I. Góc giữa hai vector.
Cho hai vector a và b đều
khác 0 .
Từ điểm O bất kỳ dựng
O
OA a, OB b. Khi đó:
Số đo của góc AOB được gọi là
số đo của góc giữa hai vector
a
b
và
.
a
b
a
A
b
B
Kí hiệu a, b
I. Góc giữa hai vector (tt)
Chú ý : Nếu ít nhất một
trong hai vector a và b là 0
a
b
thì ta xem góc giữa hai
vector đó là tùy ý (từ 00 đến
1800).
* Nếu
a
a, b
b
và
nhau.
a
= 900 thì ta nói
vng góc với
b
O
a
A
b
B
Ví dụ Cho hình vng ABCD tâm O cạnh a.
Tính góc giữa các vector sau:
a /( AB, AC )
A
b /( AB, CA)
O
c /( AB, DC )
d /( AB, CD )
B
D
E
C
II. Định nghĩa tích vơ hướng
của hai vector.
a/ Định nghĩa
Tích vô hướng của hai vector a và b là một
số, kí hiệu là a.b , được xác định bởi
a.b a b cos a , b
* Bình phương vơ hướng
Với a tùy ý, tích vơ hướng a.a . Được kí hiệu là
2
2
( a ) hay a , gọi là bình phương vô hướng của a.
2
2
Hay
0
a a a cos 0 a
Ví dụ Cho hình vng ABCD tâm O cạnh a.
Tính góc giữa các vector sau:
a / AB. AC
A
b / AB. AD
O
c / AB. DC
d / AB. AE
B
D
E
C
III. Một số tính chất.
a/ Cơng thức hình chiếu
Cho AB, AC . Vector AC ' là hình chiếu của AC
trên đường thẳng AB. Khi đó
C’
A
AB. AC AB. AC '
Câu hỏi
O
E
Khi nào a.b 0 ?
D
C
a.b 0 a b cos a, b 0
a 0
b 0
cos a, b 0
a b
a 0
b 0
a b
b/ Một số phép toán
Với ba vector a , b, c tùy ý và mọi số thực k,
ta có
1) a.b 0 a b
2) a.b b.a
3) ( k a ).b k ( a.b) a.( k b)
4) a.(b c ) a.b a.c
c/ Một số hệ thức đáng nhớ
a b a b
a ba b a
2
2
2
2
2a.b
b
2
IV. Biểu thức tọa độ của
tích vơ hướng.
Cho hai vector a ( x; y ), b ( x ' ; y ' ). Khi đó
1) a.b x. x ' y. y '
2
2) a x y
3) cos(a, b )
2
x. x ' y. y '
2
2
2
x y . x' y '
( a 0, b 0)
4) a b x. x ' y. y ' 0
2
Hệ quả
Trong mặt phẳng tọa độ, khoảng cách giữa hai
điểm M ( x M , y M ), N ( x N , y N ) là
MN MN
xN
2
xM y N yM
2