Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 11-Tuần 27, Nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.77 KB, 9 trang )

Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình nâng cao
TUẦN 27 Tiết: 105 (ĐỌC VĂN)
Ngày soạn: .10.2007
Ngày dạy: ....................
BÀI:
(Thạch Lam)
I. MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt về:
1. Kiến thức:
- Hiểu được đặc điểm và các thể của văn nghị luận
- Biết cách đọc hiểu và thưởng thức vẻ đẹp, cái hay của văn nghị luận
2. Kỹ năng:
- Thưởng thức và giải mã văn bản nghị luận
3. Thái độ:
- Sử dụng và thưởng thức văn nghị luận trong thực tế
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, tổng hợp tư liệu, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có).
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm,
thuyết trình, phân tích kết hợp với giảng bình…
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập ra kì trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức đã học, soạn bài và chuẩn bị cho bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: 1 phút
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh; chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Câu hỏi kiểm tra: Văn nghị luận là gì? Kể tên một số tác giả viết văn nghị luận nổi tiếng của nước ta mà em
biết?
- Dự kiến trả lời:
3. Giảng bài mới: 38 phút


- Giới thiệu bài:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
8’
HĐ1:
HD tìm hiểu đặc điểm của văn
nghị luận
- Cho hs đọc mục 1 sgk
- (?) Thế nào là văn nghị
luận? Các kiểu văn nghị
luận?
- (?) Trình bầy về đặc điểm
của văn nghị luận?
- HD HS nắm kiến thức vấn
đề.
HĐ1:
- Tìm hiểu sgk, suy
nghĩ, trả lời câu hỏi
- Ghi chép bài học
1. ĐẶC ĐIỂM VĂN NGHỊ LUẬN:
1.1- Văn nghị luận là gì? Các kiểu
văn nghị luận?
- Định nghĩa: (sgk)
- Các kiểu văn nghị luận: đa dạng, có

nhiều cách phân loại
+ Căn cứ vào đối tượng: nghị luận XH,
nghị luận VH
Căn cứ vào thời đại: nghị luận trung
đại, nghị luận hiện đại…
1.2- Những đặc điểm của văn nghị
luận:
- Về nội dung: mới mẻ về vấn đề,
đúng đắn về tư tưởng, vừa có tình vừa
có lí…
- Về nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ,
luận cứ xác đáng, lời văn chính xác

Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình nâng cao
8’
HĐ2:
HD tìm hiểu cách đọc văn nghị
luận
(?) Dựa vào sgk tóm tắt cách đọc
văn nghị luận ?
HĐ2:
- Làm việc cá nhân, suy
nghĩ, trả lời
2. CÁCH ĐỌC VĂN NGHỊ LUẬN:
2.1- Đọc văn nghị luận cần phải nắm
bắt được luận đề và hệ thống luận
điểm và phải đánh giá được tính
đúng đắn, mới mẻ, sâu sắc của hệ
thống luận đề, luận điểm của bài
văn.

2.2- Phải cảm nhận được tình cảm
chính nghĩa thấm đượm trong tư
tưởng của bài văn.
2.3- Cần thấy được cái hay trong
nghệ thuật phân tích, lập luận, sử
dụng ngôn ngữ… của tác giả.
22’
HĐ3:
HD làm bài tập nâng cao
- BT 2,3,4: Gv chuẩn bị
một số đoạn văn mẫu cho
hs đọc để thấy được
những đặc điểm theo yc
của câu hỏi
- BT 5,6: Chia lớp thành 2
nhóm, cho thảo luận và
giải
HĐ3:
- làm việc theo yc của
GV
- Thảo luận nhóm, dùng
bảng phụ và cử đại diện
trình bày; các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
3. LUYỆN TẬP:
BT 2,3,4:
BT 5:
- Vấn đề: người nước ta phải biết
sử nước ta, tổ tiên của ta.
- Cách đặt vấn đề và cách lập

luận hay:
+ Gần gũi, dễ hiểu: từ nhà liên
hệ đến nước
+ Chặt chẽ: nước có quốc sử
như nhà có gia phổ - không biết
quốc sử như người bất hiếu –
phê phán những chuyện quái
lạ…
- Giọng văn thống thiết, giàu sức
truyền cảm
BT 6:
- LuẬN điểm nêu trực tiếp, rõ
ràng
- Chứng minh thuyết phục bằng
lối so sánh giữa Thanh Tâm Tài
Nhân và Nguyện Du
- Dẫn chững chọn lọc, tiêu biểu,
đích đáng
- Kết luận ngắn gọn
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1 phút
- Ra bài tập về nhà: + Hoàn chỉnh các BT 1,2,3,4
+ Nắm vững các đặc điểm của văn nghị luận để áp dụng vào thực tiễn đọc hiểu và
viết các bài văn nghị luận
- Chuẩn bị bài mới: Soạn Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................

Nguyễn An Ninh
Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình nâng cao
TUẦN 27 Tiết: 106 (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM)
Ngày soạn:
Ngày dạy: ....................
BÀI ĐỌC THÊM:
I. MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt về:
1. Kiến thức:
- Thấy được tư tưởng của bài chính luận: đề cao vai trò của tiếng Việt – như một vũ khí hữu hiệu và quan trọng
góp phần giải phóng các dân tộc bị áp bức. Đây là một tư tưởng tiến bộ và tích cực trong thời đại bấy giờ.
- Thấy được giá trị nghệ thuật của bài nghị luận: lập luận sắc sảo, tính chiến đấu cao
2. Kỹ năng:
- Tự học, tự đọc hiểu, tự tích hợp kiến thức có định hướng.
- Phân tích, đọc hiểu bài văn nghị luận
3. Thái độ:
- Ý thức và tình yêu đúng đắn với tiếng Việt
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, tổng hợp tư liệu, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài đọc thêm, định
hướng cơ bản để hướng dẫn HS về nhà tự đọc – hiểu văn bản cụ thể.
- Phương án tổ chức lớp học: nêu vấn đề, đàm thoại với tập thể.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập theo hướng dẫn của GV.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức, soạn bài và chuẩn bị tự học bài đọc thêm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: 1 phút
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Câu hỏi: Trình bày về đặc điểm của lối văn nghị luận?
- Gợi ý trả lời:

3. Giảng bài mới: 38 phút
- Giới thiệu bài:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
10’
HĐ1:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu
chung về tác giả và tác phẩm.
- Cho hs đọc phần Tiểu dẫn
sgk

nắm kiến thức chung về
tác giả, tác phẩm
- Định hướng cho HS các cách
khai thác tác phẩm.
HĐ1:
- Đọc – tìm hiểu chung về tác
giả và tác phẩm.
- Trả lời các câu hỏi tìm hiểu
bài.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến của
bạn.
- Đề xuất các vấn đề nảy sinh
trong khi tìm hiểu bài và các

hướng giải quyết.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.1- Tác giả: (sgk)
1.2- Tác phẩm: (sgk)
23’ HĐ2:
- Hướng dẫn HS trả lời
các câu hỏi tìm hiểu
bài, đọc – hiểu cụ thể
văn bản theo hệ thống
câu hỏi trong SGK.
HĐ2:
- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm,
tìm ý trả lời.
- Đại diện trình bày. Nhóm
khác nhận xét, bổ sung
- Ghi chép kiến thức bài học
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Câu 1:
Mở đầu tác giả phê phán hiện
tượng học đòi Tây hóa của một
bộ phận người Việt Nam ta
Câu 2:
Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình nâng cao
- Chia lớp thành 5 nhóm,
tổ chức cho hs thảo
luận nhóm và trình bày
vấn đề.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:

Câu 4:
Câu 5:
Cơ sở để tg cho rằng tiếng mẹ
đẻ là nguồn giải phóng các
dân tộc:
- Nhờ tiếng nói mà ta có thể
học tập, truyền bá được những
tư tưởng và khoa học tiên tiến.
Từ đó, việc giải phóng dân tộc
chỉ còn là vấn đề thời gian.
Câu 3:
Quan niệm của tg về tiếng mẹ
đẻ và tiếng nước ngoài rất
hợp lí:
- Ngôn ngữ của chúng ta
rất tinh tế, giàu có
- Việc học tập và sử dụng
tiếng nước ngoài là điều
cần thiết song không
phải là từ bỏ tiếng mẹ
đẻ; trái lại, phải dùng
tiếng nước ngoài để làm
giàu thêm tiếng mẹ đẻ
Câu 4:
Tính thời sự của bài viết:
Hiện nay vẫn còn nhiều hiện
tượng thích dùng tiếng nước
ngoài mà làm nghèo tiếng mẹ
đẻ như trong bài viết nêu
Câu 5:

Tính chính luận của bài viết:
- Gắn liền với phong trào
đòi giải phóng dân tộc
dưới ách thống trị của
thực dân
- Gắn với những vấn đề
chính trị, xã hội và văn
hóa lúc bấy giờ.
5’
HĐ3:
- Khái quát, củng cố lại kiến
thức cần nhớ.
HĐ3:
- Theo dõi, ghi nhớ những nội
dung GV đã định hướng sửa
chữa, khái quát.
III. TỔNG KẾT – CỦNG
CỐ:
- Giá trị tư tưởng đúng đắn và
ssaau sắc của bài viết
- Tính thời sự của vấn đề trong
thời đại ngày nay
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1 phút
- Ra bài tập về nhà: + Hoàn thiện các bài tập.
+ Sưu tầm, tham khảo TL về tác giả và tác phẩm.
- Chuẩn bị bài mới: Soạn Phong cách ngôn ngữ chính luận
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................
Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình nâng cao

×