Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
================================================================================================
Bài 30 – Văn bản Tuần 31 - Tiết 121
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Văn)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn
đề tương ứng ở địa phương.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV, tư liệu.
2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung
1’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
GV giới thiệu u cầu tiết học.
5’
30’
Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị.
GV cho HS tiến hành các câu hỏi.
(?) Văn bản nhật dụng ở lớp 8 đề cập những
vấn đề gì?
- HS nhớ lại trả lời. HS khác bổ sung.
(?) Hãy tìm vài khía cạnh của một trong
những vấn đề trên ở nơi em sinh sống?
- HS trả lời. GV bổ sung.
Hoạt động 3: Thực hành trên lớp.
Sau khi HS đã có sự chuẩn bị về các vấn
đề ở nhà GV cho HS lên trình bày bài làm của
mình qua những điều đã tìm hiểu bằng 1 văn
bản khơng dài q 1 trang.
GV chọn đề cho mỗi tổ: Tổ 1: Mơi trường; tổ
2: hút thuốc; tổ 3: cờ bạc; tổ 4: nhậu nhẹt.
- HS: lên trình bày.
- Cho HS nhận xét. GV bổ sung.
GV hướng dẫn HS làm theo các đề ví dụ
như về thuốc lá: Là một tệ nạn đang xâm nhập
vào q hương em, nó khơng những tốn hao
về tiền bạc mà còn ảnh hưởng rất xấu về sức
khỏe. Như gây ra nhiều bệnh phổi, lao ... làm
I/ Chuẩn bị ở nhà:
- Văn bản nhật dụng đề cập các
vấn đề: mơi trường, tác hại thuốc
lá, sự gia tăng dân số
- Ở địa phương em có các vấn đề
bất cập: mơi trường ơ nhiễm, hút
thuốc lá, nhậu nhẹt …
II/ Hoạt động trên lớp:
================================================================================================
Nguyễn Ngự Hàn Trang :
1
Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 8
======================================================================================
cho con ngi hao tn v sc khe nhanh v
hin nay nú ang xõm nhp n trng hc ...
V 2: Vd v mụi trng, ma tỳy ...
GV ch nh t lờn trỡnh by phn bi vit
ca t mỡnh Chn i din lờn trỡnh by rừ
rng, mch lc.
Cho HS trao i mt s vn nu cn.
Cui cựng GV tng kt tỡnh hỡnh lm bi
vn v ng viờn.
4. Cng c: (3)
GV nhn xột tit hc.
5. Dn dũ: (2)
- Xem li ni dung bi.
- Son bi TV tt Cha li din t
. Xem li cỏc cõu hi trong SGK.
. Suy ngh v tr li cỏc cõu hi vo tp son.
Ngy son: 11/ 4/ 2007
Ngy dy: 8A
4
:
8A
5
:
8A
6
:
Bi 30 - Ting vit Tun 31 - Tit 122
CHA LI DIN T (Li lụ gớc)
I/ MC TIấU CN T:
Giỳp HS Nhn ra li v bit cỏch cha li trong cõu c sỏch giỏo khoa dn ra, qua
ú trau di kh nng la chn cỏch din t ỳng trong nhng trng hp tng t khi
núi v vit.
II/ CHUN B:
1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV
2. HS: SGK, bi son nh.
III/ LấN LP:
1. n nh: (1)
2. Kim tra bi c: (3)
GV kim tra bi son ca HS.
3. Bi mi:
Tg Hot ng ca GV v HS Ni dung
1 Hot ng 1: Gii thiu bi mi.
Trong quỏ trỡnh núi, vit nhng cõu vn ca ta thng s mc nhng li m trong
ú cú li din t. Li ny khụng phi l li ng phỏp nh: li cõu khụng cú thnh
phn chớnh hoc s dng sai du cõu, m l li liờn quan ti t suy ca ngi vit
(núi). Em cn vn dng kin thc v cp khỏi quỏt ngha t ng v kin thc v
======================================================================================
Trang : 2
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
================================================================================================
trường từ vựng để làm bài tập.
30’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập.
GV định hướng cho HS: Khi tìm hiểu
những câu mắc lỗi diễn đạt và logic, em
cần chú ý mối quan hệ nghĩa giữa các từ,
cụm từ ở trong câu.
BT1.
(?) GV đọc câu hỏi: Những câu dưới đây
mắc một số lỗi diễn đạt liên qua đến logic.
Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó?
GV gọi HS đọc câu a.
(?) Khi viết một số câu có kiểu kết hợp “A
và B khác” thì “A & B phải cùng loại”,
trong đó B là từ ngữ nghĩa rộng, A là từ
ngữ nghĩa hẹp. Vậy câu a mắc lỗi diễn đạt
ở chỗ nào?
- HS suy nghĩ 1’ trả lời. GV chuẩn kiến
thức.
Tiếp tục GV cho HS đọc câu b.
(?) GV định hướng: Khi viết một câu có
kiểu kết hợp “A nói chung và B nói
riêng” thì A phải là từ có nghĩa rộng hơn
B.
(?) Thanh niên, bóng đá biểu tượng cho
điều gì?
HS: Thanh niên: người trẻ tuổi.
Bóng đá: mơn thể thao.
(?) Câu hỏi thảo luận: Vậy phạm vi
nghĩa của từ thanh niên có bao hàm phạm
vi nghĩa của từ bóng đá khơng cách sửa
ntn?
- HS thảo luận nhóm 2’, đại diện trả lời.
- Nhóm khác nhận xét. GV kết luận.
1/ Phát hiện và chữa lỗi trong những
câu mắc một số lỗi diễn đạt liên qua
đến logic (SGK
127, 128
)
a/ Trong câu này thì A (quần áo, giày
dép), B (đồ dùng học tập) thuộc 2 loại
khác nhau. Phạm vi nghĩa của B khơng
bao hàm A.
* Cách sửa:
- Chúng em … bị bão lụt quần áo, giày
dép và đồ dùng học tập.
- Chúng em … bị bão lụt quần áo, giày
dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.
- Chúng em … bị bão lụt giấy bút, sách
vỡ và nhiều đồ dùng học tập khác.
b/ Phạm vi nghĩa của từ thanh niên
khơng bao hàm phạm vi nghĩa bóng đá
– hai nghĩa này khác nhau.
* Cách sửa:
- Trong thanh niên nói chung và trong
sinh viên nói riêng, niềm đam mê …
- Trong thể thao nói chung và trong
bóng đá nói riêng, niềm say mê …
================================================================================================
Nguyễn Ngự Hàn Trang :
3
Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 8
======================================================================================
Tip tc GV cho HS c cõu c.
(?) Khi vit mt cõu cú kiu kt hp A, B
v C (cỏc yu t cú mi quan h ng lp
vi nhau) thỡ A, b v C phi l nhng t
ng thuc cựng 1 trng t vng vỡ th
cõu c ny mc li din t gỡ?
(?) Vy cỏch sa ntn?
- HS suy ngh v sa cha. GV nhn xột.
Tip tc HS c cõu d.
GV gi ý: Trong cõu hi la chn A
hay B (Vd: Anh i H Ni hay TP HCM)
thỡ A v B khụng bao gi l nhng t ng
cú quan h ngha rng - hp vi nhau,
ngha l A khụng bao hm B v ngc
lai
(?) Vy cõu d ny mc li din t gỡ?
Cỏch sa?
- HS tr li. GV nhn mnh.
HS tỡm hiu cõu e.
GV nh hng cho HS hiu cõu ny
tng t nh cõu d.
c/ Lóo Hc, Bc ng cựng v Ngụ
Tt T khụng thuc mt trng t
vng: LH, BC l tờn tỏc phm cũn
NTT l tờn tỏc gi.
* Cỏch sa:
- Lóo Hc, Bc ng cựng v tt
ốn ó giỳp chỳng ta
- Nam cao, Nguyn Cụng Hoan v
Ngụ Tt T ó giỳp chỳng ta
d/ Trong cõu hi la chn A hay B
thỡ A v B khụng bao gi l nhng t
ng cú quan h ngha rng - hp vi
nhau.
Trong cõu d, A (Tri thc) l t ng cú
ngha rng hn B (bỏc s), vỡ vy cõu
ny ó vi phm nguyờn tc la chn.
* Cỏch sa:
- Em mun tr thnh mt ngi tri
thc hay mt ti x ?
- Em mun tr thnh mt k s hay
mt bỏc s?
e/ Khi vit kiu kt hp khụng ch A
m cũn B thỡ tng t nh cõu (d),
ngha A khụng bao hm B v ngc
li.
Trong cõu (e), A (hay v ngh thut)
bao hm B (sc so v ngụn t), trong
giỏ tr ngh thut ca mt tỏc phm vn
hc cú c ngụn t. Vỡ vy cõu ny l
sai.
* Cỏch sa:
- Bi th khụng ch hay v ngh thut
m cũn sc so v ni dung.
- Bi th khụng ch hay v b cc m
cũn sc so v ngụn t.
======================================================================================
Trang : 4
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
================================================================================================
Gv gọi HS đọc câu g.
GV gợi ý: Trong câu này người viết có
ý đối lập đặc trưng của 2 người mơ tả. Khi
đó các dấu hiệu đặc trưng phải biểu thị
bằng những từ ngữ thuộc cùng một trường
tự vựng.
(?) Vì vậy ở câu g mắc lỗi gì?
GV đọc tiếp câu h.
(?) Trong câu này thường có từ “nên” sẽ
chỉ mối quan hệ gì?
HS: Nên thường chỉ mối quan hệ nhân
- quả.
(?) Vậy giữa chị Dậu rất cấn cù chịu khó
và rất mực u thương chồng con có mối
quan hệ đó khơng?
HS: Khơng có mối quan hệ đó.
(?) Vậy câu này vì phạm lỗi gì?
(?) vậy cách sửa ntn?
- HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét.
HS đọc câu i
GV hướng dẫn HS trả lời.
Còn câu k GV gợi ý cho HS về nhà
làm.
GV: Em hãy tham khảo câu (d), (e). Quan
g/ “Cao gầy” khơng cùng trường tự
vựng với “mặc áo carơ”, vì thế khơng
thể so sánh 2 đặc điểm này với nhau.
* Cách sửa:
- Trên … hai người. Một người thì cao
gầy, còn một người thì lùn và mập.
- Trên … hai người. Một người thì mặc
áo trắng, còn một người thì mặc áo
carơ.
h/ Đức tính “rất … con” khơng phụ
thuộc vào đức tính “rất cần cù, chịu
khó”. Khơng thể xác lập mối quan hệ
phụ thuộc (nhân - quả) giữa 2 đức này
phạm lỗi lập luận.
* Cách sửa: Thay từ “nên” bằng từ
“và”. Có thể bỏ từ “chị” thứ hai để
tránh lặp từ.
Chị Dậu … chịu khó và rất mực …
i/ Hai vế “Khơng phát huy … người
xưa” và “người phụ nữ … nặng nề đó”
khơng thể nối với nhau bằng “nếu …
thì” được.
* Cách sửa:
Nếu khơng … khó mà hồn thành được
… nặng nề đó.
k/ (HS về làm)
================================================================================================
Nguyễn Ngự Hàn Trang :
5