Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm khai thác triệt để mô hình để giảng dạy môn sinh học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.33 KB, 13 trang )

I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
- Xã hội hiện nay là xã hội thông tin, kinh tế tri thức toàn cầu hóa lao
động con ngời hiện đại đòi hỏi phải thay đổi việc dạy học, lợng thông tin cứ
sau 10 năm lại phải tăng gấp đôi, giáo dục phổ thông không cung cấp một lợng kiến thức đủ dùng cho ngời học suốt đời. Vì vậy nhiệm vụ giáo dục đào
tạo là phải bồi dỡng năng lực tự học cho học sinh là chủ yếu.
- Mục đích giáo dục hiện nay là phải đào tạo những con ngời có khả
năng đáp ứng, có kinh nghiệm, giao tiếp tốt, năng lực hợp tác, năng lực tự
khăng định mình. Đó phải là những con ngời có nhu cầu và kỹ năng tự học để
thờng xuyên đổi mới tri thức để bắt kịp những đổi mới của khoa học và của xã
hội.
- Cũng chính vì vậy mà giáo dục đào tạo phải liên tục đổi mới phơng
pháp dạy học. Học sinh chủ động tìm tòi và sáng tạo. Để nâng cao tri thức, vì
vậy học sinh cần tìm hiểu thực tế, hình ảnh sống động hơn, thuyết phục hơn.
- Mặt khác, mô hình có u điểm lớn đó là giúp học sinh dễ hình dung cụ
thể các đối tợng nghiên cứu.
Từ những lí do thực tế trên đây, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số kinh
nghiệm khai thác triệt để mô hình để giảng dạy môn sinh học lớp 8
2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài
a. Mục tiêu
- Dạy học Sinh học 8 nhằm hình thành ở học sinh những hiểu biết về
đặc điểm cấu tạo, các bộ phận và chức năng của cơ thể con ngời. Khai thác
triệt để mô hình để giảng dạy Sinh học 8 nhằm giúp học sinh nắm bắt đợc tốt
hơn kiến thức thông qua việc tìm hiểu cơ thể của con ngời qua các bài học. Từ
đó có thể nhận biết các cơ quan, bộ phận trên cơ thể mình, rèn luyện kỹ năng
1


nghiên cứu bộ môn, giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ cơ thể, vệ sinh một
cách hợp lý, đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trung học cơ sở.
b. Nhiệm vụ:


- Nhiệm vụ trang bị tri thức, hình thành ở học sinh những kiến thức cơ
bản có hệ thống về các đặc điểm hình thái cấu tạo, chức năng của các cơ quan
cơ thể ngời.
- Nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện các kỹ năng, nhận
thức cảm tính, kỹ năng quan sát, chú ý ghi nhớ nhận thức lý tính,kỹ năng so
sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa trừu tợng hóa, cụ thể hóa,hệ thống
hóa. Đây là những kỹ năng cần thiết cho việc tự học và học tập liên tục sau
này.
- Nhiệm vụ giáo dục: Dạy học sinh 8 góp phần:
+ Giáo dục thế giới quan khoa học, vạch rõ mối quan hệ giữa các cơ quan
trong cơ thể.
+ Giáo dục tình cảm, đạo đức cho học sinh, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ vẻ đẹp
là góp phần giáo dục thẩm mỹ.
3. Đối tợng nghiên cứu
- Nghiên cứu phơng pháp sử dụng mô hình để giảng dạy trong chơng trình
sinh học trung học cơ sở.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu phơng pháp sử dụng mô hình trong chơng trình sinh học lớp 8.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp điều tra thực tiễn.
- Phơng pháp nghiên cứu học sinh
- Phơng pháp quan sát, tổng hợp.
II. Phần nội dung
1. Cơ sở lí luận
2


Mục đích chung của môn Cơ thể ngời và vệ sinh ở THCS là cung cấp
những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt động sống của con
ngời. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và

tăng cờng sức khỏe, nâng cao năng suất, hiệu quả trong học tập,góp phần thực
hiện mục tiêu đào tạo những con ngời lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo,
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Những hiểu biết về cơ thể ngời giúp học sinh hiểu rõ cơ sở khoa học
của các biện pháp vệ sinh, phòng bệnh, cách sử lý các tình huống gặp phải
trong đời sống và sức khỏe của con ngời,trong đó có sức khỏe sinh sản.
Qua các phơng pháp dạy mà hình thành cho học sinh phơng pháp học
tập bộ môn nói riêng và phơng pháp học tập tích cực và tự lực nói chung,tạo
cho các em có cách nhìn một cách có hệ thống về sự tiến bộ khoa học và công
nghệ của xã hội mới đối với ngời lao động.
Trong các phơng pháp dạy học thì phơng pháp trực quan là phơng pháp đợc sử dụng nhiều để dạy môn sinh học lớp 8. Ưu điểm của nhóm phơng pháp
dạy học trực quan (quan sát-mô tả).
Nói chung các phơng pháp dạy học rất phong phú và đa dạng có hàng
trăm phơng pháp đã đợc mô tả và hàng chục cách phân loại khác nhau, nhng
trong chơng trình sinh học 8, nhóm phơng pháp dạy học quan sát-mô tả đóng
vai trò rất quan trọng.
Nhờ có phơng pháp dạy học trực quan (quan sát và mô tả) mà giáo viên
có thể hớng dẫn học sinh lĩnh hội đợc những trí thức quý báu về lĩnh vực sinh
học, về kỹ năng, kỹ xão nắm lý thuyết. Từ đó đúc kết những kinh nghiêm của
bản thân, ghi nhớ kiến thức một cách sâu sắc.
Tùy từng bài mà giáo viên lựa chọn những phơng pháp cho phù hợp,thể
hiện tính đặc trng của bô môn cũng nh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các
em . Để giúp các em khám phá về cơ thể mình, ứng dụng trong cuộc sống,nhất là
3


khi kinh nghiệm sống còn hạn chế, vốn hiểu biết còn nghèo nàn, các biểu tợng
tích lũy còn hạn chế, các em còn nặng về t duy hình rợng cụ thể, t duy thực
nghiệm thì việc xây dựng các khái niệm đòi hỏi phải lấy trực quan làm điểm
tựa.

Việc lựa chọn đúng đắn và sự kết hợp hài hòa các phơng pháp dạy học
nhằm đạt hiệu quả phụ thuộc nhiều vào trình độ, nghệ thuật s phạm và lòng nhiệt
tình, tất cả mọi khó khăn sẽ vợt qua, nếu có lòng nhiệt tình và ý thức trách nhiệm
cao đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ tơng lai cho đất nớc.
2. Thực trạng
- Hiện nhà trờng đợc cung cấp khá đầy đủ các mô hình để phục vụ cho việc
giảng dạy chơng trình sinh học lớp 8 nh mô hình não ngời, cơ thể ngời, cấu
tạo mắt, tai. Tuy nhiên nhà trờng còn thiếu một số mô hình nh cấu tạo tim,
phổi, cấu tạo bắp cơ, thận.
3. Giải pháp, biện pháp
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
- Giáo viên chuẩn bị những phơng tiện dạy học sinh học 8 đợc sinh động hơn
đặc biệt là các mô hình liên quan đến bài học giúp cho học sinh có hứng thú
trong việc tiếp thu kiến thức mới đồng thời dễ hiểu hơn trong khi học và có
hiệu quả.
- Giúp cho học sinh cả lớp có thể tham gia củng cố, tóm tắt những điều cần
ghi nhớ của tiết học, giáo viên có thể đặt ra các câu hỏi hớng vào điều quan
trọng của bài và hớng dẫn các em thảo luận các câu hỏi mà giáo viên đề xuất.
- Hình thành niềm tin khoa học vào những kiến thức đã học để giải thích xử
lý, giải quyết những vấn đề tơng tự với những đã học một cách tự tin và sáng
tạo.
- Xây dựng đợc tình cảm đối với thiên nhiên, xây dựng đợc niềm vui, hứng
thú trong học tập.
4


- Đặc biệt có ý thức trong việc bảo vệ các bộ phận cơ thể, chăm sóc bản thân
và mọi ngời khi bị thơng, tai nạn
- Học sinh cần có kỹ năng học tập : quan sát trên vật sống, mãu ngâm, mô
hình, hình vẽ các hình tợng sinh học, từ đó phát hiện ra những thông tin cần

thiết cho việc xây dựng kiến thức mới.
- Kỹ năng xử lý các thông tin phát hiện đợc, kết hợp với kiến thức đã có vốn
kinh nghiệm của bản thân, bằng những thao tác t duy (phân tích, đối chiếu so
sánh, tổng hợp)
- Kỹ năng làm bộ su tầm, làm bộ su tập nhỏ, biết cách hợp tác trong học tập,
biết tự đánh giá những kiến thức tiếp thu. Có thể vận dụng các kiến thức đã
học để giải quyết một số vấn đề đơn giản do thực tiễn đặt ra.
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
* Các hình thức sử dụng mô hình:
- Dạng bài: chủ yếu là các bài : Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong
- Hình thức: GV có thể: sử dụng để hình thành kiến thức mới, củng cố kiến
thức cũ, nhận biết các bộ phận trên cơ thể ngời.
Ví dụ: Bài cấu tạo cơ thể ngời:
GV: Giới thiệu mô hình Nửa cơ thể ngời, Yêu cầu Học sinh đọc thông tin,
quan sát hình vẽ SGK ghi nhớ kiến thức đối chiếu trên mô hình
HS: Lên bảng xác định trên mô hình các bộ phận cấu tạo của cơ thể ngời
HS khác nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét bổ sung những chỗ sai sót- chấm điểm
* Cách thức tổ chức:
Mục đích: Cho học sinh quan sát mô hình nhằm tăng cờng bồi dỡng kỹ năng
kỹ xảo trong khi lĩnh hội kiến thức mới, khám phá khoa học.
Tổ chức tiết học:

5


- Học sinh quan sát hình, thông tin SGK đặc biệt mô hình để xác định vị trí
các bộ phân trên cơ thể mình.
- Học sinh thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời
- Làm phiếu học tập để ghi lại nội dung (nếu có)

Các phơng pháp đều cần đợc phối hợp với nhau để thể hiện rõ sắc thái bộ
môn khoa học thực nghiệm. Tuy nhiên các phơng pháp đó cần đợc tiến hành
theo tổ chức nhóm nhỏ, trong đó có sự phân công luân phiên để mọi học sinh
đợc rèn luyện cách tổ chức các hoạt động tập thể và tinh thần trách nhiệm
cộng đồng là phẩm chất nhân cách của con ngời lao động mới của xã hội công
nghiệp và hiện đại.

Chơng trình môn Cơ thể ngời và vệ sinh gồm:
Chơng I. Khái quát về cơ thể ngời
Chơng II. Sự vận động của cơ thể
Chơng III. Tuần hoàn
Chơng IV. Hô hấp
Chơng V. Tiêu hóa
Chơng VI. Trao đổi chất và năng lợng
Chơng VII. Bài tiết
Chơng VIII. Da
Chơng I X. Thần kinh và giác quan
Chơng X. Tuyến nội tiết
Chơng X I. Sinh sản

Khai thác các mô hình có ở phòng thiết bị dạy học ở trờng THCS
1. Mô hình nửa cơ thể ngời.
2. Mô hình bộ xơng.
6


3. Mô hình bộ não...
*. Cụ Thể:
1. Mô hình nửa cơ thể ngời.
a. Sử dụng cho các bài dạy cụ thể:

Bài 2:

Cấu tạo cơ thể ngời

Bài 17: Tim và mạch máu
Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Bài 43 : Giới thiệu chung hệ thần kinh
b. Chi tiết:
Bài 2:

Cấu tạo cơ thể ngời

GV Giới thiệu mô hình nữa cơ thể ngời
HS quan sát hình 2.2/8 SGK Các cơ quan của cơ thể ngời
Đối chiếu với mô hình cơ thể ngời ,
1.Từ đó xác định các bộ phận của cơ thể ngời ?
-Các phần cơ thể ngời: đầu, thân, các chi (Trên, dới)
2.Xác định vị trí cơ hoành : ngăn khoang ngực và khoang bụng
3.Các bộ phận ở khoang ngực: tim ,phổi
-Các bộ phận ở khoang bụng: gan, dạ dày, ruột non,ruột già..
*Nếu có thể gở ra từng bộ phận cho học sinh quan sát,xác định các bộ phận của
các cơ quan, sau khi học sinh thảo luận, GV cho học sinh xác định trên các cơ
quan trên mô hình.
-Hệ vận động: Cơ,xơng
-Hệ tiêu hóa: Ong tiêu hóa: miệng hầu thực quản dạ dày ruột hậu
môn.
-Hệ tuần hoàn: tim và mạch máu

7



-Hệ hô hấp: miệng mũi khí quản phế quản phế nang phổi (2 lá
phổi)
-Hệ bài tiết: thận ,bóng đái, ống dẫn nớc tiểu
-Hệ thần kinh: não, tủy sống, dây thần kinh

Bài 17: Tim và mạch máu
1.Cấu tạo tim:
- Xác định vị trí của tim nằm trong lồng ngực
- Lấy phần tim để cho học sinh quan sát, xác định các phần của tim
+ 2 Tâm nhĩ , 2 tâm thất
GV gỡ tim ra để học sinh thấy đợc:
+ Thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, và các van tim.
2.Mạch máu:
+ Thấy đợc sự phân bổ các mạch máu động mạch và tĩnh mạch

Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Phần 2: Các cơ quan hô hấp
Học sinh quan sát hình SGK 20.2/65, xác định các bộ phận của hệ hô hấp trên
mô hình nữa cơ thể ngời.
+ Khoang mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, 2 lá phổi
Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Phần 2: Các cơ quan tiêu hóa
Học sinh quan sát hình 24.3/79 SGK, Xác định các bộ phận của hệ tiêu hóa trên
mô hình nữa cơ thể ngời.
+ Khoang miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột thừa, ruột già,
ruột thẳng, hậu môn.
8



Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
Học sinh xác định vị trí các bộ phận của hệ thần kinh trên mô hình nữa cơ thể
ngời:
+ Bộ não nằm trên đầu
+ Tủy sống nằm trong cột sống
+ Các dây thần kinh phân bố khắp cơ thể

2. Mô hình bộ xơng.
Bài 7: Bộ xơng
Học sinh quan sát mô hình của bộ xơng
*Nêu vai trò của bộ xơng
-Tạo khung cơ thể, hình dáng nhất định
-Nâng đỡ cơ thể
-Bảo vệ các nội quan
* Xác định các phần của bộ xơng
-3 phần : Xơng đầu, xơng thân, xơng chi
+Xơng đầu: gồm xơng hộp sọ
Xơng mặt : xơng hàm, xơng lồi cằm
+xơng thân : gồm xơng lồng ngực: xơng ức, xơng sờn
Xơng cột sống: nhiều đốt sống, 4 chỗ cong
(7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lng, 5đốt sống cùng)
+ Xơng chi : gồm
- Xơng chi trên: xơng bả vai, xơng cánh tay, xơng trụ, xơng quay, xơng cổ
tay. Xơng bàn tay, xơng ngón tay.
- Xơng chi dới: xơng đai hông,xơng đùi, xơng bánh chè(đầu gối),xơng
chày lớn, xơng mác nhỏ, xơng bàn chân, xơng cổ chân, xơng ngón chân.
9



* Các loại xơng
Học sinh xác định trên mô hình bộ xơng các loại xơng:
+ Xơng ngắn
+ Xơng dài
+ Xơng dẹt
Học sinh nêu tên các loại xơng
-Xơng dài: xơng cánh tay, xơng ống tay, xơng đùi, xơng ống chân.
-Xơng ngắn: xơng đốt sống, đốt ngón tay, đốt ngón chân
-Xơng dẹt: xơng đai vai, xơng đai hông, xơng hộp sọ
* Các loại khớp:
Học sinh xác định trên mô hình các loại khớp
+ Khớp động
+ Khớp bán động
+ Khớp bất động
Học sinh nêu tên một số loại khớp
-Khớp động: Khớp bả vai, khớp cùi chỏ, cổ tay, khớp háng, đầu gối, cổ
chân, cổ.
-Khớp bán động: xơng cột sống
-Khớp bất động: hộp sọ

3. Mô hình bộ não
a. Sử dụng cho các bài:
Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
Bài 47: Đại não
b. Cụ thể:
Bài 46: Trụ não,tiểu não,não trung gian
HS quan sát hình 46.1/144 SGK đối chiếu với mo hình Bộ não
10



-Bộ não gồm đại não, não trung gian, tiểu não, trụ não
Bài 47: Đại não
HS quan sát mô hình bộ não và hình 47.1/147 SGK đa ra nhận xét
-Có nhiều khúc cuộn
-Rãnh liên bán cầu: Bán cầu não trái, bán cầu não phải
-Khe não
- Các Thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm

4. Mô hình mắt:
Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác.
HS quan sát hình 49.1,2/155 SGK và mô hình mắt
Nêu cấu tạo cầu mắt?
- Cấu tạo Cầu mắt : cầu mắt, dây thần kinh thị giác, cơ vận động mắt.
Cầu mắt gồm những bộ phận nào?
-Cầu mắt gồm : màng giác, màng cứng, màng mạch, màng lới.
-Thể thủy tinh gồm: lồng đen, lổ đồng tử, thủy dịch,dịch thủy tinh, dây thần kinh
thị giác.
-Điểm: mù , vàng

5. Mô hình tai:
Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
HS quan sát hình 51.1 /162 SGK và mô hình tai
Nêu Cấu tạo ngoài của tai gồm những phần nào?
-Cấu tạo ngoài của tai: tai ngoài ,tai giữa, tai trong
Tai ngoài: vành tai, ống tai, màng nhĩ
Tai giữa: chuỗi xơng tai: xơng búa, xơng đe, xơng bàn tay
Vòi nhĩ
11



Tai trong: ống bán khuyên, dây thần kinh VIII, ốc tai

III. Phần kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
Sau một thời gian, vận dụng những giải pháp trên,tôi nhận thấy kết quả
học tập của học sinh về môn sinh hoc có những kết quả đáng khích lệ, các học
sinh đã hứng thú trong khi học môn sinh học,thích tìm tòi khám phá khoa học
đặc biệt nhận biết các loài động vật.
Kết quả đánh giá qua các bài kiểm tra các em đạt trung bình trở lên chiếm
90%
Thông qua các tiết học,các em có ý thức hơn trong việc học, nắm vững lý
thuyết,quan sát tranh ảnh,mô hình,thực tế để có kiến thức hơn trong quá trình
làm thí nghiệm,tập vẽ lại theo hình.

2. Kiến nghị
Đối với giáo viên dạy các môn không nên xem thờng môn học nào, vì
trong chơng trình có sự móc nối,liên kết bổ sung cho nhau,tạo cho học sinh
nhận thức phong phú hơn.Giáo viên dạy sinh học cần phải liên hệ thực tế cuộc
sống, làm cho kiến thức phong phú hơn.Giáo dục cho học sinh lòng yêu khoa
học,biết bảo vệ cái đẹp,bảo vệ động vật hoang dã,thiên nhiên, môi trờng sống
của loài động vật nói riêng của thế giới nói chung.
Đối với học sinh phải chủ động linh hoạt kiến thức,coi việc học là tự
nguyện,không bị gò ép. Học sinh phải thích học mới là vấn đề cơ bản của việc
dạy học,học sinh tích cực học tập,lắng nghe,hăng hái trả lời các câu hỏi của
giáo viên.Đây chính là mầm móng của sáng tạo là một trong những sản phẩm
cần có trong tơng lai.
12



Đối với phụ huynh cần có sự quan tâm đến học sinh đây cũng là một
phàn tất yếu không thể thiếu đợc cần cung cấp vật liệu cho học sinh thạt chu
đáo.Về mẫu vật ,bút chì,tranh ảnh, sách báo để tạo cho học sinh đủ điều
kiện sáng tạo,lĩnh hội kiến thức vững vàng.Cho nên việc quan tâm của mỗi gia
đình là việc cần thiết cho mỗi học sinh giúp các em học tốt bộ môn sinh học.
Đối với các nhà trờng và các cấp quản lý cần cung cấp đầy đủ các loại
mô hình để phục vụ cho việc dạy học

13



×