O Quang phân li 2H+ + 1/2O2 + 2etử của Dl đẫn đến Dl mất điện tử -> hình thành chất có tính khử mạnh: NADP,
nên trở thành dạng kích động tiện NADPH -> Tổng hợp ATP.
tử, khi đó Dl mang điện tích dương Sơ đồ:
nó sẽ lấy điện tử từ phân tử khác để H2O + NADP+ + ADP + Pi STQH→ NADPH + ATP
trung hòa về điện. Dl lấy điện tử của + O2
nước làm cho nước quang phân li 2. Pha tối:
dẫn đến thải O2
Diễn ra trong chất nền của diệp lục. CO 2 bị khử
thành cacbohiđrat -> gọi là quá trình cố định CO 2 (
(?) Hãy viết sơ đồ của quá trình ở thông qua chu trình Canvin hay chu trình C3).
pha sáng ?
Chu trình C3 gồm nhiều phản ứng hoá học xúc tác
(?) Nguồn gốc của O2?
bởi các enzim trong chất nến của diệp lục và sử
dụn ATP, NADPH từ pha sáng, biến đổi CO2 khí
Gv tích hợp: vai trò của cây xanh quyển thành cacbohiđrat.
đối với môi trường…
CO2 + P.tử 5C(RiDP) -> hợp chất 6C không bền.
+ Sản phảm cố định đầu tiên là hợp chất 3C ->
(?) Pha tối diễn ra ở vị trí nào ? ALPG táI tạo lại RiDP giúp tế bào hấp thụ nhiều
Nguyên liệu thực hiện là gì ?
CO2, phần còn lại ALDP được sử dụng tạo ra tinh
bột và saccarôzơ.
(?) Sản phẩm của pha tối là gì ? Mối
liên quan giữa phan sáng và pha tối
như thế nào ?
4.Củng cố: Trả lời câu hỏi cuối bài
5. Nhắc nhở: Học bài và đọc trước bài tiếp theo
6. Rút kinh nghiệm: