Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN cách thức dạy tác phẩm tự sự ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.1 KB, 21 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
"CÁCH THỨC DẠY TÁC PHẨM TỰ SỰ Ở TRƢỜNG THPT"

1


A.

T VẤN Ề

1. Lí do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết, tác phẩm tự sự chiếm một số lượng l n trong chư ng tr nh Ng
văn ở trường phổ thông. i c hai thác t m hi u, khám phá v hi u tác phẩm tự sự một
cách có hi u quả cao vẫn đang l một thử thách l n v i giáo viên v học sinh.
rong nh ng năm g n đây, vấn đề đổi m i phư
một yêu c u cấp thiết được to n Đảng to n dân đặc bi
III v ết luận của hội nghị W6 hoá IX nêu rõ :
giáo d c - đ o tạo hắc ph c lối truyền th một chiều
sáng tạo của người học”.

ng pháp dạy học được đặt ra như
t quan tâm. Nghị quyết W2 hoá
“Đổi m i mạnh m phư ng pháp
rèn luy n thói quen nề nếp tư duy

ừ yêu c u đó trong nh ng năm qua ộ GD –Đ đã từng bư c có nh ng cải tiến
tích cực như vi c cải cách chư ng tr nh thay sách giáo hoa tổ chức các l p bồi dưỡng
đổi m i phư ng pháp giảng dạy cho giáo viên đổi m i cách thức ra đề thi…Đặc bi t g n
đây nhất l tập huấn về cách thức dạy học theo chuẩn iến thức


năng và cách ra đề
theo ma trận. Nhờ đó, trong công tác giảng dạy i m tra đánh giá nói riêng v giáo d c
nói chung đã đạt được nh ng ết quả nhất định.
uy nhiên nhận thức về đổi m i phư ng pháp dạy học trong ph n l n giáo viên
còn chuy n biến chậm do thói quen vận d ng các phư ng pháp dạy học truyền thống do
ngại thay đổi do chưa thực sự tâm huyết v i nghề hoặc nên chưa có sự vận d ng đổi
m i phư ng pháp dạy học. ên cạnh đó, còn có sự chi phối của yếu tố hách quan là:
ngành Giáo d c - Đ o tạo chưa thực sự có nhiều l p bồi dưỡng đổi m i phư ng pháp dạy
học thật căn bản c th cho giáo viên, cho nên nhiều giáo viên còn gặp nhiều hó hăn
lúng túng trong phư ng pháp giảng dạy.
thế ở đề t i n y người viết xin đề cập đến
một v i inh nghi m về cách thức dạy học tác phẩm tự sự trong trường
.
2. Mục đích nghiên cứu:
ôi chọn đề t i n y v i m c đích có điều i n nghiên cứu lưỡng sâu sắc h n về
cách thức dạy tác phẩm tự sự ở trường
.Đồng thời mong muốn được trao đổi inh
nghi m đ trong quá tr nh dạy học phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh tạo
thêm hứng thú v niềm say mê yêu thích các tác phẩm tự sự trong chư ng tr nh Ng văn
ở trường
.
3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
rong phạm vi đề t i n y tôi tập trung nghiên cứu cách thức dạy tác phẩm tự sự ở
trường
. tôi đã chọn một số tác phẩm tiêu bi u đó l : Truyền thuyêt An Dương
2


Vương và Mị Châu - Trọng Thủy. ác phẩm Chí Phèo, Đời thừa của Nam Cao. i u
thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng. ruy n ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân và

tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Dựa trên c sở đọc t m hi u các t i li u tin cậy thực dạy
dự giờ đồng nghi p.

i m tra đánh giá học sinh v

5. Cấu trúc của đề tài:
Ngo i ph n mở đ u v ph n ết luận đề t i gồm 3 chư ng:
Chư ng 1: C sở lí luận của vấn đề
Chư ng 2: C sở thực tiễn của vấn đề
Chư ng 3: Các bi n pháp giải quyết vấn đề
B. GIẢI QUYẾT VẤN Ề
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN Ề
Đ có được phư ng pháp giảng dạy học tốt tác phẩm tự sự ở trường THPT phổ
thông ta c n l m rõ một số vấn đề về c sở lý luận xoay quanh th loại tự sự.
1.1. Khái quát chung về tự sự.
heo Lê á án r n Đ nh Sử Nguyễn Khắc hi trong: “Từ điển thuật ngữ văn
học" (NX Đại học uốc gia
Nội-1997) th tự sự được hi u l : “Phương thức tái hiện
đời sống bên cạnh hai phương diện khác là trữ tình và kịch, được dùng làm cơ sở để
phân loại tác phẩm văn học”.
Theo “Từ điển tiếng Việt” do o ng hê chủ biên NX Đ N ng-2007): “Tự sự
là thể loại văn học phản ánh hiện thực bằng cách kể lại sự việc, miêu tả tính cách thông
qua cốt truyện, tương đối hoàn chỉnh”.
rong lý luận văn học th : “Tác phẩm tự sự là loại tác phẩm phản ánh đời sống
trong quá trình khách quan của nó, qua con người, hành vi, sự kiện được kể lại bởi một
người kể chuyện nào đó”.
heo Giáo sư Nguyễn ăn ạnh iến s uỳnh Như hư ng: "Tự sự là kể chuyện,
trình bày sự việc, sự vật một cách cụ thể, chi tiết, có đầu có đuôi, tự sự tập trung chủ yếu

vào việc miêu tả thế giới bên ngoài".
ừ nh ng c sở trên, chúng ta có th hi u một cách chung nhất về th loại tự sự
như sau: “Tự sự là thể loại văn học phản ánh cụ thể hiện thực đời sống một cách khách
quan bằng cách kể lại sự việc, sự kiện, miêu tả tính cách nhân vật, chi tiết ... có đầu có
3


đuôi thông qua cốt truyện tương đối hoàn chỉnh và được kể lại bởi một người kể chuyện
nào đó”.
1.2.

c đi m của tác phẩm tự sự

1.2.1. Tác phẩm tự sự phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó thông qua
các sự kiện, hệ thống sự kiện
Các nh lí luận từ Aristot đến Lessing êlinx i đều cho rằng tác phẩm tự sự đưa ra
một bức tranh hách quan về thế gi i. rong Nghệ thuật thơ ca, Aristot cho rằng thế gi i
của tác phẩm tự sự l thế gi i tồn tại bên ngo i người tr n thuật hông ph thuộc v o ý
muốn v t nh cảm của họ. Ở đây nh văn dường như đứng bên ngo i đ
lại. ất cả
nh ng sự vi c của đời sống được nh văn
lại như một đối tượng hách quan ở bên
ngoài
mình.
Ð có cái nh n hách quan tác phẩm tự sự tập trung phản ánh đời sống qua các sự
i n h thống sự i n.
vậy nhiều nh lí luận hẳng định tính sự i n có một ý ngh a
đặc bi t quan trọng v l đặc đi m h ng đ u của tác phẩm tự sự. Các biến cố sự i n n y
có th l nh ng biến cố sự i n bên ngo i tức l ph n tồn tại vật chất v i các vi c l m
h nh động c th có th thấy được cũng có th l nh ng biến cố sự i n bên trong bao

gồm tâm trạng cảm xúc ý ngh ... nhưng nh ng biến cố sự i n n y hông được bi u
hi n trực tiếp m được xem như một đối tượng đ đem ra phân tích nhận biết.
Như vậy tác phẩm tự sự tái hi n to n bộ thế gi i bao gồm nh ng sự i n bên ngo i
v bên trong của con người nhưng đều xem chúng như l nh ng sự i n hác nhau về đời
sống con người xã hội.
1.2.2. Tác phẩm tự sự có khả năng phản ánh hiện thực một cách rộng lớn, bao quát
ác phẩm tự sự miêu tả cuộc sống qua các sự i n h thống sự i n m sự i n l
sản phẩm của mối quan h gi a con người v i con người con người v môi trường xung
quanh. Do đó tác phẩm tự sự mở ra một phạm vi hết sức rộng l n trong vi c miêu tả hi n
thực
hách
quan
được
th
hi n
trong
nhiều
mối
quanh .
Trong tác phẩm tự sự hông gian v thời gian hông bị hạn chế. Nh văn có th
th hi n nh ng vùng đất hác nhau có th lùi về d vãng hay đắm m nh trong hi n tại có
th lư t qua hoặc tập trung miêu tả một mặt n o đó m m nh cho l quan trọng. Nó có th
về một hoảnh hắc hoặc một sự i n d i 10 năm hay 20 năm trong một hông gian
nhất định hoặc ở nhiều vùng đất hác nhau.
ừ nh ng đặc đi m trên nhân vật tự sự cũng được hắc họa đ y đặn nhiều mặt
nhất; có th được tri n hai sâu rộng trong nhiều mối quan h đa dạng v phong phú.
Nhân vật thường có số phận con đường đi v quá tr nh phát tri n qua nhiều giai đoạn
hác nhau. so v i các loại nhân vật hác nhân vật trong tác phẩm tự sự được hắc họa tỉ
4



mỉ từ ngoại h nh đến nội tâm cả quá hứ hi n tại v trong xu thế phát tri n... óm lại
nhân vật tự sự được miêu tả nhiều mặt to n di n v sinh động nhiều m u sắc thẩm m .
Do tính chất phản ánh rộng l n v bao quát h thống chi tiết trong tác phẩm tự sự
cũng phong phú v đa dạng mang chất "văn xuôi". Ở đây có th bắt gặp nh ng chi tiết
về chân dung ngoại h nh tâm sinh lí phong t c tập quán đồ vật đời sống lao động sản
xuất tôn giáo chính trị...bao gồm nh ng chi tiết có thực tưởng tượng hoang đường...
h n tất cả mọi loại tác phẩm hác.
1.2.3. Tác phẩm tự sự luôn luôn có hình tƣợng ngƣời trần thuật.
nh tượng người tr n thuật có th l tác giả nhưng hông nên đồng nhất người
tr n thuật v i tác giả. Người tr n thuật có th xuất hi n dư i nhiều h nh thức: khi thì tác
giả ẩn m nh sau nh ng nhân vật tưởng tượng hi th nhân danh chính bản thân m nh m
chuy n v i ngôi thứ nhất. Nhưng dù dư i h nh thức n o người tr n thuật cũng l m
nhi m v tường thuật
chuy n đ phân tích nghiên cứu hêu gợi b nh luận cắt ngh a
nh ng quan h phức tạp gi a nhân vật v nhân vật gi a nhân vật v ho n cảnh... rong
tác phẩm tự sự h nh tượng người tr n thuật gi một vai trò hết sức quan trọng v luôn
luôn muốn hư ng dẫn gợi ý cho người đọc nên hi u nhân vật ho n cảnh...thế n y hoặc
thế hác.
1.2.4. Lời văn trong tác phẩm tự sự
Lời văn trong tác phẩm tự sự chủ yếu l lời văn chuy n miêu tả. Nó có th được
viết bằng văn v n hoặc văn xuôi nhưng bao giờ cũng hư ng người đọc đến đối tượng m
nó miêu tả.
Lời nói của nhân vật trong tác phẩm tự sự là một bộ phận của văn tự sự do đó nó
thường được giải thích cắt ngh a trư c hi nhân vật phát bi u. Ðiều n y hác v i tác
phẩm ịch v tác phẩm tr tình.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN( THỰC TRẠNG CỦA VẤN Ề)
i c phân tích tác phẩm tự sự đóng vai trò rất quan trọng trong nội dung chư ng
tr nh của bộ môn văn học cấp phổ thông trung học. Nh ng tác phẩm tự sự được đem v o
giảng dạy l nh ng i t tác văn chư ng thế gi i v nh ng tác phẩm đặc sắc trong nền văn

học nư c nh . rong văn chư ng cái hay nó thường đi liền v i cái sâu sắc thâm thúy đa
ngh a.
vậy vi c cảm th một tác phẩm tự sự đặc sắc đối v i học sinh l một vấn đề
há hó hăn. Muốn l m được điều n y đòi hỏi học sinh phải có lòng yêu thích văn học
phải có tâm thế đọc tác phẩm chuẩn bị b i trư c hi đến l p. Nhưng trên thực tế qua quá
tr nh giảng dạy môn văn ở nh trường
tôi nhận thấy học sinh ở trường
á
hư c nói riêng v các trường
hác nói chung ng y c ng ít say mê và yêu thích
văn học mặc dù đó vẫn được coi l một môn học chính.
thế một bộ phận hông nhỏ
5


học sinh hông chịu đọc tác phẩm ở nh . i c soạn b i chuẩn bị b i trư c hi đến l p
mang tính đối phó. uy hông đọc tác phẩm nhưng các em cũng vẫn soạn được b i v
nhiều lí do: thứ nhất học sinh chép t i li u tham hảo m hông đ u tư suy ngh . Các em
mượn vở ghi giảng văn của học sinh các hóa trư c trư c hoặc cùng hóa nhưng đã học
trư c hoặc các em chép vở soạn của nhau. Điều n y đã ảnh hưởng rất l n đến vi c tiếp
thu b i học ở l p của các em.
Bên cạnh đó vi c giảng dạy tác phẩm tự sự ở giáo viên chưa thực sự có nhiều cải
tiến đổi m i trong phư ng pháp giảng dạy vẫn chủ yếu giảng theo phư ng pháp truyền
thống chỉ tập trung nhiều v o vi c hai thác nội dung tác phẩm theo phư ng pháp lịch sử
mà chưa chú ý đến cấu trúc h nh thức tác phẩm.
thế đã gây ra sự nh m chán cho học
sinh l m giảm sức thu hút của tác phẩm văn chư ng đối v i học sinh. Vi c đổi m i
phư ng pháp dạy học ở các giờ giảng văn thuộc th loại tác phẩm tự sự diễn ra chậm l
do nhiều nguyên nhân:
hứ nhất thường một truy n ngắn hay một đoạn trích tác phẩm tự sự được đưa v o

dạy ở nh trường phổ thông l tác phẩm đặc sắc m trong hi đó thời gian cho phép
thông thường chỉ từ 1 đến 2 tiết cho nên giáo viên còn gặp nh ng hó hăn nhất định
trong vi c truyền tải iến thức học sinh cũng gặp hó hăn trong vi c tiếp nhận đ y đủ
sâu sắc nội dung b i học v thời gian eo h p.
hứ hai giáo viên còn gặp nhiều lúng túng trong vi c đổi m i phư ng pháp trong
giờ giảng văn tác phẩm tự sự.
hứ ba học sinh hông đ u tư thời gian cho vi c đọc tác phẩm trư c ở nh .
rư c t nh h nh đó bản thân tôi mạnh dạn nêu lên một số giải pháp một số inh
nghi m m bản thân đã áp d ng trong thời gian qua đ cùng v i đồng nghi p trao đổi v i
mong muốn mang lại hi u quả h n trong nh ng giờ giảng văn thuộc th loại tác phẩm tự
sự.
CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN Ề
3.1. Biện pháp giải quyết
rư c thực trạng trên qua quá tr nh giảng dạy môn văn ở trường
,bản thân tôi đã áp d ng một số bi n pháp như sau:

á hư c

ằng mọi cách buộc học sinh phải đọc trư c tác phẩm hoặc đoạn trích tóm tắt
được nh ng nội dung c bản của tác phẩm hoặc đoạn trích ở nh v soạn b i theo nh ng
định hư ng của giáo viên v ph n hư ng dẫn học b i.
Cải tiến đổi m i phư ng pháp trong vi c giảng dạy nh ng tác phẩm tự sự thu hút
học sinh v o b i giảng.
6


Đổi m i cách thức i m tra bao gồm cả i m tra vấn đáp; i m tra 15 v b i viết
Đổi m i cách đánh giá phân loại năng lực cảm th tác phẩm tự sự của học sinh
3.2. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện
3.2.1. Khâu chuẩn b bài ở nhà

Giáo viên c n dành thời gian của tiết học trư c sau ph n củng cố luy n tập) đ
hư ng dẫn học sinh chuẩn bị b i m i đặt ra nh ng yêu c u c th v bắt buộc học sinh
phải ho n th nh. Đặc bi t bằng mọi cách phải cho học sinh đọc v tóm tắt được nội
dung tác phẩm hoặc đoạn trích ở nh . Giáo viên ki m tra vi c đọc v tóm tắt nội dung tác
phẩm hoặc đoạn trích của học sinh trong quá tr nh học b i m i hoặc i m tra thường
xuyên v o đ u tiết học. i c l m n y s giúp học sinh có ý thức tự học v tự giác ho n
th nh yêu c u của giáo viên.
Ngo i vi c bắt buộc phải đọc tác phẩm chuẩn bị b i theo một số câu hỏi trong sách
giáo hoa giáo viên c n đưa ra nh ng câu hỏi nhỏ h n c th h n. uỳ theo tr nh độ
năng lực tư duy của học sinh ở từng l p m giáo viên có th có nh ng loại câu hỏi thêm
hác nhau v i m c đích giúp học sinh phát hi n nh ng vấn đề trọng tâm cốt lõi của tác
phẩm hoặc đoạn trích.
3.2.2. Khâu giảng trên lớp
3.2.2.1. Phần ki m tra bài cũ
Ở ph n n y giáo viên nên ết hợp gi a vi c i m tra iến thức của b i học trư c
v i i m tra vi c đọc tác phẩm v chuẩn bị b i m i của học sinh.
thế một học sinh
được gọi lên i m tra b i cũ tôi thường cho hai câu hỏi:
Câu hỏi thứ nhất, nhằm i m tra nh ng iến thức c bản, trọng tâm của tiết học
trư c.
Câu hỏi thứ hai, nhằm i m tra vi c đọc v hi u tác phẩm của tiết học m i.
C n lưu ý, nh ng câu hỏi i m tra vi c chuẩn bị b i m i chưa đòi hỏi tư duy nhiều
chủ yếu l nhằm i m tra xem thực chất học sinh có học b i cũ v đọc tác phẩm hay
hông. ởi trên thực tế nhiều học sinh chỉ đọc sách tham hảo hay vở ghi của học sinh
hác đ soạn b i.
3.2.2.2. Phần bài mới
* Giới thiệu tác giả

7



h n n y học sinh đã đọc ph n ti u dẫn ở nh trư c hi soạn b i v vậy ở ph n n y
tôi thường nêu ra một số câu hỏi đ học sinh trả lời, sau đó bổ sung v chốt lại vấn đề.
Các câu hỏi tôi thường đặt ra cho học sinh đối v i một tác giả l :
Dựa v o ti u dẫn v nh ng hi u biết của em hãy nêu nh ng nét chính về ti u sử
của tác giả?
Nêu v i nét c bản về sự nghi p sáng tác của tác giả?
Hãy đánh giá hái quát về tác giả?
* Hoàn cảnh sáng tác
h n n y chủ yếu l giáo viên thuyết giảng nhằm l m sống lại đôi nét lịch sử m
tác phẩm ra đời đ học sinh nhận thức được mối quan h gi a tác phẩm v cuộc sống.
Chẳng hạn Khi gi i thi u về ho n cảnh sáng tác của tác phẩm Chí hèo (Nam
Cao) chúng ta không th hông đề cập đến hai vấn đề:
Dựa v o nh ng cảnh thật vi c thật người thật m Nam Cao chứng iến v nghe
về l ng quê m nh bức xúc trư c hi n thực t n hốc xót xa cho số phận nh ng người
nông dân nghèo căm tức gi i địa chủ đè nén người dân nghèo m Nam Cao viết th nh
truy n v o năm 1941.
á Kiến thật ngo i đời hông chết giống như trong tác phẩm m vẫn sống đến đ u
cách mạng. Sau hi tác phẩm ra đời hắn rất căm tức nhưng hông l m g được.
* Tóm tắt tác phẩm
Ở ph n n y giáo viên nên tận d ng tối đa nh ng d ng c trực quan hoặc tr nh
chiếu tranh ảnh s đồ trong giờ dạy bằng giáo án đi n tử) v i m tra mức độ tóm tắt tác
phẩm hoặc đoạn trích của học sinh ở nh … nhằm giúp các em dễ nắm bắt nội dung v
nh lâu cốt truy n h n.
Trong quá tr nh tóm tắt tác phẩm c n chú trọng đến nh ng nét chủ yếu về cuộc đời
v số phận của nhân vật chính. ái hi n cho học sinh nắm được nh ng dẫn chứng chi tiết
quan trọng. Đồng thời qua các d ng c trực quan tôi thường gọi một học sinh lên tóm tắt
tác phẩm hoặc đoạn trích. Cho một v i học sinh bổ sung v cuối cùng giáo viên đúc ết
lại nh ng nội dung trọng tâm.
Đ hi u được nội dung phản ánh đ phân tích được các giá trị về mặt tư tưởng lẫn ngh

thuật của một tác phẩm tự sự c n tóm tắt chính xác cốt truy n của nó. Cách tóm tắt cốt
truy n th hi n mức độ thâm nhập tác phẩm năng lực bao quát v hả năng diễn đạt cô
đúc gãy gọn của người tóm tắt.

8


Điều quan trọng l phải hi u được cốt truy n chính l h thống sự i n c th được
tổ chức theo yêu c u tư tưởng v ngh thuật nhất định của nh văn. Nhờ cốt truy n, nhà
văn th hi n sự h nh th nh đặc đi m của mỗi tính cách cũng như sự tác động qua lại gi a
các tính cách. Cũng nhờ cốt truy n nh văn tái hi n các xung đột xã hội chứng tỏ năng
lực cách thức chiếm l nh thực tại hách quan của m nh. Dù đa dạng mọi cốt truy n đều
trải qua một tiến tr nh vận động có h nh th nh phát tri n v ết thúc. Mỗi cốt truy n
thường bao gồm các ph n sau:
Trình bày: Gi i thi u thời

lịch sử hung cảnh c th của sự vi c.

Khai đoạn: Nêu t nh huống vấn đề nảy sinh đ người đọc chú ý theo dõi.
Phát tri n: Diễn tả sự tiến tri n của h nh động của tính cách của mâu thuẫn xung đột.
Đỉnh đi m hoặc cao tr o): H nh động tính cách mâu thuẫn được phát tri n đến độ cao
nhất căng thẳng nhất.
Kết thúc hoặc mở nút): Giải quyết

ết thúc một quá tr nh phát tri n của mâu thuẫn.

Đó l
một cách đ y đủ theo tr nh tự thông thường. uy nhiên hông phải bất cứ cốt
truy n n o cũng bao h m đ y đủ các ph n như vậy tr nh tự các ph n ấy cũng biến hóa
sinh động như cuộc sống muôn m u v tùy theo ý đồ ngh thuật của nh văn. Điều quan

trọng học sinh phải chiếm l nh cảm th tái hi n được nh ng diễn biến trọng tâm nh ng
t nh tiết liên quan đến tính cách v ết c c của nhân vật.
ừ hái ni m xác định như trên muốn tóm tắt được cốt truy n một tác phẩm tự sự trư c
tiên c n đọc tác phẩm v trả lời được nh ng câu hỏi sau:
o n cảnh xã hội thời

lịch sử m tác phẩm phản ánh tái hi n l g ?

Chủ đề của tác phẩm ra sao?
Nhân vật chính của tác phẩm v các bư c phát tri n của tính cách của số phận nhân vật
ấy như thế n o? Các chi tiết sự i n quan trọng trong tác phẩm tác động t i cuộc đời
nhân vật ra sao?
Cách tổ chức cốt truy n của nh văn bao giờ cũng gắn v i sự th hi n có hi u quả chủ đề
tư tưởng của tác phẩm.
thế hi u chủ đề ý đồ tư tưởng của nh văn th chúng ta m i
định hư ng đúng sự phát tri n của cốt truy n cũng như nội dung c th trực tiếp của tác
phẩm.
rên c sở đọc tác phẩm nắm v ng iến thức c bản theo yêu c u trên m i có th đi
đến xây dựng văn bản tóm tắt. óm tắt cốt truy n thông thường tóm tắt các bư c phát
tri n của dòng cốt truy n, dựa v o nh ng sự i n nổi bật nh ng chặng đường diễn biến
của tính cách số phận các nhân vật chủ yếu.
9


Khi tóm tắt cốt truy n c n chú ý vị trí của các nhân vật v mối quan h tư ng tác gi a
chúng. Nhân vật chính thường xuất hi n nhiều l n trong tác phẩm có vai trò chi phối đối
v i các nhân vật hác v góp ph n chủ yếu th hi n nội dung bộc lộ chủ đề của tác
phẩm. ởi thế c n quan tâm đến nh ng bư c ngoặt trên đường đời nhân vật chính.
Chẳng hạn cốt truy n của truy n ngắn Chí Phèo Nam Cao) xoay quanh tr c hai nhân
vật đi n h nh Chí hèo – á Kiến v diễn biến mối quan h gi a hai nhân vật n y. óm

tắt cốt truy n của Chí hèo phải dựa v o lai lịch thân phận của Chí từ một đứa bé bị bỏ
r i đến đi ở l m thuê rồi vô c bị c á đẩy đi ở tù dựa v o nh ng l n Chí hèo đến nh
á Kiến sau hi ở tù về đ thấy được quá tr nh tha hóa tất yếu của Chí hi gặp phải ẻ
thống trị xảo quy t gian ngoan như á Kiến thấy được số phận bi thảm của ẻ trượt quá
xa hỏi xã hội lo i người. Mặt hác hi tóm tắt truy n ngắn n y c n đặc bi t chú ý đến
thời đi m Chí hèo t nh cờ gặp hị Nở được người đ n b ấy thư ng yêu chăm sóc.
Người cố nông lư ng thi n v i nh ng ư c muốn b nh dị bấy lâu nay bị vùi lấp trong con
qủy d Chí hèo sống dậ Chí được l m người… nhưng rồi, hị Nở đột ngột cự tuy t
chung sống. Sự i n n y hiến Chí hèo vỡ l tự ý thức ra tấn bi ịch bị cự tuy t quyền
l m người của mình, đ từ đó đi đến h nh động trả thù quyết li t cuối tác phẩm.
* Chủ đề tác phẩm
Như chúng ta đều biết chủ đề của tác phẩm tự sự chính l nội dung cuộc sống được phản
ánh trong tác phẩm.
vậy đ t m hi u chủ đề của tác phẩm hay đoạn trích giáo viên c n
nêu ra nhiều câu hỏi nhỏ mang tính chất gợi mở đ học sinh trả lời. Chẳng hạn có th nêu
một số câu hỏi như:
ác phẩm hoặc đoạn trích)

về ai ? ề vi c g ?

Thông qua câu chuy n đó tác giả nhằm đề cập đến vấn đề g ?
hái độ t nh cảm của tác giả đối v i con người v cuộc sống ra sao?
Sau đó thông qua vi c trả lời được nh ng câu hỏi trên giáo viên gọi một đến
hai học sinh hái quát th nh chủ đề của tác phẩm hoặc đoạn trích) và giáo viên nhận xét
bổ sung chốt iến thức.
* Phân tích tác phẩm
Ở ph n n y, giáo viên nên sử d ng phối hợp nhiều phư ng pháp nhằm giúp học
sinh hi u bản chất của tác phẩm hoặc đoạn trích). Giáo viên gợi mở cho học sinh thấy
được nh ng t nh huống có vấn đề đ học sinh t m hi u, thảo luận sau đó giáo viên bổ
sung, l m sáng tỏ v h thống vấn đề một cách ho n chỉnh. ề c bản trong ph n phân

tích giáo viên c n phải l m rõ nh ng vấn đề trọng tâm sau:
- Làm cho học sinh nắm vững đƣợc sự phát tri n của tình tiết trong
10


tác phẩm (ho c đoạn trích) tức là học sinh nắm đƣợc cốt truyện.
ọc một b i th tr t nh phải nắm được diễn biến t nh cảm cảm xúc của nhân vật tr
t nh; học một b i văn nghị luận phải nắm được tr nh tự lập luận của tác giả; còn học một
thiên truy n, trư c hết phải nắm được diễn biến của câu chuy n.
rong rất nhiều trường hợp do hông nắm được quá tr nh diễn biến của t nh tiết tác
phẩm m giáo viên hông phân tích được tác phẩm học sinh hi u vấn đề chưa thấu đáo
thậm chí còn hi u một cách sai l ch nội dung tác phẩm hoặc đoạn trích). Chính v vậy
điều quan trọng l phải nắm được t nh tiết biến cố sự i n của câu chuy n đó.
Khi phân tích c n quan tâm nhiều đến t nh huống của truy n. Nó có vai trò đặc bi t
quan trọng đối v i vi c th hi n tính cách v số phận nhân vật. nh huống truy n chính
l trạng thái xã hội l ho n cảnh bất b nh thường đang thử thách con người. Nó gồm
nh ng diễn biến sự i n đòi hỏi con người trong đó c n phải xoay xở c n phải bộc lộ
một cách chính xác năng lực v bản thân của m nh. Như vậy t nh huống gắn chặt cùng
cốt truy n v tác động trực tiếp t i nhân vật tạo dựng t nh huống trở th nh nhi m v v
hứng thú trở th nh n i thử thách t i ngh của nh văn.
Một số truy n trong Ng văn l p 10 có cốt truy n đ n giản. Do đó c n hư ng dẫn
học sinh nhận ra được t nh huống truy n v tập trung phân tích các tâm trạng h nh động
của các nhân vật ở trong t nh huống đó. Chẳng hạn: Truyền thuyết An Dương Vương và
Mị Châu Trọng Thủy cốt truy n xoay quanh t nh huống An Dư ng ư ng xây th nh
chế nỏ v do mất cảnh giác nên bị mất nư c.
thế hi phân tích giáo viên nên cho học
sinh thấy được hai giai đoạn: giai đoạn đ u xây th nh chế nỏ đánh thắng được ri u Đ
v giai đoạn hai l phân tích sâu t nh huống c đồ đắm bi n sâu b i học về tinh th n mất
cảnh giác của An Dư ng ư ng. uy vậy hi phân tích truyền thuyết n y giáo viên cũng
c n l m rõ h nh tượng Mị Châu v nhân vật n y quyết định t i ết c c cuối cùng của An

Dư ng ư ng.
Còn trong chư ng tr nh Ng văn l p 11 12 cốt truy n phức tạp h n nhân vật có
nhiều mối quan h h n nhiều mâu thuẫn xung đột h n nhiều cung bậc t nh cảm h n.
vậy giáo viên c n hư ng dẫn học sinh nhận ra được nội tâm của nhân vật tính cách của
nhân vật. ừ đó, giúp học sinh thấy được c n phải tư duy c n phải liên tưởng c n phải
xâu chuỗi nhiều t nh tiết đ rút ra nhận xét cuối cùng về to n bộ câu chuy n.
rư c hi đi sâu v o phân tích chi tiết một sự phân tích đại cư ng như vậy về các chi tiết
của b i văn s củng cố ấn tượng ho n chỉnh đ u tiên của học sinh đối v i h nh tượng tự
sự của tác phẩm.
- Làm cho học sinh cảm thụ sâu sắc, đánh giá đƣợc đúng đắn nhân

11


vật trong tác phẩm
rong tác phẩm tự sự nh văn th hi n tư tưởng t nh cảm phát bi u quan đi m
thông qua nhân vật. Nhân vật trong tác phẩm hoặc đoạn trích chứa đựng nội dung phản
ánh tư tưởng chủ đề của tác phẩm l n i ý thác quan ni m về con người về nhân sinh
của nh văn. Do đó phân tích nhân vật trở th nh con đường quan trọng nhất đ đi đến giá
trị hi n thực giá trị nhân đạo của tác phẩm đ nhận ra lí tưởng thẩm m của nh văn. Một
nhân vật văn học l n bao giờ cũng th hi n một số phận một quan ni m nhân sinh độc
đáo v thường đi n h nh cho một t ng l p xã hội một giai cấp thậm chí một thời đại n o
đó.
Nhân vật trong tác phẩm tự sự rất đa dạng phong phú. Dựa trên phư ng di n ết
cấu v ý thức h có th chia nhân vật ra th nh các loại sau: Nhân vật chính nhân vật ph
nhân vật trung tâm nhân vật chính di n nhân vật phản di n...các nhân vật s góp ph n
th hi n tư tưởng chủ đề v nội dung của tác phẩm.
Tuy nhiên, trong giờ học ở trường phổ thông chúng ta hông có đủ thời gian đ
hư ng dẫn học sinh phân tích hết các nhân vật được nên chúng ta phải lựa chọn các nhân
vật đ phân tích.

Chẳng hạn trong tác phẩm Chí hèo có nhiều nhân vật như Chí hèo á Kiến hị Nở
cô hị Nở Lý Cường inh Chức Năm họ Đội ảo…nhưng chỉ có nhân vật Chí
hèo á Kiến th hi n rõ tư tưởng của nh văn cho nên hi phân tích tác phẩm n y c n
chú ý hai thác hai nhân vật n y đặc bi t l nhân vật Chí hèo.
oặc trong tác phẩm ợ chồng A phủ của ô o i cũng xuất hi n nhiều nhân vật
nhưng nhân vật Mị m i l h nh tượng đi n h nh c n phân tích.
Nội tâm nhân vật được th hi n trong nhiều thời đi m có th trong quá hứ hi n
tại hoặc trong nhiều ho n cảnh hác nhau.
rong tác phẩm Đời thừa nhân vật ộ bộc lộ nội tâm trong nh ng ho n cảnh đời thường
của cuộc sống mưu sinh trong mối quan h v i bạn văn chư ng gia đ nh.
rong tác phẩm ợ chồng A Phủ nội tâm của Mị được bộc lộ há rõ qua hai thời đi m
đó l trong đêm t nh mùa xuân v đêm đông cởi trói cứu A Phủ.
Như vậy qua nh ng tác phẩm trên chúng ta s tập trung hai thác nội tâm các nhân
vật Chí hèo, ộ v Mị đ t m hi u to n di n về nhân vật.
Khi phân tích nhân vật c n chú trọng nh ng hía cạnh sau:
Một nhân vật văn học th nh công bao giờ cũng mang một tính cách số phận riêng một
cách trung nhất muốn phân tích nhân vật tức l phân tích đặc đi m tính cách của nhân

12


vật chúng ta c n căn cứ v o nh ng chi tiết có liên quan đến nhân vật trong tác phẩm đ
đó từ m t m hi u suy luận t m ra đặc đi m tính cách của nhân vật. Ở tác phẩm tự sự
nh ng chi tiết có giá trị góp ph n th hi n đặc đi m tính cách nhân vật lai lịch ngoại
hình ngôn ng nội dung h nh vi cử chỉ h nh động của nhân vật
thế hi phân tích c n lưu ý đến các chi tiết miêu tả tự sự nhận xét về nhân vật trong
tác phẩm. Nh ng chi tiết n y có lúc được bộc lộ rõ r ng nhưng thường rất tế nhị ín đáo
ẩn trong lời văn đọc qua thường ít gây chú ý.
Phát hi n v lựa chọn các chi tiết tiêu bi u sắp xếp phân loại chúng theo tr nh tự
hợp lí nhằm l m sáng tỏ tính cách của nhân vật.

hông thường hi phân tích h nh tượng nhân vật thường chú ý các phư ng di n
sau:
+ Lai l ch:
Đây l phư ng ti n đ u tiên góp ph n chi phối đặc đi m tính cách cũng như cuộc đời
nhân vật. Lai lịch có quan h há trực tiếp v quan trong v i đường đờ của một người
một số phận n o dó trong văn học.
Chẳng hạn trong ti u thuyết Số đỏ ho n cảnh mồ côi từ nhỏ h nh vi vô giáo d c hi ở
v i người bác họ đ rồi bị đuổi ra hỏi nh ) bằng nh ng th nh tích bất hảo của Xuân
óc đỏ trong cuộc sống lang thang hè đường, xó chợ đã góp ph n tạo nên tính cách lưu
manh láu lỉnh của y sau này.
oặc Chí phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao ngay từ hi được sinh ra đã bị
ném hỏi cuộc sống đã l đứa trẻ hoang hông biết bố m , chẳng có cửa nh . o n cảnh
xuất thân ấy tạo nên sự cô độc thê thảm của Chí hèo.
ính cách số phận được lí giải một ph n bởi th nh ph n xuất thân ho n cảnh gia đ nh v
điều i n sinh hoạt trư c đó.
+ Ngoại hình:
c ng
i t Nam có câu: “Xem mặt m bắt h nh rong” trong văn học miêu tả ngoại
hình chính là một bi n pháp của nh văn nhằm hé mở tính cách nhân vật. Một nh văn có
t i thường chỉ qua một số nét phác hoạ chấm phá có th giúp người đọc h nh dung ra di n
mạo tư thế cùng bản chất của nhân vật n o đó. rong truy n ngắn Chí Phèo nh ng vết
s o ngang dọc trên huôn mặt của Chí cùng v i nh ng nét chạm trỗ ở ngực tự có đã nói
lên rất nhiều… hải chăng cái ngoại h nh biến dạng ỳ dị g m ghiếc ia như đã muốn
trưng ra quá hứ d dằn v nội tâm tha hoá biến chất của Chí Phèo.

13


Hay trong truy n ngắn Vi hành, mượn lời người con trai đôi nam n thanh niên người
háp đi trên toa xe đi n ng m) tác giả Nguyễn Ái uốc đã phác hoạ chân dung Khải

Định: “Chẳng phải vẫn cái mũi t t ấy vẫn đôi mắt xếch ấy vẫn cái mặt bủng như vỏ
chanh đấy ?” Các chi tiết n y ám chỉ thật sâu cay một tính cách hèn ém chẳng có mấy
thiên lư ng, cùng lối sống xa hoa, tru lạc của ông vua bù nh n An Nam.
Trong khi phân tích nhân vật c n qua các chi tiết, ngoại h nh m đi sâu v o nội tâm, vào
bản chất của nhân vật.
+ Ngôn ngữ
ua lời ăn tiếng nói của một người chúng ta có th nhận ra tr nh độ văn hoá nhận ra tính
cách của người ấy. Ngôn ng của nhân vật trong tác phẩm văn học được c th hoá cao
độ ngh a l mang đậm dấu ấn của một cá nhân.
Chẳng hạn nhân vật cố ồng trong ti u thuyết Số đỏ của ũ rọng h ng hễ cứ mở
mi ng ra l gắt: “ iết rồi hổ lắm nói mãi” mặc d u ông ta chẳng biết cho tường tận
vi c g cả.
Còn nhân vật Xuân óc Đỏ cho đến hi trở th nh “Nh cải cách thẩm m ” “Đốc tờ
Xuân” “ Giáo sư qu n vợt” “Cố vấn báo gõ mõ”…. đự c cả xã hội thượng lưu th nh thị
trọng vọng nhưng mấy câu cửa mi ng của hắn vẫn l : “M iếp” “nư c m g ” điều ấy
chứng tỏ cái tính cách lưu manh vô học của y hông sao gột rửa nổi.
hông thường mỗi con người thường theo tính hí m có hẩu hí. Con người làm sao
th lời ăn tiếng nói s như vậy.
thế, hi phân tích nhân vật ta c n đặc bi t chú ý phân
tích ngôn ng lời ăn tiếng nói nhân vật.
+ Nội tâm
L thế gi i bên trong của nhân vật gồm cảm giác cảm xúc, t nh cảm tâm lí suy ngh …
của con người. hế gi i nội tâm của con người rất sâu ín phong phú phức tạp. Ngòi bút
của nh văn có hả năng miêu tả được nh ng ngõ ngách sâu ín của nội tâm con người từ
nh ng điều thuộc phạm vi ý thức đến nh ng điều trong tiềm thức lẫn vô thức. ua đó ta
có th xét đoán được tính cách nhân vật.
Chẳng hạn đoạn miêu tả nội tâm của Chí hèo sau c n ốm cho thấy được sau nh ng l n
quen rạch mặt ăn vạ l con qu d của l ng ũ Đại th đây l l n hắn thực sự tỉnh:
“ ỉnh dậy hắn thấy hắn gi m hắn vẫn còn cô độc. uồn thay cho đời! có lí n o như thế
được? ắn đã gi rồi hay sao? Ngo i bốn mư i tuổi đ u… Dẫu sao đó hông phải l tuổi

m người ta m i bắt đ u sửa soạn. ắn đã t i cái dốc bên ia của đời. Ở nh ng người
như hắn chịu đựng biết bao nhiêu l chất độc đ y đoạ cực nhọc m chưa bao giờ ốm
một trận ốm có th l dấu hi u báo rằng c th hắn đã hư hỏng nhiều. Nó l một c n mưa
14


gió cuối thu cho biết trời trở rét nay mùa đông đã đến. Chí hèo h nh như đã trông thấy
trư c tuổi gi của hắn đói rét v ốm đau v cô độc cái n y còn sợ h n đói rét v ốm
đau. Cũng may hị Nở v o nếu hông v o cứ đ hắn vẩn v ngh mãi th đến hóc được
mất”. ua suy ngh của Chí hèo ta có th nhận ra một Chí hèo thứ hai – “Chí hông
còn l một con u d của l ng ũ Đại n a m l một con người b nh thường như bao
con người hác: uồn lo trư c tuổi gi ập đến cảm thấy cô đ n v sợ cô đ n.
+ Cử chỉ, hành động
Đây l chi tiết quan trong nhất trong vi c t m hi u phân tích tính cách nhân vật. Con
người trong cuộc đời cũng như nhân vật trong tác phẩm trư c hết l con người hoạt
động h nh động. rong môi trường tự nhiên v xã hội trong quan h v i người hác v i
công vi c con người phải h nh động. nh động của con người được th hi n qua vi c
làm, hành vi. Nhân vật trong tác phẩm cũng vậy con người thế n o s có h nh vi thế ấy.
Chẳng hạn qua h nh động “rỗ gông” bất chấp lời doạ nạt của bọn lính người đọc nhận ra
ở uấn Cao trong Chữ người tử tù Nguyễn uân) có một hí phách hiên ngang, coi
thường cường quyền bạo lực…
ay qua h nh động Chí hèo định vác dao đến nh hị Nở nhưng lại đi thẳng đến nh á
Kiến người đọc nhận ra rằng người cự tuy t Chí hông phải hị Nở hông phải

hị Nở m chính l á Kiến.
thế vác dao đến nh á Kiến giết á Kiến v ết liễu
đời m nh l điều tất yếu đối v i Chí.
óm lại muốn phân tích nhân vật ta phải chú ý đến nh ng chi tiết có liên quan đến nhân
vật từ lai lịch ngoại h nh nội tâm đến ngôn ng h nh vi của nhân vật. uy nhiên, không
phải bất cứ nhân vật n o cũng được nh văn th hi n đ y đủ các phư ng di n n y. Có chỗ

nhiều có chỗ it có chỗ đậm chỗ nhạt thậm chí có nhân vật còn hông rõ đặc đi m ngoại
h nh lai lịch...
thế không nhất thiết phải máy móc tìm đủ phân tích đủ m nên tập
trung xoáy sâu v o phư ng di n th nh công trong tác phẩm đ hái quát nội dung to n
bộ tác phẩm hoặc đoạn trích.
- Làm cho học sinh cảm và hi u đƣợc cái ý v trong lời k của tác giả(hay của
ngƣời k chuyện).
Lời chính l ngôn ng ngh thuật của truy n. hân tích lời của tác giả chính l thực
chất l nội dung chính của vi c phân tích ngôn ng hi giảng truy n.
Ngôn ng ngh thuật bao giờ cũng nhằm hêu gợi được sự sống v truyền đạt được
cảm xúc. Đặc đi m đó của ngôn ng ngh thuật th hi n rất rõ trong lời
của truy n.
Cái hay của lời
trong truy n thường l ở chỗ tự nhiên nhu n nhị sinh động v truyền
cảm. Một câu chuy n tự nó sống qua lời
tuy có người
nhưng xem ra dường như

15


truy n tự
tình.

về m nh. Muốn vậy lời

thường xen v i lời tả tả cảnh tả người tả vật tả

Khi phân tích lời
trong truy n c n chú trọng chỉ ra được sức mạnh gợi tả của

ngôn ng chỉ rõ các từ ng câu văn cách viết lối
của tác giả đã l m hi n hi n được
cảnh vật vi c người như thế n o đồng thời gây xúc cảm cho người đọc ra sao.
Đ l m cho nhân vật bi u hi n lên như đang sống thật ngh thuật ti u thuyết hi n
đại đã t m ra một phư ng pháp th n t nh l miêu tả từ bên trong ra. rong ti u thuyết thời
cổ thường người ta chỉ
lại vi c l m lời nói của nhân vật. i u thuyết ng y nay, chỉ
lấy cách miêu tả nhân vật từ trong l m chính. Nh văn như nhập v o nhân vật m nh n
nghe xúc cảm suy ngh nói bằng lời nói của nhân vật.
Chẳng hạn hi miêu tả một quang cảnh của đời sống nếu nh văn chỉ đứng ngo i
m ghi lại như một buổi ch p ảnh th dù ngòi bút miêu tả thật giỏi cảnh ấy vẫn chỉ l
một bức tranh chết. rong cảnh phải có t nh th cảnh m i sống lên v vậy nh văn phải
miêu tả nh ng quang cảnh qua tâm trạng của chính người viết.
hường khi phân tích ngôn ng đòi hỏi người giáo viên phải có iến thức c bản
về tu từ học. Nhưng cái hay của ngôn ng trong văn học có muôn m u muôn vẻ tuỳ
thuộc v o sự đa dạng biến hóa của nội dung. Ngôn ng lời văn được coi là hay khi nó
diễn đạt được tốt nhất nội dung cuộc sống v nội dung tư tưởng t nh cảm của tác phẩm.
Cái hay của ngôn ng ngh thuật l ở chỗ sinh động v rung cảm chất chứa chất li u đời
sống v t nh ý con người. ăn chư ng hay thật sự hông phải ở chỗ m u mè hoa m : Cái
hay của truy n lại c ng thường ngưng đọng ở sự trong sáng giản dị m sinh động rung
cảm.
vậy giảng dạy tác phẩm hay đoạn trích thuộc th loại tự sự th phải phân tích lời
của truy n phân tích phong cách ngôn ng ngh thuật của tác phẩm. Lời chuy n l
sợi t d t nên t nh tiết v nhân vật d t nên to n bộ h nh tượng trong tác phẩm.
- Thuyết trình và giảng bình.
Nói chung b nh giảng xoáy v o ấn tượng chủ quan v hông nhất thiết phải xem xét to n
di n đối tượng. Người viết chỉ c n lắng nghe m nh chắt lọc các cảm nhận của m nh xem
yếu tố n o tạo ấn tượng đậm nhất lay động m nh sâu xa nhất nắm lấy nó rồi viết ra. Ấn
tượng c ng sâu đậm ám ảnh bao nhiêu th c ng dễ truyền cảm bấy nhiêu. Nói chung
ngọn nguồn của lời b nh bao giờ cũng phải l sự đồng cảm. iếng nói của lời b nh l

tiếng nói tri âm dù lời b nh rất c n đến sự hoa m của ngôn từ. Còn giảng l giảng giải, là
cắt ngh a lí giải. Nếu b nh nghiêng về cảm th giảng nghiêng về hi u. nh nghiêng về
nh ng rung động tâm hồn th giảng nghiêng về nhận thức trí tu . nh l sự thăng hoa sự
cất cánh còn giảng l sự đ o sâu l m c sở l m đi m tựa l m đòn bẩy cho vi c cất cánh.

16


Ví dụ : ề mối t nh Chí Phèo – Th Nở trong truy n ngắn Chí hèo của nh văn Nam
Cao giáo viên có th b nh giảng đ học sinh cảm nhận đư c đây l mối t nh đ p nhất tr n
gian. Nó được ví như một chiếc c u vồng lung linh sau c n mưa như một chiếc bản lề
h xoay cánh cửa cuộc đời Chí hèo sang một trang m i từ cuộc đời của một con qu
d sang cuộc đời hát hao sự ho n lư ng được trở về đ l m hòa v i xã hội của lo i
người bằng phẳng v thân thi n.
Lâu nay, trong một số giờ dạy của giáo viên mải chạy theo phư ng pháp phát vấn m
hông chú ý đến b nh văn th nên giờ đọc hi u văn bản trở th nh giờ trò chuy n trả lời
v n vặt các câu hỏi gi a th y v trò chỉ biết hư ng dẫn học sinh chia nhóm thực h nh
thảo luận m h u như quên đi vi c đưa thêm nh ng lời b nh giảng phân tích đ y chất “
văn chư ng” v o giờ dạy.
như vậy người th y chưa truyền t i học sinh cái hay cái
đ p của lời th c ng l m cho h nh tượng văn học nằm im trên trang giấy v cuối cùng
hông truyền được ngọn lửa của t nh yêu văn chư ng t i tâm hồn các em.
ấn đề l ở chỗ biết thuyết tr nh v giảng b nh đúng mức đúng lúc góp ph n nâng
cao hi u quả của vi c tiếp nhận văn bản từ đó bồi dưỡng học sinh giỏi. uan trọng h n l
tổ chức cho học sinh cũng tham gia b nh giảng nhằm tạo nên một sự “cộng hưởng” trong
tiếp nhận cảm th văn chư ng. Khi gặp nh ng dạng iến thức văn học tr u tượng hó
hi u như h nh tượng ngh thuật có tính đa ngh a nh ng vấn đề về thi pháp văn học trung
đại nh ng vấn đề có tính hái quát tổng hợp th sự giảng giải b nh giá của giáo viên l
vô cùng quan trọng.
-


ây dựng hệ thống câu hỏi

Khi phân tích tác phẩm tôi đặc bi t chú trọng đến h thống câu hỏi đ luôn đặt học sinh
v o vị trí phải hoạt động cùng đồng h nh tư duy v i người dạy.
Câu hỏi trong b i dạy phải đạt được nh ng yêu c u sau :
thống câu hỏi phải logic chặt ch nhằm dẫn dắt một cách liên t c sự suy ngh của học
sinh từ quan sát đến phân tích hi n tượng từ nh ng ết luận mang tính chất bộ phận đến
nh ng ết luận hái quát h n.
Câu hỏi phải ngắn gọn rõ r ng vừa sức có gợi ý hi c n thiết).
Câu hỏi phải có tác d ng ích thích sự chú ý sự t m tòi suy ngh của học sinh.
Câu hỏi phải tạo cho học sinh sự liên tưởng mở rộng v suy luận.
Chẳng hạn giáo viên có th nêu lên h thống câu hỏi hi giảng dạy tác phẩm Ch người
tử tù Nguyễn uân) trong chư ng tr nh Ng
ăn 11 như sau:

17


Sau hi nhận phiến trát trao đổi v i th y th lại biết được
viên quản ng c đã nảy sinh ý định gì?
ua cuộc trao đổi giửa viên quản ng c v th y th lại
như thế n o?

uấn Cao l người có t i thì

uấn Cao hi n lên l con người

hái độ của uấn Cao xuất hi n tại trại giam ra sao? Khi nhận rượu thịt m lính ng c
mang vào uấn Cao có thái độ thế n o? hái độ hi trả lời viên quản ng c? ừ đó rút ra

nhân cách của uấn Cao?
hái độ của viên quản ng c trong l n nhận sáu tử tù?
ại sao viên quản ng c lại quyết định “bi t đãi”
gì?

uấn Cao theo em điều đó có ý ngh a

i c viên quản ng c gặp uấn Cao trong nh ng c có ý ngh a như thế n o ?
Theo em, vì sao Nguyễn uân lại gọi cảnh cho ch l “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
?
Em hãy nhận xét về thời gian

hông gian diễn ra cảnh cho ch ?

ư thế thái độ của người cho ch v

ẻ nhận ch như thế n o ?

Nguyễn uân đã sử d ng bi n pháp ngh thuật g đ miêu tả cảnh cho ch ?
ua cảnh cho ch Nguyễn uân muốn hẳng định điều g ?
Có th nói v i h thống câu hỏi n y giáo viên s từng bư c dẫn dắt học sinh đi t m hi u
nội dung của tác phẩm từ phân tích h nh tượng các nhân vật cho đến rút ra được nội
dung tư tưởng nh văn muốn gửi t i.
3.3. ánh giá kết quả và rút ra bài học kinh nghiệm
3.3.1. Kết quả ki m nghiệm
3.3.1.1. Kết quả khảo sát trong quá trình giảng dạy

18



Lớp 11A6
Trƣờng THPT Bá Thƣớc

Số bài viết
Số
học
sinh
Số
học
phân tích tác
đọc
tác
phẩm
sinh đƣợc
phẩm tự sự
và soạn bài
đạt TB trở
khảo sát đạt yêu cầu
lên

Học k
2012

I năm học 2 1140

28 = 70 %

30 = 75 %

Học k

2012

II năm học 2 11- 40

34 = 85 %

35 = 87,5 %

3.1.2.
Phạm vi,
tác dụng
của sáng
kiến:
Phư ng
pháp này
có th áp
d ng cho
cả
học
sinh l p
10, 11, 12.

i
phư ng
pháp này, giáo viên luôn đặt học sinh trong t nh thế động, buộc các em phải l m vi c một
cách nghiêm túc v i tác phẩm v tiếp thu b i học một cách chủ động tích cực.
3.3.2. Nguyên nhân thành công và tồn tại:
3.3.2.1. Nguyên nhân thành công:
Có sự đ u tư l n trong vi c thiết ế b i dạy đ phù hợp v i đối tượng học sinh ở
từng l p.

i phư ng pháp n y người giáo viên đã phát huy có hi u quả nhất nh ng giáo c trực
quan.
i phư ng pháp này, giáo viên đã ích thích
thích v say mê đối v i văn học của học sinh.

h i dậy được ph n n o tấm lòng yêu

3.3.2.2. Tồn tại:
ẫn còn một số em chưa đọc tác phẩm hoặc đoạn trích ở nh hoặc soạn b i đối phó.
Một số em l m b i văn vẫn sa v o dạng

tác phẩm.

Một số học sinh chưa có sự cảm th tốt hoặc chưa đam mê v i tác phẩm văn học đặc bi t
l nh ng tác phẩm tự sự
3.3.3. Bài học kinh nghiệm:
- Đối v i bản thân:
19


+ hải có sự đ u tư trong công tác soạn giảng.
+ m mọi bi n pháp đ thực hi n được phư ng pháp dạy học “lấy học sinh làm trung
tâm”.
- Đối v i tổ chuyên môn:
Trong tổ chuyên môn phải thường xuyên trao đổi học hỏi lẫn nhau đ nâng cao tay nghề,
inh nghi m giảng dạy. Đặc bi t l về phư ng pháp dạy học m i h u ích.
C. KẾT LUẬN VÀ Ề XUẤT
1. Kết luận:
hông qua đề t i n y bản thân đã vận d ng nh ng phư ng pháp trong quá tr nh giảng
dạy v nhận thấy rằng học sinh hứng thú v i b i giảng thích t m hi u thích đọc tác phẩm

tự sự chất lượng học tập của học sinh hi học th loại tự sự d n d n được cải thi n.
hực tế giảng đặt ra cho người giáo viên nhiều thách thức: trong quá tr nh giảng dạy
nhiều vấn đề vừa có ý ngh a phư ng pháp vừa l nội dung m người giáo viên phải luôn
suy ngh nghiêm túc trong suốt quá tr nh chuẩn bị v thiết ế b i dạy. C n phải bắt đ u
b i giảng như thế n o đ thu hút sự chú ý của học sinh ? nên sử d ng nh ng phư ng pháp
n o cho thích hợp v i hả năng tr nh độ của từng l p m m nh giảng dạy v v i nội dung
của từng b i giảng ? Có th dùng nh ng bi n pháp n o đ l m nổi bật nhấn mạnh trọng
tâm trọng đi m b i học ? C n đặt ra nh ng câu hỏi như thế n o đ ích thích sự chú ý sự
suy ngh t m tòi phát hi n sáng tạo của học sinh ? Sử d ng t i li u trực quan n o v sử
d ng như thế n o cho có hi u quả ? L m thế n o đ vừa h nh th nh tri thức vừa rèn
luy n củng cố ỉ năng?…Đó l nh ng câu hỏi m người giáo viên Ng văn nói riêng v
các th y cô giáo nói chung phải giải quyết trong lúc thiết ế một b i giảng.
Muốn giải quyết được tri t đ nh ng yêu c u thách thức được đặt ra người giáo viên
phải có nh ng đổi m i thường xuyên về phư ng pháp cách thức truyền th iến thức cho
học sinh nhằm mang lại cho học sinh cách tiếp cận v i b i học một cách dễ d ng nhất
thuận ti n nhất học sinh yêu thích v hứng thú v i b i học h n.
ản l nh của người giáo viên ở chỗ người giáo viên chọn được nh ng phư ng pháp h u
ích hi truyền th cho học sinh một cách hi u quả nhất.
i vai trò l một giáo viên dạy môn Ng văn ở trường THPT tôi đã thực sự trăn
trở suy ngh rất nhiều đ t m ra được phư ng pháp cách thức dạy tác phẩm tự sự một
cách có hi u quả nhất. Mong s nhận dược sự góp ý trao đổi từ đồng nghi p đ thực sự

20


góp thêm một ph n inh nghi m v o vi c nâng cao chất lượng dạy học môn văn ở nh
trường
á hư c nói riêng v các trường
hác nói chung.
2. ề xuất:

hông qua đề t i n y tôi cũng xin có môt số đề xuất c th như sau:
Đối v i sách giáo hoa: ằng năm trong quá tr nh tái bản sách người biên soạn nên
bổ sung thêm một số câu hỏi c th h n n a trong ph n hư ng dẫn học b i đ học sinh dễ
d ng h n trong vi c soạn b i v chuẩn bị b i trư c hi đến l p.
Đối v i giáo viên: Mỗi giáo viên phải hông ngừng tự học hỏi nâng cao tr nh độ
chuyên môn, c n luôn suy ngh t m tòi các cách thức dạy học m i v linh hoạt áp d ng
cho phù hợp v i đối tượng học sinh m nh trực tiêp giang dạy đ có được ết quả học tập
tốt nhất.

21



×