TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HCM
LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PT
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
GVC. TS. Trần Thanh Nguyện
ĐT: 0907083776
E-mail:
Gia Lai – Tháng 7 năm 2016
Vậy ý nghĩa thật sự
của những sáng kiến cải tiến
trong nhà trường là gì ?
Mục tiêu
• Kiến thức:
Trình bày được các khái niệm cơ bản; phân biệt sự
giống nhau và khác nhau giữa NCKHSPƯD và SKKN ở
trường phổ thơng.
• Kỹ năng:
Vận dụng được quy trình lập kế hoạch thực hiện
NCKHSPƯD và SKKN ở trường phổ thơng.
• Thái độ:
Ý thức được vị trí, vai trị của hoạt động NCKHSPƯD
và SKKN trong việc đổi mới dạy và học ở trường phổ
thông.
Cấu trúc chuyên đề
Số
TT
1.
Khái quát về NCKHSPƯD và SKKN
2.
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
3.
Quy trình tiến hành NCKHSPƯD và SKKN
4.
Đánh giá đề tài NCKHSPƯD và SKKN ở trường
phổ thông
5.
Quản lý hoạt động NCKHSPƯD và SKKN ở
trường phổ thông
Nội dung chuyên đề
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu tập huấn đào tạo
viên về nghiên cứu khoa học ứng dụng, Dự án Việt – Bỉ.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư 12/2010/ TTBGDĐT ngày 29/3/2010 quy định về quản lý đề tài khoa
học và cơng nghệ cấp Bộ.
3. Chính phủ (2012), Nghị định 13/2012/NĐ-CP ngày
02/3/2012 về việc ban hành điều lệ sáng kiến
4. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa
học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
5. Trường CBQLGD TP.HCM (2012), Tài liệu bồi dưỡng
cán bộ quản lý trường phổ thông, Quyển 1, lưu hành nội
bộ.
I. KHÁI QUÁT VỀ NCKHSPƯD VÀ SKKN
1.1. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1.1.1. Khái niệm (tr.152)
• NCKHSPƯD là một loại hình nghiên cứu trong
giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can
thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó.
• Hai thành tố của NCKHSPƯD:
Thực hiện giải
pháp thay thế
nhằm cải thiện
hiện trạng
(bằng PP DH,
SGK,quản lý…)
So sánh hiện
trạng trước tác
động với kết
quả sau tác
động (theo một
quy trình NC)
I. KHÁI QUÁT VỀ NCKHSPƯD VÀ SKKN
1.1.2. Chu trình NCKH sư phạm ứng dụng (tr.153)
Kiểm
chứng
Suy
nghĩ
Chu trình
NCKH
SPƯD
Thử
nghiệm
Suy nghĩ: Phát hiện vấn đề
và đề xuất giải pháp thay
thế.
Thử nghiệm: Thử nghiệm
giải pháp thay thế bằng các
tác động.
Kiểm chứng: Kiểm tra, đối
chứng xem giải pháp thay
thế có hiệu quả hay khơng.
Kết thúc một NCKHSPƯD này là khởi đầu một NCKHSPƯD mới.
1.1.3. Khung NCKH sư phạm ứng dụng (tr.153)
Các bước
1. Hiện trạng
2. Giải pháp
thay thế
3. Vấn đề
nghiên cứu
4. Thiết kế
5. Đo lường
6. Phân tích
7. Kết quả
Hoạt động
Xác định hiện trạng, tìm các nguyên nhân
Đưa ra giải pháp để cải thiện hiện trạng.
Xác định vấn đề nghiên cứu với các giả thuyết nghiên
cứu kèm theo.
Lựa chọn thiết kế phù hợp, bao gồm: xác định nhóm
đối chứng, nhóm thực nghiệm, quy mơ nhóm và thời
gian thu thập dữ liệu.
Xây dựng công cụ đo lường và thu thập dữ liệu theo
thiết kế nghiên cứu.
Phân tích dữ liệu thu thập được và giải thích để trả
lời các câu hỏi nghiên cứu. (Giai đoạn này có thể sử
dụng các công cụ thống kê).
Đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa ra các
kết luận và khuyến nghị.
I. KHÁI QUÁT VỀ NCKHSPƯD VÀ SKKN
1.2. Sáng kiến kinh nghiệm (tr.154)
1.2.1. Khái niệm
SKKN là những giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải
pháp tác nghiệp hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật (gọi
chung là giải pháp) của một cá nhân hoặc một nhóm đã được
áp dụng hoặc thử nghiệm thành công tại một cơ sở và được cơ
sở đó cơng nhận.
1.2.2. Tính mới và khả năng lợi ích của SKKN (tr.155)
1.2.3. Quy trình viết sáng kiến kinh nghiệm (tr.199):
- Chọn đề tài
- Trang bị lý luận
- Thu thập dữ liệu
- Phân tích, xử lý
- Viết báo cáo.
Bảng so sánh sự giống và khác nhau
giữa SKKN và NCKHSPƯD (tr.156)
SKKN
NCKHSPƯD
Mục
đích
Cải tiến, tạo ra cái mới nhằm Cải tiến, tạo ra cái mới nhằm
thay đổi hiện trạng, đem lại thay đổi hiện trạng, đem lại
hiệu quả cao
hiệu quả cao
Căn
cứ
Xuất phát từ thực tiễn, được
lý giải bằng lý lẽ chủ quan,
cá nhân.
Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm
của mỗi cá nhân
Ghi lại kinh nghiệm, cải tiến
Hành đã thực hiện đem lại hiệu
động quả cao. Thống kê mang tính
suy luận.
Quy
trình
Kết
quả
Mang tính định tính chủ
quan
Xuất phát từ thực tiễn, được
lý giải trên các căn cứ mang
tính khoa học.
Quy trình mang tính khoa
học, tính phổ biến quốc tế
Nghiên cứu, đánh giá hiệu
quả trước và sau tác động để
kiểm chứng giả thuyết. Thống
kê mang tính mơ tả
Mang tính định tính, định
lượng khách quan
II- LẬP KẾ HOẠCH NCKHSP ỨNG DỤNG
• Khởi đầu một NCKHSPƯD bằng việc lập kế hoạch.
• Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu thực
hiện xuyên suốt các bước nghiên cứu, đó là:
1. Suy ngẫm về tình huống hiện tại
2. Tìm kiếm các giải pháp thay thế
3. Xây dựng vấn đề nghiên cứu
4. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
5. Đo lường trong nghiên cứu
6. Phân tích dữ liệu
7. Dự kiến kết quả
(Xem TL từ tr. 156 – 160)
III- QUY TRÌNH NCKHSP ỨNG DỤNG
3.1. Xác định đề tài nghiên cứu (tr.160)
- Suy ngẫm để phát hiện vấn đề trong hoạt động
dạy học, quản lý hoặc các hoạt động khác ở cơ sở.
- Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề
- Lựa chọn một nguyên nhân muốn tác động
- Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, liên hệ với
những giải pháp đã áp dụng thành công.
- Đưa ra giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề
Hiện
trạng
Giải
pháp
- Xác định vấn đề nghiên cứu (câu hỏi nghiên cứu)
Vấn đề - Xây dựng giả thuyết nghiên cứu (câu trả lời)
- Nêu tên đề tài (biện pháp, mục đích, phạm vi đối
NC
tượng, thời gian)
3.1. Xác định đề tài nghiên cứu
Ví dụ:
Hiện
trạng
- Hoạt động NCKH trong trường PT còn yếu kém
- Nguyên nhân:
a) Đây là cơng việc khó đối với GV
b) GV khơng có nhiều kiến thức, kỹ năng về NCKH
c) Động cơ, động lực NCKH chưa cao
Giải
pháp
Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng NCKHSPƯD cho GV
Vấn đề - Tập huấn về NCKHSPƯD có làm nâng cao năng
NCKH cho GV trong trường PT không?
nghiên - lực
Giả thuyết: Có. Tập huấn về NCKHSPƯD sẽ làm
cứu
nâng cao năng lực NCKH cho GV trong trường PT.
Đề tài: Tập huấn phương pháp NCKHSPƯD nhằm nâng cao
năng lực NCKH cho đội ngũ GV trường …. năm học ……..
Ví dụ xác định đề tài nghiên cứu
Hiện
trạng
- Hạn chế: Năng lực đọc – hiểu văn bản của học
sinh còn hạn chế.
- Nguyên nhân:
1) HS mất căn bản
2) GV chỉ thuyết giảng, truyền thụ một chiều
3) Câu hỏi trong SGK chỉ nhằm nhận biết,tái hiện
Giải
pháp
Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để nâng cao khả năng
đọc – hiểu văn bản cho học sinh.
Sử
dụng
câu
hỏi
nêu
vấn
đề
có
làm
nâng
cao
khả
Vấn đề năng đọc - hiểu văn bản cho học sinh khơng?
nghiên - Giả thuyết: Có. Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề sẽ
cứu
nâng cao khả năng đọc – hiểu VB cho học sinh.
Đề tài: Nâng cao khả năng đọc – hiểu văn bản cho học sinh
lớp … trường… bằng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề.
Ví dụ xác định đề tài nghiên cứu
Hiện
trạng
- Hạn chế: HS không nhận diện được các biểu đồ
nên kết quả vẽ biểu đồ không cao
- Nguyên nhân:
1) HS không phân biệt được các dạng biểu đồ
2) GV ít rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho HS
3) HS mất căn bản về toán học
Giải
pháp
Thiết kế bảng so sánh sự khác biệt giữa các dạng
biểu đồ (mục đích, cấu trúc, số liệu biểu diễn,…)
Thiết
kế
bảng
so
sánh
sự
khác
biệt
của
các
biểu
đồ
Vấn đề có nâng cao kết quả vẽ biểu đồ của HS không?
nghiên - Giả thuyết: Thiết kế bảng so sánh sự khác biệt của
cứu
các biểu đồ sẽ nâng cao kết quả vẽ biểu đồ của HS
Đề tài: Nâng cao kết quả vẽ biểu đồ của HS lớp … trường…
bằng việc thiết kế bảng so sánh sự khác biệt của các biểu đồ
Bài tập
• Mỗi nhóm xác định 1 đề tài nghiên cứu, trình bày 3 bước
theo khung dưới đây (điền vào phiếu bài tập):
chế:
Hiện -- Hạn
nhân: 1)…. 2)….. 3)….
trạng - Nguyên
Chọn nguyên nhân để tác động:
Giải Tên giải pháp:
pháp
Vấn đề - Câu hỏi NC:
nghiên
cứu - Giả thuyết NC:
Tên đề tài: ………………………………………………
III – QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD
3.1. Xác định đề tài nghiên cứu
Lưu ý:
• Hiện trạng thường là những hạn chế, yếu kém trong thực
tế giáo dục ở cơ sở cần được cải tiến.
• Cần đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi để tìm ra các nguyên
nhân của hiện trạng.
• Có thể tìm giải pháp thay thế từ các nguồn:
- Các giải pháp đã thực hiện thành công tại nơi khác hoặc
được đề cập trong các tài liệu đã công bố.
- Giải pháp được điều chỉnh từ các mô hình khác.
- Giải pháp mới do chính người nghiên cứu nghĩ ra.
• Vấn đề được chọn phải là vấn đề có thể nghiên cứu được.
Đó là vấn đề:
- Khơng đánh giá về giá trị (vì sẽ cảm tính, chủ quan).
- Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu.
Hai dạng giả thuyết nghiên cứu (tr.159)
Ví dụ: H1: Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề sẽ làm thay đổi kết quả đọc –
hiểu của học sinh. (không định hướng: đuôi đôi)
H2: Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề sẽ làm tăng kết quả đọc – hiểu
của học sinh. (có định hướng: đuôi đơn)
III – QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NCKHSP ƯD
3.2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu (tr.162)
Ngồi ra, cịn có: Thiết kế cơ sở AB, thiết kế ABAB,
Thiết kế đa cơ sở AB
Thiết kế 1: Kiểm tra trước và sau tác động
đối với nhóm duy nhất (tr.162)
Kiểm tra
trước tác động
TÁC ĐỘNG
Kiểm tra
sau tác động
O1
X
O2
Chọn 1 nhóm duy nhất để tác động
• Kết quả sẽ được đo bằng việc so sánh chênh lệch giá trị
trung bình của kết quả bài kiểm tra trước tác động và kết
quả bài kiểm tra sau tác động:
Nếu O2 - O1> 0 tác động có ảnh hưởng
VD: O1 = (5+6+4+5+2+3+3+7+6+4)/10
= 4,5
O2 = (7+6+5+5+3+4+3,5+8+5+4,5)/10 = 5,1
O2 - O1= 0,6 > 0 tác động có ảnh hưởng
Thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động
đối với các nhóm tương đương (tr.163)
Nhóm
N1
N2
Kiểm tra trước
tác động
O1
O2
Tác động
X
---
Kiểm tra sau
tác động
O3
O4
• Nhóm thực nghiệm (N1) và nhóm đối chứng (N2) được kiểm
tra trước tác động để kiểm chứng sự tương đương. (x. cách
kiểm chứng sự tương đương).
• Tác động đối với nhóm thực nghiệm (N1)
• Kiểm tra sau tác động, so sánh kết quả và kết luận:
Nếu O3 - O4 > 0 tác động có ảnh hưởng
Thiết kế 3: Kiểm tra trước và sau tác động
đối với các nhóm ngẫu nhiên (tr.164)
Nhóm
Kiểm tra trước
tác động
Tác động
Kiểm tra sau
tác động
N1
O1
X
O3
N2
O2
---
O4
• N1 và N2 được lựa chọn ngẫu nhiên trên cơ sở có sự
tương đương.
• Kiểm tra trước tác động đối với cả hai N1 và N2 để kiểm
chứng sự tương đương.
• Tác động đối với nhóm thực nghiệm (N1).
• Kiểm tra sau tác động, so sánh kết quả và kết luận:
Nếu O3 - O4 > 0 tác động có ảnh hưởng