Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BAI TAP HE TRUC TOA DO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.27 KB, 5 trang )

BÀI T P TR C NGHI M PH

Câu 1:

Cho các điểm M = (1;1;1) ; N ( 2; 0; −1) ; P ( −1; 2;1) . Xét điểm Q sao cho MNPQ là hình bình hành.
Tìm tọa độ của Q .
A. ( 2;3;3) .

Câu 2:

B. ( 2; −3; −3) .

C. ( 2; −3;3) .

D. ( −2;3;3) .

Cho hai điểm A ( 2;1;1) ; B ( −1; 2;1) . Xét điểm A′ đối xứng của A qua B . Tìm tọa độ điểm A′ .

A. ( 4;3;3) .
Câu 3:

NG PHÁP T A Đ

B. ( 4; −3;3) .

C. ( 3; 4; −3) .

D. ( −4;3;1) .

Chọn câu SAI:
A. Điểm đối xứng của điểm A = ( 2;1;3) qua mặt phẳng Oyz là điểm ( −2;1;3) .



B. Điểm đối xứng của điểm A = ( 2;1;3) qua mặt phẳng Oxy là điểm ( 2;1; −3) .
C. Điểm đối xứng của điểm A = ( 2;1;3) qua gốc tọa độ O là điểm ( −2; −1;3) .

D. Điểm đối xứng của điểm A = ( 2;1;3) qua mặt phẳng Oxz là điểm ( 2; −1;3) .
Câu 4:

Chọn câu SAI:
A. Điểm đối xứng của điểm B = ( 3; 2;1) qua trục Ox là điểm ( 3; −2; −1) .
B. Điểm đối xứng của điểm B = ( 3; 2;1) qua trục Oy là điểm ( −3; 2; −1) .

C. Điểm đối xứng của điểm B = ( 3; 2;1) qua mặt phẳng Oyz là điểm ( −3; 2;1) .
D. Điểm đối xứng của điểm B = ( 3; 2;1) qua trục Oz là điểm ( −3; −2; −1) .
Câu 5:

Cho các điểm A = ( 3;13; 2 ) ; B ( 7; 29; 4 ) ; C ( 31;125;16 ) . Chọn câu ĐÚNG:
A.
B.
C.
D.

Câu 6:

Câu 8:

.

Cho các điểm A = ( 2; 4;11) ; B = ( 3; 2; 0 ) ; C = ( 3; 4;7 ) . Chọn câu ĐÚNG:

A.

B.
C.
D.
Câu 7:

A, B , C thẳng hàng, B ở giữa A và C .
A, B , C thẳng hàng, C ở giữa A và B .
A, B , C thẳng hàng, A ở giữa B và C .
A , B , C không thẳng hàng.
A, B , C thẳng hàng, B ở giữa A và C .
A, B , C thẳng hàng, C ở giữa A và B .
A, B , C thẳng hàng, A ở giữa B và C .
A , B , C không thẳng hàng.

Cho các điểm A = (1; −1; 0 ) ; B = ( 0;1;1) . Gọi H là
AB . Chọn câu ĐÚNG:
A. Điểm A nằm giữa H và B (và không trùng với
B. Điểm B nằm giữa H và A (và không trùng với
C. Điểm H nằm giữa A và B (và không trùng với
D. Điểm H trùng với A hoặc B .

hình chiếu của gốc tọa độ O trên đường thẳng
H hoặc B ).
H hoặc A ).
A hoặc B ).

Cho ba điểm A = (1; −1;1) ; B = ( 3;1; 2 ) ; D ( −1; 0;3) . Xét điểm C sao cho tứ giác ABCD là hình thang
có hai cạnh đáy AB , CD và có góc tại C bằng 45° . Chọn khẳng định ĐÚNG trong bốn khẳng định
sau:
7


A. C = ( 3; 4;5 ) .
B. C =  0;1;  .
2

C. C = ( 5;6; 6 ) .
D. Không có điểm C như thế.
Trang 1


BÀI T P TR C NGHI M PH
Câu 9:

NG PHÁP T A Đ

Cho hai điểm A = ( 3; 4; 2 ) và B = ( −1; −2; 2 ) . Xét điểm C sao cho điểm G = (1;1; 2 ) là trọng tâm của
tam giác ABC . Chọn câu ĐÚNG:
A. C (1;1; 2 ) .

C. C = (1;1;0 ) .

B. C = ( 0;1; 2 ) .
D. Không có điểm C như thế.

Câu 10: Cho ba điểm A = ( 0;0; 0 ) ; B = ( 0;1;1) ; C = (1; 0;1) . Xét điểm D thuộc mặt phẳng Oxy sao cho tứ
diện ABCD là một tứ diện đều. Tìm tọa độ điểm D .
A. (1; 0; 0 ) .
B. ( 0;1; 0 ) .
C. (1;1;0 ) .


D. ( 0; 0;1) .

Câu 11: Chọn hệ tọa độ sao cho bốn đỉnh A , B , D , A′ của hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ là
A = ( 0;0; 0 ) ; B = (1;0; 0 ) ; D = ( 0;1; 0 ) ; A′ = ( 0; 0;1) . Tìm tọa độ của điểm C ′ .
A. (1; 0;1) .

B. ( 0;1;1) .

C. (1;1;0 ) .

D. (1;1;1) .

Câu 12: Chọn hệ tọa độ sao cho các đỉnh A , B , A′ , C ′ của hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ là
A = ( 0;0; 0 ) , B = (1; 0;0 ) , A ' = ( 0; 0;1) ; C ' = (1;1;1) . Tìm tọa độ của tâm hình vuông BCC ′B′ .
1

A.  ;1;1 .
2


 1 
B. 1; ;1 .
 2 

 1 1
C. 1; ;  .
 2 2

1


D. 1;1;  .
2


Câu 13: Tập hợp các điểm có tọa độ ( x; y; z ) sao cho x ≤ 1; y ≤ 1; z ≤ 1 là tập hợp các điểm trong một khối
đa diện (lồi). Tính thể tích của khối đó.
A. 1.
B. 2.
C. 6.
D. 8.
Câu 14: Chọn hệ tọa độ sao cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có A = ( 0;0; 0 ) ; C ( 2; 2; 0 ) và tâm I của
hình lập phương có tọa độ (1;1;1) . Tìm tọa độ đỉnh B′ .

A. ( 2; 0; 2 ) .

C. ( 2; 0; 2 ) hoặc ( 0; 2; 2 ) .

B. ( 0; −2; 2 ) .
D. ( 2; 2;0 ) .

Câu 15: Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a = ( 2; −5;3) ; b = ( 0; 2; −1) ; c = (1; 7; 2 ) . Tìm tọa độ của vectơ

d = a − 4b − 2c là:
A. ( 0; −27;3)

B. (1; 2; −7 )

C. ( 0; 27;3)

D. ( 0; −27; −3)


Câu 16: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC biết A ( 3; −2;5 ) ; B ( −2;1; −3) ; C ( 5;1;1) . Tìm tọa độ trọng
tâm G của tam giác ABC.
A. G ( 2; 0;1)
B. G ( 2;1; −1)
C. G ( −2;0;1)
D. G ( 2;0; −1)

Câu 17: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A ( −2; 2;1) ; B (1; 0; 2 ) ; C ( −1; 2;3) . Diện tích tam
giác ABC bằng:
3 5
5
A.
B. 3 5
C. 4 5
D.
2
2
Câu 18: Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A (1;1;1) ; B ( 2;3; 4 ) ; C ( 6; 2;5 ) ; D ( 7; 7;5 ) . Diện tích tứ giác
ABCD bằng:
A. 2 82
B. 82
C. 9 15
D. 3 83
Câu 19: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A ( 2; −3; 4 ) ; B (1; y; −1) ; C ( x; 4;3) . Để ba điểm A, B, C thẳng

hàng thì giá trị của ( 5x + y ) bằng:
A. 36
B. 40
C. 42

D. 41
Câu 20: Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD biết A ( 2; −1;1) ; B ( 5;5; 4 ) ; C ( 3; 2; −1) ; D ( 4;1;3) . Tính
thể tích của tứ diện ABCD.
A. 3 .
B. 2 .
C. 5 .
D. 6 .
Câu 21: Trong không gian Oxyz, cho A ( 4;0; 0 ) ; B ( 0; 2;0 ) ; C ( 0;0; 4 ) . Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD
là hình bình hành.
Trang 2


BÀI T P TR C NGHI M PH
A. D ( 4; −2; 4 )

NG PHÁP T A Đ
B. D ( 2; −2; 4 )

C. D ( −4; 2; 4 )

D. D ( 4; 2; 2 )

Câu 22: Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD có ( 2; −1;6 ) ; B ( −3; −1; −4 ) ; C ( 5; −1; 0 ) ; D (1; 2;1) . Độ
dài đường cao AH của tứ diện ABCD là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 9
Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A ( 0; 2; −2 ) ; B ( −3; 2; −1) ; C ( 4;3; 0 ) ; D (1; 2; m ) . Tìm m để
bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng

Một học sinh giải như sau:
Bước 1: AB = ( −3; −1;1) ; AC = ( 4;1; 2 ) ; AD = (1;0; m + 2 )

 −1 1 1 −3 −3 −1 
Bước 2:  AB; AC  = 
;
;
 = ( −3;10;1)
 1 2 2 4 4 1 
 AB; AC  AD = 3 + m + 2 = m + 5


Bước 3: A, B, C, D đồng phẳng ⇔  AB; AC  AD = m + 5 = 0 ⇔ m = −5
Đáp số : m = −5 .
A. Đúng
B. Sai từ bước 1
C. Sai từ bước 2
D. Sai từ bước 3
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ a = ( −1;1; 0 ) ; b = (1;1; 0 ) ; c = (1;1;1) . Trong các
mệnh đề sau, mệnh đề nào ĐÚNG ?
2
A. a.c = 1
B. a cùng phương c
C. cos b; c =
D. a + b + c = 0
6
Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình bình hành OABD có OA = ( −1;1; 0 ) ; OB = (1;1;0 ) (O
là gốc tọa độ). Tọa độ tâm hình bình hành OABD là:
1 1 
A.  ; ;0 

B. (1; 0; 0 )
C. (1; 0;1)
D. (1;1;0 )
2 2 
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A (1;0; 0 ) ; B ( 0;1;0 ) ; C ( 0; 0;1) ; D (1;1;1) . Trong các mệnh
đề sau, mệnh đề nào SAI ?
A. Bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng
B. Tam giác ABD là tam giác đều.
C. AB ⊥ CD
D. Tam giác BCD là tam giác vuông.
Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A (1;0; 0 ) ; B ( 0;1;0 ) ; C ( 0; 0;1) ; D (1;1;1) . Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của AB, CD. Tọa độ điểm G là trung điểm MN là:
1 1 1
1 1 1
2 2 2
1 1 1
A.  ; ; 
B.  ; ; 
C.  ; ; 
D.  ; ; 
3 3 3
4 4 4
3 3 3
2 2 2

( )

( )

Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a ; b thỏa mãn a = 2 3 ; b = 3; a; b = 300 . Độ

dài của vectơ a − 2b là:
A. 3
B. 2 3

C. 6 3

D. 2 13

Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a = ( 3; 2;1) ; b = ( −2;0;1) . Độ dài của vectơ a + b bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D.
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a = (1;1; −2 ) ; b = (1; 0; m ) . Góc giữa chúng bằng
450 khi :
A. m = 2 + 5
B. m = 2 − 3
C. m = 2 ± 6
D. m = 2 6
Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A ( −2;1;0 ) ; B ( −3;0; 4 ) ; C ( 0;7;3) . Khi đó,

(

)

cos AB; BC bằng ?
14
7 2
14
14

B. −
C.
D. −
3 118
3 59
57
57
Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a = ( 3; −2; 4 ) ; b = ( 5;1; 6 ) ; c = ( −3; 0; 2 ) . Tọa độ của vectơ

A.

Trang 3


BÀI T P TR C NGHI M PH

NG PHÁP T A Đ

x sao cho x đồng thời vuông góc với a ; b ; c là :
A. ( 0; 0;1)

B. ( 0; 0;0 )

C. ( 0;1; 0 )

D. (1; 0; 0 )

Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M ( 3;1; −2 ) . Điểm N đối xứng với M qua trục Ox
có tọa độ là :
A. ( −3;1; 2 )

B. ( −3; −1; −2 )
C. ( 3;1;0 )
D. ( 3; −1; 2 )

Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M’ là hình chiếu vuông góc của M ( 3; 2;1) trên Ox. M’ có
tọa độ là :
A. ( 0; 0;1)
B. ( 3;0; 0 )
C. ( −3;0;0 )
D. ( 0; 2; 0 )
Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 2; −2;1) ; B ( 3; −2;1) . Tọa độ điểm C đối xứng
với A qua B là :
A. C (1; 2;1)
B. C (1; −2; −1)
C. C ( −1; 2; −1)
D. C (1; −2;1)
Câu 36: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A (1;0; 0 ) ; B ( 0;0;1) ; C ( 3;1;1) . Để ABCD là hình bình
hành thì tọa độ điểm D là:
A. D (1;1; 2 )
B. D ( 4;1;0 )
C. C ( −1; −1; −2 )
D. D ( −3; −1; 0 )
Câu 37: Cho hai vectơ u ; v khác 0 . Phát biểu nào sau đây không ĐÚNG ?

( )

A. u; v  có độ dài là u . v .cos u; v
B. u; v  = 0 khi hai vectơ u; v cùng phương.
C. u; v  vuông góc với hai vectơ u; v
D. u; v  là 1 vectơ.

Câu 38: Ba vectơ a = (1; 2;3) ; b = ( 2;1; m ) ; c = ( 2; m;1) . Để ba vectơ đồng phẳng thì giá của m là ?
1
8
8
C. m = −
D. m =
3
3
3
Câu 39: Cho ba vectơ a = ( 0;1; −2 ) ; b = (1; 2;1) ; c = ( 4;3; m ) . Để ba vectơ đồng phẳng thì giá trị của m là ?

A. m = −1

B. m = −

A. 14
B. 5
C. −7
D. 7
Câu 40: Cho ba vectơ a = (1; 2;1) ; b = ( −1;1; 2 ) và c = ( x;3 x; x + 2 ) . Nếu 3 vectơ a ; b ; c đồng phẳng thì x
bằng:
A. 1
B. −1
C. −2
D. 2
Câu 41: Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I ( x0 ; y0 ; z0 ) , bán kính R có phương trình :
A. ( x − x0 ) + ( y − y0 ) + ( z − z0 ) = R 2

B. ( x − x0 ) + ( y − y0 ) + ( z − z0 ) = R 2


C. ( x − x0 ) + ( y − y0 ) + ( z − z0 ) = R

D. ( x − x0 ) + ( y − y0 ) = R 2

C. ( x − 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) = 4

D. ( x − 1) + ( y − 3) = 16

A. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 2

B. ( x − 1) + ( y − 3) + ( z − 1) = 2

C. ( x − 3) + ( y − 1) + ( z − 1) = 2

D. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 2

2

2

2

2

2

2

2


2

Câu 42: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu ( S ) có tâm I (1;3; 2 ) , bán kính R = 4 có phương
trình:
2
2
2
A. ( x − 1) + ( y − 3 ) + ( z − 2 ) = 16
B. ( x − 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) = 16
2

2

2

2

2

Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1;3;1) và B ( 3;1;1) . Mặt cầu (S) đường kính
AB có phương trình :
2

2

2

2

2


2

2

2

2

2

(

2

2

)

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I 2;3; 3 . Mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc với mặt
phẳng (Oxy) có phương trình:

(
) =3
+ ( z − 3) = 3

A. ( x + 2 ) + ( y + 3) + z + 3
2

2


C. ( x − 2 ) + ( y − 3)
2

2

( )= 3
+ (z − 3) = 9

B. ( x − 2 ) + ( y − 3) + z − 3

2

2

2

D. ( x − 2 ) + ( y − 3)

2

2

Trang 4

2

2

2



BÀI T P TR C NGHI M PH

NG PHÁP T A Đ

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y + 2 z − 1 = 0 . Chọn
phát biểu ĐÚNG ?
A. Mặt cầu (S) có tâm I ( −1; −1;1)
B. Mặt cầu (S) có bán kính bằng 4.
C. Điểm B ( −1; −1; −3) thuộc mặt cầu (S)

D. Điểm A (1;1; −3) thuộc mặt cầu (S).

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A ( 2;0; 0 ) ; B (1; 2;1) ; C ( −1; 0; −1) ; D ( 0;0;1) .
Gọi I là tâm mặt cầu đi qua bốn điểm A,B, C, D. Tọa độ điểm I là:
1
1
1
1 1
3
1
 −1
A. I  ;1; 
B. I  ; 2; − 
C. I  ;1; − 
D. I  ;1; − 
2
2
2

2 2
2
2
 2
Câu 47:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt cầu có tâm I

hoành là:

(
)
C. ( x − 5 )

A. x − 5

2

+ ( y − 3) + ( z − 9 ) = 90

2

+ ( y − 3) + ( z − 9 ) = 86

2

2

(


)

5;3;9 và tiếp xúc với trục

(
) + ( y − 3) + ( z − 9) = 14
D. ( x − 5 ) + ( y − 3) + ( z − 9 ) = 95
B. x − 5

2

2

2

2

2

Trang 5

2

2

2




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×