Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giao an Tap doc lop 5 K2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.77 KB, 30 trang )

Tập đọc
Ngời công dân số một

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng một văn bản kịch : Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
- Đọc đúng các ngữ điệu các câu kể, câu hỏi,phù hợp với từng nhân vật.
- Hiểu nội dung : Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở
tìm con đờng cứu nớc, cứu dân.
- Giáo dục học sinh yêu quê hơng, đất nớc.
II. Chuẩn bị : Tranh Bến cảng Nhà Rồng
-Tranh ảnh SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn đọc diễn cảm
III. các hoạt động dạy – häc
A.KiĨm tra bµi cị( 3 Phót ) : GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B.Dạy bài mới ( 37 phót )
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 3 đoạn
Đ1 từ đầu đến làm gì?. Đ2 tiếp đến này nữa. Đ3 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm .
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ. HS đọc theo cặp ( đọc theo nhân vật)
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS thảo luận nhóm trả lời
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì? (tìm việc làm ở Sài Gòn)
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nớc?
(Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhngkhông? Vì anh với tôi..
là công dân nớc Việt)
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. HÃy tìm
những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao nh vậy?
( Anh Lê gặp anh Thành báo tin đà tìm đợc viẹc làm nhng anh Thành lại không nói đến
chuyện đó. Anh Thành không trả lời vào câu hỏi của anh Lê.
Vì : Mỗi ngời theo đuổi một ý nghĩ khác nhau.)


* HS rút ra toàn bộ nội dung của vở kịch . GV viết bảng - HS đọc lại
Nội dung : Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm
con đờng cứu nớc, cứu dân..
c..Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. HS đọc diễn cảm theo cách phân vai của từng nhân vật.
Lời của anh Thành, anh Lê, ngời dẫn chuyện.
* Ví dụ anh Thành đọc nhấn giọng, hồ hởi, điềm tĩnh, ngạc nhiên, thắc mắc,
- Đọc theo phân vai. GV treo bảng đoạn đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn kịch.
- Từng tốp 3 HS đọc theo phân vai.
- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của đoạn kịch. GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị tiết sau : Ngời công dân số một (Tiếp)


Thứ t ngày

tháng năm 2007
Tập đọc
Ngời công dân số một (Tiếp)

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng một văn bản kịch : Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
- Đọc đúng các ngữ điệu các câu kể, câu hỏi,phù hợp với từng nhân vật.
- Hiểu nội dung : Ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nớc ngoài
tìm con đờng cứu dân, cứu nớc. Y nghĩa: Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết
tâm cứu nớc của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành.
- Giáo dục học sinh yêu quê hơng, đất nớc, kính yêu Bác Hồ.
II. Chuẩn bị : Tranh Bến cảng Nhà Rồng
-Tranh ảnh SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn đọc diễn cảm

III. các hoạt động dạy – häc
A.KiĨm tra bµi cị( 3 Phót ) : Gäi 3 HS đọc phân vai đoạn 1. GV Nhận xét.
B.Dạy bµi míi ( 37 phót )
1 Giíi thiƯu bµi : Trực tiếp
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 2 đoạn
Đ1 từ đầu đến lại còn say sóng nữa. Đ2 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm .
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ. HS đọc theo cặp ( đọc theo nhân vật)
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS thảo luận nhóm trả lời
- Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nớc, nhng giữa họ có gì khác nhau?
(Anh Lê có tâm lí tự tin, cam chịu cảnh sống nô lệ,Anh Thành không cam chịu, ngợc
lại, rất tin tởng ở con đờng mình đà chọn, ra nớc ngoài học cái mới.)
- Quyết tâm của anh Thành đi tìm con đờng cứu nớc đợc thể hiện qua những lời nói, cử
chỉ nào?
- Ngời công dân số một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi nh vậy? ( Đó là
Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Vì ý thức là công dân của một nớc Việt Nam ®éc lËp ®ỵc thøc tØnh rÊt sím ë Ngêi…)
* HS rút ra toàn bộ nội dung của vở kịch . GV viết bảng - HS đọc lại
Nội dung : Ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nớc ngoài tìm
con đờng cứu dân, cứu nớc.
C.Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. HS đọc diễn cảm theo cách phân vai của từng nhân vật.
Lời của anh Thành, anh Lê, ngời dẫn chuyện.
Ví dụ anh Thành đọc nhấn giọng, hồ hởi, điềm tĩnh, ngạc nhiên, thắc mắc,
- Đọc theo phân vai. GV treo bảng đoạn đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn kịch.
- Từng tốp 3 HS đọc theo phân vai.
- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của đoạn kịch. GV nhận xét giờ học.

Chuẩn bị tiết sau : Thái s Trần Thủ Độ


Tập đọc
thái s trần thủ độ

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ khó trong truyện (thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu,).
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ, một con ngời c xử gơng mẫu,
nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ( 3 Phút ) : Gọi 3 HS đọc phân vai đoạn 1 phần 2. GV Nhận xét
B.Dạy bài míi ( 37 phót )
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiếp
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 3 đoạn
Đ1 từ đầu đến tha cho. Đ2 tiếp đến thởng cho. Đ3 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm .
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ. HS đọc theo cặp ( đọc theo nhân vật)
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luËn nhãm tr¶ lêi
- Khi cã ngêi muèn xin chøc câu đơng, Trần Thủ Độ đà làm gì? (Trần Thủ Độ đồng ý ,
nhng yêu cầu chặt một ngón chân để phân biẹt với câu đơng khác)
- Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
(không trách móc mà còn thởng cho vàng, lụa)
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
(Nhận lỗi và xin vua ban thởng cho viên quan dám nói thẳng.)

- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là ngời nh thế nào? (Ông c
xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cơng,
phép nớc.)
* HS rút ra toàn bộ nội dung của bài . GV viết bảng - HS đọc lại
Nội dung : Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ, một ngời c xử gơng mẫu, nghiêm minh,
không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
C.Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. HS đọc diễn cảm theo cách phân vai của từng nhân vật.
(Lời của ngời dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ)
- Đọc theo phân vai.
- GV treo bảng đoạn đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn kịch.
- Từng tốp 4 HS đọc theo phân vai.
- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị tiết sau : Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.


Thứ t ngày

tháng năm 2007
Tập đọc
nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của
Cách mạng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm đợc nội dung: Biểu dơng một công dân yêu nớc, mpột
nhà t sản đà trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp
khó khăn về tài chính.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy häc
A.KiĨm tra bµi cị( 3 Phót ) : Gäi 2 HS đọc bài Thái s Trần Thủ Độ. GV Nhận xét
B.Dạy bài mới ( 37 phút )
1 Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 5 đoạn. Đ1 từ đầu đến Hòa Bình. Đ2 tiếp đến
24 đồng. Đ3 tiếp đến phụ trách Quỹ. Đ4 tiếp đến Nhà nớc. Đ5 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm .
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ. HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm trả lời.
- Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:
+ Trớc Cách mạng: ông ủng hộ 3 vạn đồng Đông Dơng.
+ Khi Cách mạng thành công: ủng hộ 64 lạng vàng, 10 van đồng Đông Dơng.
+ Trong kháng chiến: ủng hộ hàng trăm tấn thóc.
+ Sau khi hòa bình lập lại: hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho Nhà nớc.
- Việc làm của ông thể hiện những phẩm chất gì? (ông là một công dẫn yêu nớc, có tấm
lòng vàng, sẵn sàng hiến tài sản của mình cho Cách mạng.)
- Từ câu chuyện này em có suy nghĩ nh thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nớc? (Ngời công dân phải có trách nhiệm với vận mệnh của đất nớc,)
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
Nội dung: Biểu dơng một công dân yêu nớc, một nhà t sản đà trợ giúp Cách mạng rất
nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn thể hiện sự thán phục, kính trọng; nhấn
mạnh những con số về số tiền, tài sản mà ông đà trợ giúp cho Cách mạng.
- GV chọn đoạn 3 hớng dẫn cả lớp đọc. (GV viết trên bảng). GV đọc mẫu.
- HS đọc diễn cảm. GV sửa sai cho HS.

- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhËn xÐt giê häc.
Chn bÞ tiÕt sau : TrÝ dịng song toµn.


Tập đọc
trí dũng song toàn

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng, tiếc thơng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc quyền lợi và danh dự của đất nớc khi đi sứ nớc ngoài..
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy häc
A.KiĨm tra bµi cị( 3 Phót ) :
Gäi 2 HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. GV Nhận xét
B.Dạy bài mới ( 37 phút )
1 Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 4 đoạn. Đ1 từ đầu đến ra lẽ.
Đ2 tiếp đến Liễu Thăng. Đ3 tiếp đến hại ông. Đ4 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm .
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ.
- HS đọc theo cặp .GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm trả lời.
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bÃi bỏ lệ góp giỗ Liễu
Thăng? (vờ khóc vì không ở nhà cúng giỗ cụ tổ năm đời,)
- Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?

- Vì sao vua nhà Minh sai ngời ám hại ông Giang Văn Minh? (Vua Minh mắc mu
Giang Văn Minh,)
- Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là ngời trí dũng song toàn? (Vì Giang Văn
Minh vừa mu trí, vừa bất khuất,)
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
Nội dung : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc quyền
lợi và danh dự của đất nớc khi đi sứ nớc ngoài.
c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện,
Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.)
- GV chọn đoạn 1 và 2 hớng dẫn cả lớp đọc. (GV viết trên bảng).
- GV hớng dẫn học sinh đọc.
- HS đọc diễn cảm. GV sửa sai cho HS.
- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị tiết sau : Tiếng rao đêm.


Thứ t ngày

tháng năm 2007
Tập đọc
Tiếng rao đêm

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài văn, đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống
trong mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn đập, căng thẳng, bất ngờ..

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anh thơng binh
nghèo, dũng cảm dám xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ( 3 Phút ) : Gọi 2 HS đọc bài Trí dũng song toàn. GV Nhận xét
B.Dạy bài mới ( 37 phút )
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp
2. Híng dÉn HS lun đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 4 đoạn.
Đ1 từ đầu đến nghe buồn nÃo ruột.
Đ2 tiếp đến mịt mù...
Đ3 tiếp đến chân gỗ.
Đ4 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm .
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ: té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích.
- HS đọc theo cặp .GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm trả lời.
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào? (Vào lúc nửa đêm)
- Ngời dũng cảm cứu em bé là ai? (Ngời bán bánh giò)
- Con ngời và hành động của anh có gì đặc biệt?
( Là thơng binh nặng, có hành động dũng cảm,)
- Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho ngời đọc?
- Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi ngời trong
cuộc sống?
(Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi ngời, cứu ngời khi gặp nạn)
* Rút ra nội dung, giáo viên ghi bảng, học sinh đọc lại.
Nội dung: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anh thơng binh nghèo, dũng
cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.

c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn, chú ý chỗ nhấn giọng, ngắt giọng đoạn
văn.
- GV chọn đoạn 3 hớng dẫn cả lớp đọc. (GV viết trên bảng). HD học sinh đọc.
- HS đọc diễn cảm. GV sửa sai cho HS.
- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Lập làng giữ biển.


Tập đọc
lập làng giữ biển

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài văn, đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng,
lúc hào hứng, sôi nổi ;
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất
quê hơng quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài khơi để xây dựng cuộc sống mới,
giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK, ảnh về làng ven biển.
III. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bµi cị( 3 Phót ) : Gäi 2 HS đọc bài Tiếng rao trong đêm. GV Nhận xét
B.Dạy bài míi ( 37 phót )
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp. Dïng tranh minh häa.
2. Híng dÉn HS lun ®äc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 4 đoạn.
Đ1 từ đầu đến hơi muối.

Đ2 tiếp đến cho ai?
Đ3 tiếp đến nhờng nào.
Đ4 còn lại.
* HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm .
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ: làng biển, dân chài, đáy lới.
- HS đọc theo cặp . GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi.
- Bài văn có những nhân vật nào? (Nhụ, bố Nhụ, ông Nhụ)
- Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? (họp làng để di dân ra đảo, đa dần cả nhà
Nhụ ra đảo)
- Bố Nhụ nói con sẽ họp làng chứng tỏ ông là ngời nh thế nào? (Bố Nhụ phải là
ngời lÃnh đạo làng, xÃ.)
- Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?(Rộng bÃi dài, cây xanh, nớc ngọt,)
- Tìm những chi tiÕt cho thÊy «ng Nhơ suy nghÜ rÊt kÜ và cuối cùng đà đồng tình
với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
- Nhụ nghĩ gì về kế hoạch của bố nh thế nào?
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
Nội dung: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hơng quen
thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng
biển trời của Tổ quốc.
c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn, chú ý đọc đúng lời của các nhân
vật
- GV chọn đoạn 4 hớng dẫn cả lớp đọc. GV đọc mẫu.
- HS đọc diễn cảm. GV sửa sai cho HS. Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Lập làng giữ biÓn.



Thứ t ngày 7 tháng 2 năm 2007
Tập đọc
Cao bằng

I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh đọc trôi chảy bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu
mến của tác giả với đất đai và những ngời dân Cao Bằng.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng mảnh đất có địa thế đặc biệt, có
những ngời dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cơng của Tổ quốc.
- Giáo dục HS lòng yêu quê hơng đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trong SGK, bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút). HS đọc lại bài Lập làng giữ biển. GV nhận xét.
B. Dạy bµi míi: (37 phót).
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện ®äc.
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng khỉ th¬, HS quan sát tranh minh họa.
- HS đọc kết hợp nêu chú giải. HS luyện đọc theo cặp
* GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài. HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi.
- Tìm từ ngữ và chi tiết ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? (Muốn
đến Cao Bằng phải vợt qua Đèo Gió, Đèo Giàng,..địa thế xa xôi, hiểm trở.)
- Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để tỏ lòng mến khách, sự đôn
hậu của ngời Cao Bằng? (mật ngọt đón môi ta dịu dàng, rất thơm, rất thảo, lành nh hạt
gạo, hiền nh suối trong,)
- Tìm hình ảnh thiên nhiên đợc so sánh với lòng yêu nớc của ngời dân Cao Bằng?
- Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?

(Cao Bằng có vị trí rất quan trọng, ngời Cao Bằng vì nớc mà giữ lấy biên cơng.)
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
c)Đọc diễn cảm bài thơ. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm : giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- GV chọn 3 khổ thơ đầu cho học sinh đọc chú ý các tờ in đậm.
Sau khi qua Đèo Gió
Cao Bằng, rõ thật cao!
Rồi đến chị rất thơng
Ta lại vợt Đèo Giàng
Rồi dần / bằng bằng xuống
Rồi đến em rất thảo
Lại vợt đèo Cao Bắc
Đầu tiên là mận ngọt
Ông lành / nh hạt gạo
Thì ta tới Cao Bằng Đón môi ta dịu dàng
Bà hiỊn / nh si trong
* GV ®äc mÉu : HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS thi học thuộc lòng cả bài thơ.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất cho điểm
3. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học .
Về nhà đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu.
Chuẩn bị bài : Phân xử tài tình.


Tập đọc
phân xử tài tình

I. Mục đích yêu cầu
- HS đọc trôi chảy bài văn, đọc với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện đợc niềm
khâm phục của ngời kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ( 3 Phút ) : 3 HS đọc thuộc lòng bài Cao Bằng. GV Nhận xét
B.Dạy bài mới ( 37 phót )
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp. Dïng tranh minh họa để giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: GV Chia đoạn : 3 đoạn.
Đ1 từ đầu đến lấy trộm.
Đ2 tiếp đến nhận tội.
Đ3 còn lại.
* HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm .
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ: quan án, vÃn cảnh, s vÃi, đàn, chạy
đàn, công đờng, khung cửi, niệm phật.
- HS đọc theo cặp . GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm trả lời.
- Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì? ( việc mất cắp vải.)
- Quan án đà dùng biện pháp nào để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải? (Đòi ngời làm
chứng, tìm chứng cứ, xé tấm vải làm đôi,)
- Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy cắp? (vì tấm vải bị xé
đôi mà ngời kia dửng dng thì không phải là ngời làm ra tấm vải.)
- Em hÃy kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? (Cho gọi tất cả các
s sÃi trong chùa ra, giao cho mỗi ngời 1 nắm thóc ngâm nớc,đánh đòn tâm lí và thấy
có 1 chú tiểu thỉnh thoảng lại mở tay ra xem,)
- Vì sao quan lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng.
+ Vì tin là thóc trong tay kẻ gian đà nảy mầm.
+ Vì biết kẻ gian thờng lo lắng nên sẽ lộ mặt.
+ Vì cần có thời gian ®Ĩ thu thËp chøng cø.
* Rót ra néi dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.

c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm bài văn, chú ý đọc đúng lời của các nhân vật
- GV chọn đoạn 3 hớng dẫn cả lớp đọc. GV ®äc mÉu.
- HS ®äc diƠn c¶m. GV sưa sai cho HS. Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Chú đi tuần.


Thứ t ngày 14 tháng 2 năm 2007
Tập đọc
Chú đi tuần

I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh biết đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình
cảm thơng yêu của ngời chiến sĩ công an víi c¸c ch¸u häc sinh miỊn Nam.
- HiĨu néi dung bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu học sinh ; sẵn
sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp của các
cháu..
Giáo dục HS lòng yêu quê hơng đất nớc, biết ơn các chú bộ đội.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK, ảnh các chiến sĩ đi tuần tra.
III. Các hoạt động dạy – häc
A. KiĨm tra bµi cị: (3 phót). Ba HS đọc lại bài Phân xử tài tình. GV nhận xét.
B. Dạy bài mới: (37 phút).
1 Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ, HS quan sát tranh minh họa.
- HS đọc kết hợp nêu chú giải. (học sinh miền Nam, đi tuần.).

- HS luyện đọc theo cặp
* GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài. HS trả lời câu hỏi.
- Ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào? (Đêm khuya, gió rét, mọi ngời đÃ
yên giấc ngủ.)
- Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ
bình yên của các em học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? ( ca ngợi những ngời chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.)
- Tình cảm và mong ớc của ngời chiến sĩ đối với các cháu học sinh đợc thể hiện
qua những từ ngữ và chi tiết nào?
(Xng hô thân mật : chú, các cháu ơi, cháu, yêu mến, lu luyến ; thăm hỏi giấc ngủ, dặn
các cháu cứ yên tâm ngủ nhé ; mong ớc mai các cháutung bay.)
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại nội dung.
c) Đọc diễn cảm bài thơ. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm : giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- GV chọn 2 khổ thơ đầu cho học sinh đọc, chú ý các từ in đậm.
Gió hun hút / lạnh lùng
Chú đi qua cổng trờng
Trong đêm khuya / phố vắng
Các cháu miền Nam / yêu mến
Súng trong tay im lặng.
Nhìn ánh điện / qua khe phòng lu luyến
Chú đi tuần / đêm nay
Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không?
Hải Phòng / yên giấc ngủ say
Cây / rung theo gió, lá / bay xuống đờng
* GV đọc mẫu. HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS thi học thuộc lòng cả bài thơ. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò: Học sinh học thuộc những câu thơ em thích.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Luật tục xa của ngời Ê-đê.



Tập đọc
luật tục xa của ngời Ê-đê

I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh đọc trôi chảy bài văn, diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch,
trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung bài : Ngời Ê-đê từ xa đà có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm
minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ đó HS hiểu xà hội
nào cũng có luật pháp và mọi ngời phải sống, làm việc theo pháp luật.
- Giáo dục học sinh yêu thích, tôn trọng phong tục tập quán của quê mình.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK, ảnh về Tây Nguyên.
III. các hoạt động dạy häc
A.KiĨm tra bµi cị( 3 Phót ) : 3 HS đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần. GV Nhận xét
B.Dạy bµi míi ( 37 phót )
1 Giíi thiƯu bµi : Trực tiếp
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc:. Chia đoạn : 3 đoạn.
Đ1 Về cách xử phạt.
Đ2 Về tang chứng và nhân chứng.
Đ3 Về các tội.
*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm .
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ: luật tục. Ê-đê, song, co, tang chứng,
- HS đọc theo cặp . GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi.
- Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì?
(Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng)
- Kể những việc mà ngời Ê-đê xem là có tội?
(Tội không hỏi cha mẹ, ăn cắp, giúp kẻ có tội, dẫn đờng cho địch đến đánh làng
mình.)

- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công
bằng?
(Các mức xử phạt rất công bằng, tang chứng phải chắc chắn.)
- HÃy kể tên một sè lt cđa níc ta hiƯn nay mµ em biÕt?
(Lt Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em,)
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
Nội dung : Ngời Ê-đê từ xa đà có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công
bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ đó HS hiểu xà hội nào cũng có
luật pháp và mọi ngời phải sống, làm việc theo pháp luật.
c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn
- GV chọn đoạn 3 hớng dẫn cả lớp đọc. GV ®äc mÉu.
- HS ®äc diƠn c¶m. GV sưa sai cho HS. Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Cho cả lớp bình chọn cá nhân đọc tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu nội dung của bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Hộp th mËt.


Thứ t ngày

tháng năm 2007
Tập đọc
hộp th mật

I. Mục đích yêu cầu
- HS đọc trôi chảy bài văn, đọc diễn cảm với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp
với diễn biÕn cđa c©u chun : khi håi hép khi sung síng, nhĐ nhµng…
- HiĨu ý nghÜa cđa bµi : Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt

động trong lòng địch đà dũng cảm, mu trí giữ vững đờng dây liên lạc, góp phần xuất
sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Giáo dục học sinh yêu quý cán bộ cách mạng.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ( 3 Phút ) : 3 HS đọc bài Luật tục của ngời Ê-đê. GV Nhận xét
B.Dạy bài mới ( 37 phót )
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 4 đoạn.
Đ1từ đầu đến đáp lại.
Đ2 tiếp đến bớc chân.
Đ3 tiếp đến chỗ cũ.
Đ4 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm.
(chữ V, bu-gi, cần khởi động máy )
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ
- HS đọc theo cặp . GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm trả lời
- Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? (Tìm hộp th mật.)
- Hộp th mật dùng để làm gì? (Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng)
- Ngời liên lạc nguỵ trang hộp th mật khéo léo nh thế nào? (Đặt hộp th ở nơi dễ
tìm mà lại ít bị chú ý nhất.)
- Qua những vật có hình chữ V, ngời liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều
gì? (Tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến thắng.)
- HÃy nêu cách lấy th và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm nh vậy?
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh thế nào đối
với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? (Có ý nghĩa rất quan trọng vì cung cấp những thông tin
mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó)
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.

c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn
- GV chọn đoạn 1 hớng dẫn cả lớp đọc. GV đọc mẫu.
- HS đọc diễn cảm. GV sửa sai cho HS. Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Phong cảnh đền Hùng


Tập đọc
Phong cảnh đền hùng

I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh đọc lu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang nghiêm, tha thiết.
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ,
đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên.
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn các vua Hùng.
II. Chn bÞ : Tranh minh häa trong SGK, tranh vỊ đền Hùng.
III. Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ( 3 Phút ) : 4 HS đọc bài Hộp th mật. GV Nhận xét
B.Dạy bài mới ( 37 phút )
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp
2. Híng dÉn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 3 đoạn.
Đ1từ đầu đến chính giữa.
Đ2 tiếp đến xanh mát.
Đ3 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm.
(chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngà Ba Hạc, ngọc phả, )

- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ.
- HS đọc theo cặp . GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm trả lời
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? ( Bài viết về cảnh đền Hùng, ở tỉnh Phú
Thọ)
- HÃy kể những ®iỊu em biÕt vỊ c¸c vua Hïng? ( C¸c vua Hùng là những ngời
đầu tiên lập nớc Văn Lang, ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000
năm)
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của tiên nhiên nơi đền Hùng?
- Bài văn gợi cho em nhớ ®Õn mét sè trun thut vỊ sù nghiƯp dùng níc và giữ
nớc của dân tộc. HÃy kể tên các truyền thuyết đó?
- Em hiẻu câu ca dao sau nh thế nào?
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba.
(Câu ca dao ca ngợi một truyền thống tèt ®Đp cđa ngêi ViƯt Nam chung thủ…)
* Rót ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ
niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên.
c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn
- GV chọn đoạn 2 hớng dẫn cả lớp đọc. GV đọc mẫu.
- HS đọc diễn cảm. GV sửa sai cho HS. Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Cả lớp bình chọn cá nhân đọc tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Cửa sông


Thứ t ngày


tháng năm 2007
Tập đọc
Cửa sông

I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình
cảm.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ
chung, uống nớc nhớ nguồn.
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục HS lòng yêu quê hơng đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – häc
A. KiĨm tra bµi cị: (3 phót). 3 HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng. GV nhận xét.
B. Dạy bài mới: (37 phút).
1 Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc. HS giỏi đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ, HS quan sát tranh minh họa.
- HS đọc kết hợp nêu chú giải. (then khoá, mênh mông, cần mẫn, nớc lợ, nông
sâu, tôm rảo, lấp loá,...).
- HS luyện đọc theo cặp
* GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài. HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi.
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra
biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
( Là cửa, nhng không then, khoá / Cũng không khép lại bao giờCách nói đó rất
đặc biệt : cửa sông cùng là một cái cửa nhng khác mọi cái cửa bình thờng không có
then, không có khoá. Bằng cách đó, tác giả làm ngời đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông,
cảm thấy cửa sông rất quen thân.))

- Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt nh thế nào? (nơi dòng sông gửi
phù sa, nơi nớc ngọt chảy vào biển rộng,)
- Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa
sông đối với cội nguồn? (Dù giáp mặt, chẳng dứt, nhớ,)
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
c) Đọc diễn cảm bài thơ. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV chọn 2 khổ thơ đầu cho học sinh đọc chú ý các từ in đậm.
Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi con tàu chào mặt đất
Nơi tôm rảo đến búng càng
Còi ngân lên khúc già từ
Cần câu uốn cong lìi sãng
Cưa s«ng tiƠn ngêi ra biĨn
Thun ai lÊp loá đêm trăng
Mây trắng lành nh phong th
* GV đọc mẫu. HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS thi học thuộc lòng cả bài thơ. Bình chọn bạn đọc hay nhất cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh học thuộc lòng bài thơ.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Nghĩa thầy trò.


Tập đọc
nghĩa thấy trò

I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh biết đọc lu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng ®äc trang träng
- HiĨu ý nghÜa cđa bµi : Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta,
nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truuyền thống tốt đẹp đó..
- Giáo dục học sinh tình cảm thầy trò.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK,

III. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ( 3 Phút ) : 3 HS đọc bài thơ Cửa sông. GV Nhận xét
B.Dạy bài mới ( 37 phút )
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp
2. Híng dÉn HS lun đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 3 đoạn.
Đ1từ đầu đến rất nặng.
Đ2 tiếp đến ơn thầy.
Đ3 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm. (dạ
ran, sáng sủa, )
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ : sập, vái, tạ, vỡ lòng, cụ đồ, áo dài thâm,

- HS đọc theo cặp . GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm trả lời
- Các môn sinh của cụ Chu đến nhà thầy để làm gì? (Mừng thọ thầy,)
- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? (Từ sáng sớm,
các môn sinh đà tề tựu trớc sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy,)
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đà dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng
nh thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
- Những thành ngừ nào nói lên bài học mà các môpn sinh nhận đợc trong ngày
mừng thọ cụ giáo Chu? (Tiên học lễ, hậu học văn; uống nớc nhớ nguồn; )
- Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tơng
tự?
(Không thầy đố mày làm nên; Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải
yêu lấy thầy; Kính thầy, yêu bạn; Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy)
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
Nội dung : Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời
cần giữ gìn và phát huy truuyền thống tốt đẹp đó..
c.Hớng dẫn học sinh ®äc diƠn c¶m.

- Gäi 3 häc sinh nèi tiÕp nhau đọc lại bài văn.
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn , GV chọn đoạn .
- GV viết trên bảng. Hớng dẫn học sinh đọc.
- HS đọc diễn cảm. GV sửa sai cho HS.
- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Cho học sinh bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất, hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Cửa sông


Thứ t ngày

tháng năm 2007
Tập đọc
hội thổi cơm thi ở đồng vân

I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh đọc trôi chảy, đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả
thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt
văn hoả của dân tộc.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy häc
A.KiĨm tra bµi cị( 3 Phót ) : 3 HS đọc bài Nghĩa thầy trò . GV Nhận xét
B.Dạy bài míi ( 37 phót )
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiếp
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 4 đoạn.
Đ1từ đầu đến Đáy xa.

Đ2 tiếp đến thổi cơm.
Đ3 tiếp đến xem hội.
Đ4 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm. (thoăn
thoắt leo lên, giần sàng, giờ rỡi, giật giải, )
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ
- HS đọc theo cặp . GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm trả lời
- Hội thi nấu cơm ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? (Từ các cuộc trẩy quân
đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xa.)
- Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm?
- Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp
nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
- Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối
với dân làng?
- Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong
văn hóc của dân tộc?
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
Nội dung : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện
tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá
của dân tộc.
c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn .
- GV chọn 1đoạn hớng dẫn cả lớp đọc. GV đọcmẫu.
- HS ®äc diƠn c¶m. GV sưa sai cho HS.
- Thi ®äc diễn cảm, GV nhận xét.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Tranh làng Hồ.



Tập đọc
Tranh làng hồ

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui tơi, rành mạch, thể hiện cảm
xúc trân trọng trớc những bức tranh làng Hồ.
Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đà tạo ra những vật phẩm
văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hÃy biết quý trọng, giữ
gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
- Giáo dục học sinh yêu quê hơng đất nớc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ( 3 p) : 3 HS đọc bài Hội thi nấu cơm ở Đồng Vân . GV Nhận xét
B.Dạy bài mới ( 37 phót )
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp
2. Híng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 3 đoạn.
Đ1từ đầu đến tơi vui.
Đ2 tiếp đến gà mái mẹ.
Đ3 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm. (khoáy
âm dơng, tinh tế, thâm thuý )
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ
- HS đọc theo cặp . GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm trả lời
- HÃy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của
làng quê Việt Nam? (Tranh vẽ lơn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.)
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng hồ có gì đặc biệt? (Màu đen không pha bằng

thuốc, màu trắng điệp làm bằng vỏ sò trộn với bột nếp.)
- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với
tranh làng Hồ?
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? (Vì họ đà sáng tạo nên
kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.)
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
Nội dung : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đà tạo ra những vật phẩm văn hoá
truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hÃy biết quý trọng, giữ gìn
những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn.
- GV chọn một đoạn và hớng dẫn cả lớp đọc. GV đọc mẫu.
- HS đọc diễn cảm. GV sửa sai cho HS.
- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Tranh lµng Hå.


Thứ t ngày

tháng năm 2007
Tập đọc
đất nớc

I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh biết đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca
ngợi, tự hào về đất nớc.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do. Tình yêu

tha thiết của tác giả đối với đất nớc, víi trun thèng bÊt kht cđa d©n téc.
- Häc sinh học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục HS lòng yêu quê hơng đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút). 3 HS đọc lại bài Tranh làng Hồ. GV nhận xét.
B. Dạy bài míi: (37 phót).
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp
2. Híng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc. HS giỏi đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ,
- HS đọc kết hợp nêu chú giải. (chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp
phới)
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài. HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi.
- Những ngày thu đà xa đợc tác giả tả trong hai khổ tơ đầu đẹp mà buồn. Em hÃy
tìm những từ nói lên điều đó? (Đẹp: sáng mát trongBuồn: sáng chớm lạnh, )
- Cảnh đất nớc trong mùa thu mới đợc tả trong khổ thơ thứ ba đẹp nh thế nào?
(Rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới, trong biếc; trời thu nói cời thiết tha,)
- Tác giả dùng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của
cuộc kháng chiến? (Biện pháp nhân hoá - làm cho trời cũng thay áo, cũng nãi cêi nh
con ngêi- thĨ hiƯn niỊm vui ph¬i phíi, rộn ràng của thiên nhiên,)
- Lòng tự hào về đất níc tù do vµ vỊ trun thèng bÊt kht cđa dân tộc đợc thể
hiện qua những từ ngữ , hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
c) Đọc diễn cảm bài thơ. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm : thể hiện đúng từng khổ thơ.
- GV chọn khổ thơ thứ 2 và thứ 3 cho học sinh đọc chú ý các từ in đậm.
Mùa thu nay / khác rồi
Trời xanh đây / là của chúng ta

Tôi đứng vui nghe / giữa núi đồi
Núi rừng đây / là của chúng ta
Gió thổi rừng tre / phấp phới
Những cánh đồng / thơm mát
Trời thu / thay áo mới
Những ngả đờng / bát ngát
Trong biếc / nói cời thiết tha.
Những dòng sông / ®á nỈng phï sa
- GV ®äc mÉu. HS nhÈm häc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS thi học thuộc lòng cả bài thơ. Bình chọn bạn đọc hay nhất cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh học thuộc lòng bài thơ.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập


Tập đọc
một vụ đắm tàu

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, đọc diễn cảm toàn bài đọc đúng các từ phiên âm tiếng nớc ngoài : Livơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta..
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần,
dịu dàng của Giu-li-ét-ta ; đức tính hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-ri-ô.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ( 3 p) : GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B.Dạy bài míi ( 37 phót )
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiếp
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 5 đoạn.
Đ1từ đầu đến họ hàng.

Đ2 tiếp đến cho bạn. Đ3 tiếp đến hỗn loạn. Đ4 tiếp đến tuyệt vọng. Đ3 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm. (Ma-ri-ô,
Giu-li-ét-ta, Li-vơ-pun, )
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ
- HS đọc theo cặp . GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài. HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi.
- Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? (Ma-ri-ô bố mất
về quê sống với họ hàng ; Giu-li-ét-ta đang trên đờng về nhà, gặp lại bố mẹ.)
- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nh thế nào khi bạn bị thơng? Giu-li-ét-ta chạy lại quỳ
bên bạn, lau máu trên trán, dịu dàng gỡ chiếc khăn băng vết thơng cho bạn.)
- Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào? (Cơn bÃo ập tới, phá hỏng thuyền, nớc ttràn vào và
con thuyền chìm giữa biển khơi,)
- Ma-ri-ô phản ứng nh thế nào khi những ngời trên xuồng muốn nhận đứa bé nhở hơn
là cậu? (Ma-ri-ô nhờng chỗ cho bạn,)
- Quyết định nhờng bạn xuống xuồng cứu nạ của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?
(Ma-ri-ô cao thợng, hi sinh vì bạn)
- HÃy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong trun?
* Rót ra néi dung, GV ghi b¶ng, HS đọc lại.
Nội dung : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giuli-ét-ta ; đức tính hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-ri-ô.
c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi 5 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn (GV chọn đoạn 4 và 5)
- GV chọn đoạn hớng dẫn cả lớp đọc. (GV viết bảng). GV hớng dẫn HS đọc.
- HS đọc diễn cảm. GV sửa sai cho HS.
- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc tốt nhất, hay nhất
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Con gái



Thứ t ngày

tháng năm 2007
Tập đọc
con gái

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách
kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài : Phê phán quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ. Khen ngợi
cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổicách hiểu cha đúng của
cha mẹ em về việc sinh con gái.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ( 3 Phút ) : HS đọc bài Một vụ đắm tàu . GV Nhận xét
B.Dạy bài mới ( 37 phút )
1 Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 5 đoạn.
Đ1từ đầu đến buồn buồn.
Đ2 tiếp đến Tức ghê. Đ3 tiếp đến nớc mắt. Đ4 tiếp đến hú vía. Đ5 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm. (trằn trọc, rơm rớm nớc mắt )
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ
- HS đọc theo cặp . GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm trả lời:
- Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn t tửng xem thờng con gái? (Lại
một vịt trời nữa, bố và mẹ có vẻ buồn buồn)
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?(Lsf HS giỏi, về nhà chẻ

củi, nấu cơm, làm hết mọi việc trong nhà, dũng cảm cứu Hoan ngà xuống nớc.)
- Sau chuyện Mơ cứu Hoan, những ngời thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái
không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? (Bố ôm chặt Mơ, bố mẹ rơm rớm nớc mắt,
dì Hạnh nói : Biết cháu tôi cha? Con gái nh nó..không bằng)
- Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì?
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
Nội dung : Phê phán quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ. Khen ngợi cô bé Mơ
học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổicách hiểu cha đúng của cha mẹ
em về việc sinh con gái.
c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi 5 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn.
- GV chọn đoạn 5 hớng dẫn cả lớp ®äc. (GV viÕt b¶ng). GV híng dÉn HS ®äc.
- HS ®äc diƠn c¶m. GV sưa sai cho HS.
- Thi ®äc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc tốt nhất, hay nhất
3.Củng c, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiÕt sau: Thn phơc s tư.


Tập đọc
thuần phục s tử

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, đọc diễn cảm toàn bài với giọng phù hộ với nội dung mỗi đoạn.
- Hiểu ý nghĩa truyện : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức
mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo về hạnh phúc gia đình.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy học

A.Kiểm tra bài cũ( 3 Phút ) : HS đọc bài Con gái . GV Nhận xét
B.Dạy bài mới ( 37 phút )
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp
2. Híng dÉn HS lun đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 5 đoạn.
Đ1từ đầu đến giúp đỡ.
Đ2 tiếp đến vừa khóc. Đ3 tiếp đến sau gáy. Đ4 tiếp đến bỏ đi. Đ5 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK. (Ha-li-ma đà thuần phục đợc s tử )
- HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm. (Ha-li-ma, Đức A-la)
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ
- HS đọc theo cặp . GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm trả lời:
- Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? (Làm thế nào để chồng nàng hết cau có, gắt
gỏng, làm cho gia đình trở lại hạnh phúc)
- Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào? (Ha-li-ma lấy đợc 3 sợi lông bờm của một con s tử
sống, giáo sĩ sẽ cho biết bí quyết.)
- Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc? (Vì
điều kiện của giáo sĩ nêu ra không thực hiện đợc)
- Ha-li-ma đà nghĩ ra cách gì để làm thân với s tử? (Cho s tử ăn cừu non, rồi s tử quen
dần với nàng và còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.)
- Ha-li-ma đà lấy 3 sợi lông bờm của s tử nh thế nào?
- Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con s tử đang giận dữ bỗng cụp mắt xuống rồi
lẳng lặng bỏ đi?
- Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ?
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
Nội dung : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của
ngời phụ nữ, giúp họ bảo về hạnh phúc gia đình.
c.Hớng dẫn học sinh ®äc diƠn c¶m.
- Gäi 5 häc sinh nèi tiÕp nhau đọc lại bài văn.
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn.

- GV chọn đoạn 3 hớng dẫn cả lớp đọc. (GV viết bảng). GV hớng dẫn HS ®äc.
- HS ®äc diƠn c¶m. GV sưa sai cho HS.
- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc tốt nhất, hay nhất
3.Củng c, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Tà áo dài Việt Nam.


Thứ t ngày

tháng năm 2007
Tập đọc
tà áo dài việt nam

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng , cảm hứng ca ngợi, tự
hào về chiếc áo dài Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa của bài : Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền ;
vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách
hiện đại phơng tây của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt
Nam trong chiếc áo dài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy – häc
A.KiĨm tra bµi cị( 3 Phót ) : HS đọc bài Thuần phục s tử . GV Nhận xét
B.Dạy bµi míi ( 37 phót )
1 Giíi thiƯu bµi : Trực tiếp
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài. Chia đoạn : 4 đoạn.
Đ1từ đầu đến hồ thuỷ.

Đ2 tiếp đến vạt phải. Đ3 tiếp đến trẻ trung. Đ4 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm. (thế kỉ XIX, XX, )
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ
- HS đọc theo cặp . GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm trả lời:
- Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xa? (Chiếc áo
dài làm cho phụ nữ trở nên kín đáo, tế nhị.)
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
- Vì sao áo dài đợc coi là biểu tợng cho y phơc trun thèng cđa ViƯt Nam? (V× phơ nữ
Việt Nam nh đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài,)
- Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong tà áo dài? (Khi mắc áo dài phụ
nữ trở nên duyên dáng hơn, dịu dàng hơn.)
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
Nội dung : Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp kết
hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại
phơng tây của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam
trong chiếc áo dài.
c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV chọn đoạn 1 và 4 HD cả lớp đọc. (GV viết bảng). GV hớng dẫn HS đọc.
- HS đọc diễn cảm. GV sửa sai cho HS.
- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc tốt nhất, hay nhất
3.Củng c, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Công việc đầu tiên.


Tập đọc
công việc đầu tiên


I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát, đọc diễn cảm toàn.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn
làm việc lớn, đómg góp công sức cho Cách mạng
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ( 3 Phút ) : HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam . GV Nhận xét
B.Dạy bài mới ( 37 phút )
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp
2. Híng dÉn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài.
- Chia đoạn : 3 đoạn.
Đ1từ đầu đến giấy gì.
- Đ2 tiếp đến rầm rầm.
Đ3 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm.
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ
- HS đọc theo cặp . GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm trả lời:
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Ut là gì? (Rải truyền đơn)
- Những chi tiết nào cho thấy chị Ut rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
(Ut bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn)
- Chị Ut đà nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
(Ba giờ sáng chị giả vờ đi bán cá nh mọi bận. Tay bê rổ cá, truyền đơn giắt trên lng
quần. Chị rảo bớc, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa
sáng tỏ)

- Vì sao Ut muốn đợc thoát li?
(Vì Ut yêu nớc, ham hoạt động, muốn làm đợc thật nhiều việc cho cách mạng)
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
Nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm
việc lớn, đómg góp công sức cho Cách mạng
c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV chọn đoạn 1 và 4 HD cả lớp đọc. (GV viết bảng).
- GV hớng dẫn HS đọc.
- HS đọc diễn cảm. GV sửa sai cho HS.
- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc tốt nhất, hay nhất
3.Củng c, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Bầm ơi.


Thứ t ngày

tháng năm 2007
Tập đọc
bầm ơi

I. Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc
yêu thơng mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi ngời mẹ và tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa
ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thơng con nơi quê
nhà.
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục HS lòng yêu quê hơng đất nớc.

II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút).
HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời câu hỏi về bài đọc. GV nhận xét.
B. Dạy bài mới: (37 phút).
1 Giới thiệu bài : Trực tiếp . HS quan sát tranh minh họa.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc. HS giỏi đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS đọc kết hợp nêu chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp
* GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài. HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi.
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?(Mạ non
bầm cấy mấy đon. Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần).
- Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?
- Anh chiến sĩ đà dùng cách nói nh thế nào để làm yên lòng mẹ? (Con đi trăm núi
ngàn khe. Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. Con đisáu mơi.)
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về ngời mẹ của anh? (Mẹ là ngời chịu
thơng chịu khó, hiền hậu, đầy tình thơng yêu con)
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? (Anh là ngời con hiếu thảo,
giàu tình thơng yêu mẹ)
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
c) Đọc diễn cảm bài thơ. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm : giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- GV chọn 2 khổ thơ đầu cho học sinh đọc chú ý các từ in đậm.
Ai về thăm mẹ quê ta
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm//
Chân lội dới bùn, tay cấy mạ non

Bầm ơi có rét không bầm?
Mạ non bầm cấy mấy đon
Heo heo gió núi lâm thâm ma phùn
Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần
* GV đọc mẫu. HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS thi học thuộc lòng cả bài thơ. Bình chọn bạn đọc hay nhất cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò: Cho học sinh học thuộc lòng bài thơ.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Nghĩa thầy trò.


Tập đọc
út vịnh

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát, đọc diễn cảm toàn.
- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai. Thực hiện
tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ( 3 Phút ) : HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi . GV Nhận xét
B.Dạy bài mới ( 37 phót )
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp
2. Híng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài.
- Chia đoạn : 4 đoạn.
Đ1từ đầu đến lên tàu.
- Đ2 tiếp đến vậy nữa.
Đ3 tiếp đến tàu hoả đến. Đ4 còn lại.
*HS quan sát tranh trong SGK.

- HS đọc nối tiếp theo đoạn luyện phát âm.
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ
- HS đọc theo cặp .
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm trả lời:
- Đoạn đờng sắt gần nhà Ut Vịnh mấy năm nay thờng có những sự cố gì?
(Tảng đá nằm giữa đờng tàu, lúc thì tháo ốc, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu)
- Ut Vịnh đà làm gì đểgiữ gìn an toàn đờng sắt?
(Tham gia phong trào em yêu đờng sắt,)
- Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dục giÃ, Ut Vịnh nhìn ra đờng sắt và
thấy điều gì?
(Hai em nhỏ đang chơi trên đờng tàu.)
- Ut Vịnh đà làm gì để cứu 2 em nhỏ?
(La lớn và la tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.)
- Em học tập đợc ở Ut Vịnh điều gì? (Cho học sinh tự nêu ý kiến của mình)
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
Nội dung : Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai. Thực hiện tốt nhiệm
vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
c.Hớng dẫn học sinh ®äc diƠn c¶m.
- Gäi 4 häc sinh nèi tiÕp nhau đọc lại bài văn.
- GV chọn đoạn 3 và 4 HD cả lớp đọc. (GV viết bảng).
- GV hớng dẫn HS đọc.
- HS đọc diễn cảm. GV sửa sai cho HS.
- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc tốt nhất, hay nhất
3.Củng c, dặn dò: Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Những cánh buồm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×