Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tích hợp kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả của giờ dạy lịch sử địa phương lớp 9( vận dụng vào bài lịch sử từ liêm từ 1945 đến nay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.71 KB, 12 trang )

HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH
HỢP
1. Tên chủ đề dạy học: Tích hợp kiến thức liên môn để
nâng cao hiệu quả của giờ dạy lịch sử địa phương ( vận dụng
vào bài Lịch sử Từ Liêm từ 1945 đến nay)
2. Môn học chính của chủ đề: Lịch sử
3. Các môn được tích hợp: Nhạc, Thể dục
PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM DỰ THI
- Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Nam Từ Liêm
- Trường: THPT: Lomonoxop
- Địa chỉ: Khu đô thị Mĩ Đình 2- Nam Từ Liêm- Hà
Nội
- Điện thoại:
- Họ và tên nhóm giáo viên:
1. Đinh Thị Trang Nhung
2. Nguyễn Ngọc Anh


PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN

Tên hồ sơ: Tích hợp kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả
của giờ dạy lịch sử địa phương ( vận dụng vào bài Lịch sử Từ
Liêm từ 1945 đến nay)
I.

MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Bài dạy giúp học sinh hiểu về lịch sử của mảnh đất Từ Liêm trong giai đoạn từ
năm 1945 đến nay, cụ thể là thời kì sau cách mạng tháng 8 thành công, Từ Liêm
trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, trong công cuộc đồi mới, để thấy


những đóng góp to lớn của quê hương đối với sự nghiệp cách mạng chung của dân
tộc.
- Hiểu được lí do vì sao Từ Liêm lại là trung tâm đánh phá của đế quốc Mỹ, qua đó
hiểu sâu hơn về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Giáo dục lòng yêu quê hương, tự hào khi được sinh ra, lớn lên và học tập trên
mảnh đất Từ Liêm anh hùng, qua đó thấy được trách nhiệm của mình đối với đất
nước
- Giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng: sưu tầm tư liệu, trình bày, phân tích lược đồ,
kĩ năng hoạt động nhóm…
II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY:
- Tài liệu dạy học lịch sử địa phương huyện Từ Liêm
- Sưu tầm tranh ảnh, clip về Từ Liêm


- Các nhóm chuẩn bị nội dung tìm hiểu theo yêu cầu…
- Các bài hát, bài thơ theo chủ đề
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC:
- Học sinh lớp 9
- Số lượng thực hiện: 28 học sinh
Số lớp:1
IV. Ý NGHĨA CỦA BÀI DẠY
Thông qua vận dụng kiến thức liên môn, học sinh có thể giải quyết được
tình huống được chi tiết, cụ thể và sâu sắc hơn.
Ví dụ: Việc xác định trên lược đồ vị trí của Từ Liêm, học sinh vận dụng
kiến thức bộ môn Địa lý để xác định được cụ thể và chi tiết nhất.
Giờ học thú vị,hấp dẫn, bớt “ khô khan”khi được tích hợp nội dung nhiều
môn học như hát nhạc, múa thể dục….
Giáo viên thực hiện theo các bước sau:

V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:

1.Giới thiệu bài mới:


- Sau khi hai học sinh dẫn chương trình kết thúc bài giới thiệu, giáo viên cho
học sinh nghe bài hát “Về Từ Liêm anh hùng”…
- Gọi 1 HS khái quát vị trí địa lý của Từ Liêm
- GV đưa ra mục tiêu bài học
2.Nội dung bài học
Hoạt động thầy – trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu những đóng góp

Nội dung cần đạt
1.Từ Liêm trong giai đoạn từ

của Từ Liêm trong giai đoạn 1945-1954
năm 1945 đến 1954.
Giáo viên:
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Dựa vào phần lịch sử dân tộc đã học, hãy
cho cô biết khái quát tình hình nước ta
trong giai đoạn 1945-1954?
Hs: Suy nghĩ trả lời
Giáo viên: Nhận xét- chốt ý.
- Đây là giai đoạn nước ta đứng trước
tình thế ngàn cân treo sợi tóc- Đảng - Tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
đã lãnh đạo nhân dân thoát ra khỏi sau cách mạng tháng 8
tình thế hiểm nghèo.
- Kháng chiến chống thực dân Pháp
- Tiến hành thành công cuộc kháng trở lại xâm lược.
chiến chống Pháp 1946-1954.

GV: Vậy trong giai đoạn này, Từ Liêm đã
đóng góp gì cho lịch sử dân tộc? cô xin mời
b. Đóng góp của nhân dân Từ
đại diện nhóm 1 lên trình bày.
Học sinh: đại diện nhóm 1 lên trình bày về Liêm:
những đóng góp của Từ Liêm trong giai - Góp phần giải quyết tình thế “ngàn
đoạn 1946-1954
cân treo sợi tóc”:
GV: Gọi học sinh bổ sung, nhận xét cho
- Đóng góp cho cuộc kháng chiến
điểm, chốt ý.
chống Pháp
Hoạt động 2: Tìm hiểu những đóng góp
của Từ Liêm trong giai đoạn 1954- 1975.
Giáo viên: Dựa vào nội dung phần lịch sử
dân tộc đã được học, hãy cho cô biết khái


quát tình hình nước ta trong giai đoạn này?
Học sinh: Suy nghĩ, trả lời
Giáo viên: Nhận xét, chốt ý…

2. Từ Liêm từ năm 1954 đến 1975.
a. Hoàn cảnh lịch sử:

Giáo viên: Vậy trong giai đoạn này, Từ
Liêm đã có những đóng góp gì, cô xin mời
đại diện nhóm 2 lên trình bày…

- Đất nước chia cắt: Miền Bắc được

giải phóng đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Miền Nam: Tiếp tục cuộc cách

Học sinh: đại diện nhóm 2 trình bày
Học sinh khác bổ sung
Giáo viên: Nhận xét, bổ sung, chốt ý..

mạng dân tộc dân chủ nhân dân,
hoàn thành thống nhất đất nước.

Bổ sung thêm tư liệu về Từ Liêm trong
công cuộc chống chiến tranh phá hoại miền

b. Những đóng góp của nhân dân

Bắc.
Từ Liêm.
Giải thích cho học sinh lí do vì sao Từ Liêm
lại là trọng điểm bắn phá của đế quốc Mỹ
GV: Cung cấp hình ảnh về bến phà Chèm,
Đài phát thanh Mễ Trì…
Bác Hồ cũng nhiều lần về thăm quê hương
Từ Liêm…
Hoạt động 3: Tìm hiểu những đóng góp

- Đóng góp vào vai trò hậu phương
lớn, xây dựng cnxh
- Cùng thủ đô chống chiến tranh
phá hoại:


của Từ Liêm trong giai đoạn từ 1975 đến
nay…
Giáo viên: Dựa vào kiến thức lịch sử dân
tộc đã được học, hãy cho cô biết những nét

3. Từ Liêm từ 1975 đến nay.
khái quát về lịch sử dân tộc trong giai đoạn a. Hoàn cảnh lịch sử:
này?
- Đất nước thống nhất nhưng còn
Học sinh: Suy nghĩ, trả lời
nhiều khó khăn
Giáo viên: Nhận xét, chốt ý
- Đảng đề ra công cuộc đổi mới
Giáo viên: Vậy trong tình hình chung của
đất nước như vậy, Từ Liêm đã có những
đóng góp gì? Cô xin mời đại diện nhóm 3


trình bày…
Học sinh: đại diện nhóm trình bày
Học sinh khác bổ sung.
b. Những đóng góp của Từ Liêm:
Giáo viên: Nhận xét, cho điểm và củng - Đạt nhiều thành tựu trong công
cố…

cuộc đổi mới.
- Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế

Hoạt động 4: Khái quát những đóng góp
của Từ Liêm qua các giai đoạn.

Giáo viên: sử dụng sơ đồ để khái quát lại
những đóng góp của Từ Liêm qua các giai
đoạn từ 1945 đến nay…
Đặt câu hỏi: Vậy qua bài học ngày hôm
nay, các em có suy nghĩ gì?
Học sinh: Trả lời
Giáo viên: Mở rộng vấn đề để học sinh tự
liên hệ với bản thân, đồng thời rút ra những
bài học đối với bản thân mình…

3. Củng cố:
Thông qua trò chơi mang tên “ Ai nhanh hơn ai”.
Luật chơi: Cả lớp chia làm 3 đội. Trong thời gian 2 phút, học sinh phải
tìm những sự kiện tương ứng với các giai đoạn gắn nhanh và đúng. Đội
nào gắn đúng và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng..
4. Dặn dò:
- Học sinh về nhà tiếp tục sưu tầm các tư liệu, hình ảnh về Từ Liêm trong giai
đoạn 1945-1975
- Tìm hiểu về những đóng góp của Từ Liêm trong những giai đoạn khác.
- Hoàn thành bản thu hoạch cá nhân sau khi đươc tham gia tìm hiểu về lịch sử
Từ Liêm
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên: Kiểm tra dưới dạng bài viết:


- Hệ thống câu hỏi
Câu 1: Từ Liêm có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc trong giai đoạn
1945-1954?
Câu 2: Những đóng góp trong giai đoạn 1954-1975
Câu 3: Nhưng đóng góp trong giai đoạn 1975 đến nay…

1. Học sinh: Trong quá trình học, học sinh tự đánh giá nhau qua phần
VI.

thảo luận nhóm
CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH.
Sau khi chấm bài kiểm tra, chúng tôi tổng hợp được kết quả sau:
Hầu hết các em nắm được bài, trả lời được câu hỏi, thể hiện sự sáng tạo
trong nội dung bài làm
Giỏi: 30%
Khá: 60%
Trung bình: 10%
Từ kết quả trên chúng tôi nhận thấy, việc vận dụng kiến thức liên môn
vào giải quyết các nội dung môn học lịch sử nói chung, bài dạy “Lịch sử
Từ Liêm từ 1945 đến nay nói chung” đã đem lại hiệu quả. Từ đấy cho
phép mỗi giáo viên có thể sáng tạo, vận dụng các kiến thức bộ môn liên
quan để làm cho giờ dạy thêm hiệu quả, phong phú và sáng tạo.
CHÚNG TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN







×