Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Operation management chương 1 giới thiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.75 KB, 16 trang )

Quản Trị Tác Nghiệp
(Operations Management)

Chương 1


Nội dung
1. Mô tả các hoạt động tác nghiệp
2. Khái niệm quá trình
3. Xác định các quyết định của quản trị tác
nghiệp
4. Mô tả sự khác biệt và giống giữa sản
xuất và dịch vụ
5. Xu hướng quản trị tác nghiệp
6. Liên kết bên trong và bên ngoài
7. Hoạt động tác nghiệp là vũ khí cạnh tranh


Quá trình
 Quản trị tác nghiệp là quản lý các quá trình sản
xuất sản phẩm và dịch vụ
 Quá trình là một hoạt động hoặc nhóm hoạt động
biến đổi các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu
ra (đã tăng giá trị) để phục vụ nhu cầu khách hàng
 Ví dụ: tại các nhà máy, quá trình chính là quá trình
chuyển đổi sinh học hoặc hóa học để chuyển đổi
các nguyên vật liệu thành các thành phẩm
 Các quá trình khác như xử lý các hợp đồng


Quá trình



Bạn thuộc quá trình nào trong công ty
bạn đang công tác?


Quá trình
Khách hàng bên trong
và bên ngoài
Đầu vào
• lao động
•Quản lý
•Công cụ
•Nguyên liệu
•Dịch vụ
•Đất đai
•Năng lượng

Quá trình và hoạt động
1

3
5

2

4

Thông tin về
kết quả thực hiện


Đầu ra
• Hàng hóa
• Dịch vụ


Quản trị tác nghiệp
Quản trị tác nghiệp là định hướng và kiểm
soát các quá trình biến đổi đầu vào thành
đầu ra
Nghĩa rộng, quả trị tác nghiệp liên quan
đến tất cả các phòng ban trong công ty
Nghĩa hẹp, hàm ý đến một phòng ban cụ
thể


Các quyết định của quản trị tác nghiệp
• Lựa chọn chiến lược:
 xác định chiến lược tác nghiệp và lợi thế cạnh tranh
 Thiết kế quá trình đạt được các lợi thế cạnh tranh

• Lựa chọn quá trình
 Loại công việc tự làm, mức độ tự động hóa, cách thức cải tiến
quá trình hiện tại (quản trị quá trình)
 Quản trị quá trình theo kiểu dự án (quản trị dự án)
 Lựa chọn và quản lý công nghệ (quản lý công nghệ)

• Quản trị chất lượng
 Xác lập mục tiêu và cải tiến chất lượng (quản trị chất lượng)
 Kiểm tra, kiểm soát chất lượng (kiểm soát chất lượng)



Các quyết định của quản trị tác nghiệp

• Lựa chọn công suất, định vị và bố trí tổ chức
• Các quyết định tác nghiệp: sau khi cty, nhà
máy đã được xây dựng:







Chuỗi cung ứng
Dự báo
Quản lý dự trữ
Lập kế hoạch tổng hợp
Kế hoạch nguồn lực
Kế hoạch tác nghiệp


Các chức năng cơ bản của tổ chức
Marketing
Tài chính
Nhân lực
Tác nghiệp (sản xuất)


Sản xuất & Dịch vụ: khác biệt
Sản xuất


Dịch vụ

• Hữu hình

• Vô hình

• Có thể lưu kho

• Không thể dự trữ

•Ít tiếp xúc với khác hàng

• Tiếp xúc nhiều với khách hàng

•Thời gian phản hồi chậm

• Thời gian phản hồi nhanh

•Phạm vi thị trường rộng (toàn cầu)

• Phạm vi thị trường hẹp

•Qui mô doanh nghiệp lớn

• Qui mô doanh nghiệp nhỏ

• Sử dụng nhiều máy móc thiết bị

• Sử dụng nhiều lao động


•Đo lường chất lượng dễ dàng

• Khó đo lường chất lượng


Sản xuất & Dịch vụ:Tương đồng
Cả hai đều cung cấp sản phẩm và dịch vụ
Dịch vụ không dự trữ đầu ra nhưng dự trữ
đầu vào
Khách hàng bên trong và bên ngoài


Các xu hướng ảnh hưởng
đến quản trị tác nghiệp
Lĩnh vực dịch vụ tăng trưởng
Thay đổi năng suất
Cạnh tranh toàn cầu
Cạnh tranh về chất lượng, thời gian và
công nghệ
Đạo đức, đa dạng hóa lao động và vấn đề
môi trường


Liên kết giữa các phòng ban
 Xây dựng chiến lược tổng thể, định hướng
nhiệm vụ cụ thể cho các phòng ban
 Cấu trúc tổ chức theo hướng tăng liên kết giữa
các phòng ban
 Xác định mục tiêu và hệ thống phần thưởng

theo hướng liên kết giữa các phòng ban
 Phát triển thông tin hỗ trợ liên kết giữa các
phòng ban
 Hoạt động xã hội phi chính thức nhằm tăng sự
liên kết


Quản trị hoạt động hiệu quả
để tăng khả năng cạnh tranh
Chi phí
Chất lượng
Thời gian
Sự linh hoạt


The end


LOGO



×