Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Giáo án hình học lớp 6 đầy đủ chi tiết cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.99 KB, 96 trang )

Giáo án hình học lớp 6:

Giáo viên : Trần Thủ Khoa
CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG
TIẾT 1:

§ 1 ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG

I.Mục tiêu :
- Kiến thức :
. HS biết các khái niệm , điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
. HS nắm được và nêu được ví dụ về hình ảnh của điểm, hình ảnh của một đường thẳng .
-HS biết khái niệm điểm thuộc đường thẳng,điểm không thuộc đường thẳng thông qua hình
ảnh của chúng trong thực tế .
- Kĩ năng :
Biết vẽ điểm, đường thẳng , biết cách đặt tên cho điểm, cách đặt tên cho điểm đường thẳng,
Biết vẽ hình minh họa các quan hệ : điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng,
Biết sử dụng các ký hiệu ∈∉ , quan sát các hình vẽ thực tế .
II.Chuẩn bị dạy học :
- GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu , bảng phụ ...
- HS: Tập, SGK, viết, thước, phấn màu, xem bài trước ở nhà .
III.Các hoạt động dạy học :
- Hoạt động 1: Ổn định tổ chức .
- Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng .Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như : Đoạn
thẳng, tia , đường thẳng, góc tam giác, đường tròn,
Hình học phẳng nghiên cưú các tính chất của hình phẳng .Dưới đây là các hình hình học trong bức
tranh lụa nổi tiếng của Héc - banh họa sĩ người Pháp
Gv dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết môn toán.
- Hoạt động 3 : Bài mới .
TG



HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

NỘI DUNG

- Giáo viên giới thiệu hình
học đơn giản nhất đó là
điểm Muốn học hình trước
hết phải biết vẽ hình . Vậy
điểm được vẽ như thế nào ?
Ở đây ta không định nghĩa
điểm mà chỉ đưa ra hình
ảnh của điểm đó là chấm
nhỏ trên trang giấy hoặc
trên bảng đen, từ đó biết
cách biểu diễn điểm .
- Vậy trong tiết học hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu
khái niệm : Điểm, Đường
thẳng, hình ảnh và cách
đặt tên cho điểm .
Hoạt động 3-1
I.Điểm :
Ngoài điểm, đường thẳng
cũng là
? Hãy quan sát hình 1 ở
SGK
? Đọc tên các điểm , cách

vẽ điểm

HS quan sát hình 1 có các điểm
HS: A, B, C . Người ta dùng
dấu chấm để vẽ một điểm

Dấu chấm nhỏ trên trang giấy
là hình ảnh của một điểm .
Người ta dùng các chữ cái in
hoa : A, B, C
để đặt tên co điểm .
•A

•B


? Trên hình 1 .Ta có ba
điểm A, B, C gọi là 3 điểm
phân biệt .
GV cho ví dụ : Điểm A
thuộc đường thẳng nào ,
không thuộc đường thẳng
nào ?

•M

HS: Điểm A thuộc đường
thẳng a, không thuộc đường
thẳng b .


.A
. M
a

Đường thẳng a đi qua điểm
nào ? không đi qua diểm
nào ?

HS: Đường thẳng a đi qua điểm
A , không đi qua điểm M .

Đường thẳng b không đi
qua điểm nào ?

HS: Đường thẳng b không đi
qua điểm A

?Trên hình 2 . Ta có hai
điểm A và C trùng nhau ,
hay nói cách khác là 2 điểm
A và C trùng nhau >hay
nói cách khác là hai điểm A
và C trùng nhau .

HS:
Quan sát hình 2 có các điểm A,
C
Điểm A và C trùng nhau

b


A • C

Với những điểm ta xây dựng
các hình . Bất cứ hình nào
cũng là một tập hợp, các điểm
. Một điểm cũng là một hình

Vậy hai điểm khác nhau
mang hai tên khác nhau .
Từ đây về sau khi nói đến 2
điểm mà không nói gì thêm
ta hiểu đó là 2 điểm phân
biệt
? Nếu 1 điểm mang nhiều
tên ta nói như thế nào ?
Hoạt động 3-2.

2. Đường thẳng .

Đường thẳng cũng là hình
cơ bản, không định nghĩa
mà chỉ mô tả hình ảnh của
nó bằng sợi chỉ căng thẳng,
mép bảng, mép bàn thẳng

- Sợi chỉ căng thẳng, mép
bảng ....Cho ta hình ảnh của
đường thẳng .
- Đường thẳng không bị giới

hạn về hai phía
- Bút và thước thẳng ta vẽ
được vạch thẳng .
- Người ta dùng các chữ cái in
thường : a, b, c, m ,n... để đặt
tên cho các đường thẳng

? Quan sát hình vẽ 3
HS: Quan sát hình 3 dùng chữ
cái in thường a, b, m,p để đặt
tên cho các đường thẳng thẳng
? Đọc tên đường thẳng
cách viết tên đường thẳng,
cách vẽ đường thẳng

HS: Có đường thẳng a và
đường thẳng p


-Cách vẽ : Đặt bút vach theo
cạnh thước thẳng ta có 1 đường
thẳng cần vẽ
Đường thẳng là 1 tập hợp
điểm đường thẳng không
giới hạn về 2 phía .

HS: Quan sát đường thẳng d đi
qua điểm A
HS: Đường thẳng d đi qua điểm
A


GV cho ví dụ : Vẽ hai điểm
A , B và đường thẳng a đi
qua A nhưng không đi qua
B . Điền các kí hiệu ∈∉
thích hợp vào ô trống :

Điểm A thuộc đường d và kí
hiệu là :A ∈ d
Ta còn nói điểm A nằm trên
đường thẳng d hoặc đường
thẳng d đi qua điểm A hoặc
đường thẳng d chứa điểm A .
- B không thuộc đường thẳng
d và kí hiệu là :
B∉ d

HS: A ∈ d
B∉ d

HS: Với bất kì đường thẳng nào
có những điểm thuộc đường
thẳng đó và có những điểm
không thuộc đường thẳng đó
A •
d

a
? Quan sát hình vẽ các em
có nhận xét gì ?


Đường thẳng là 1 tập hợp
điểm đường thẳng không giới
hạn về 2 phía

3. Điểm thuộc đường thẳng.
Điểm không thuộc đường
thẳng

? Hãy cho biết đường
thẳng d đi qua điểm nào ?
Như vậy ta nói : Điểm A
thuộc đường thẳng d .
? Hãy dùng kí hiệu ∈∉ để
chỉ mối quan hệ giữa
đường thẳng d và điểm A,
điểm B .
- Điểm A thuộc đường
thẳng d
- Điểm A nằm trên đường
thẳng d .
- Đường thẳng d chứa điểm
A

p

HS:
A∈a
B∉a


Hoạt động 3-3
? Quan sát hình 4

a

C •
•E

•B


GV: Cho ví dụ : Cho trước
hai đường thẳng m và n .
- Vẽ điểm A sao cho A ∉ m
và A ∉ n .
- Vẽ điểm B sao cho B ∈
M và B ∉ n .
- Vẽ điểm C sao cho C ∈ m
và C ∈ n
Hoạt động 4 : Củng cố

n
A

.
m

B

HS: cho A ∉ m và A ∉ n .

cho B ∈ M và B ∉ n .
cho C ∈ m và C ∈ n

? HS làm việc nhóm .
a.Điểm C thuộc đường
thẳng a .
Điểm E không thuộc
đường thẳng a.
b. C thuộc a , e ∉ a.
c. HS tự làm bài tập

Hoạt động 5 : Dặn dò .
- HS học nội dung ghi
trong SGK .
- Làm BT 1,3, 4,5 trang
105/SGK .
- Xem bài kế tiếp .
- GV nhân xét tiết học

Giáo án hình học lớp 6:

Giáo viên : Trần Thủ Khoa
TIẾT 2 :

§2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

I . Mục tiêu :
- HS nắm được kiến thức cơ bản : Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm .Trong 3 điểm thẳng
hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại .
- HS hiểu được cơ bản . Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng, sử dụng được các thuật ngữ

nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa ..
- HS sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác .


Kiến thức :
Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm nằm giữa hai điểm .
Biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau , song song với nhau .
Kỹ năng :
Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .
Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước .
II.Chuẩn bị dạy học :
- SGK, giáo án, phấn màu, thước thẳng ...
- HS: SGK, tập, viết, thước , phấn màu, xem bài trước ở nhà .
III. Các hoạt động dạy học :
- Hoạt động 1: Ổn định tổ chức .
- Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ .
Bài tập 4/105
a. Điểm C nằm trên đường thẳng a .

C
a
b

TG

Điểm B nằm ngoài đường thẳng b

•B
b
Lớp nhận xét và gv cho điểm

Hoạt động 3 : Bài mới .
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 3-1

NỘI DUNG

1.Thế nào là ba điểm thẳng
hàng :

? Hãy vẽ đường thẳng a ,vẽ :
A∈ a , C ∈ a , D∈ a

A


C


D


a
HS: Ba điểm A; D; C cùng thuộc một
đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng .
Vậy A; D; C là 3 điểm thẳng hàng

- Khi ba điểm A, C, D cùng

thuộc một đường thẳng ta
nói chúng thẳng hàng .

? Khi nào ta có thể nói .Ba
điểm A; B; D thẳng hàng ?
A

? Vẽ đường thẳng b ,
Vẽ A ∈ b, C ∈ b, B ∉ b .

C


b

•B
HS: Ba điểm A, B, C không thẳng
hàng .Vậy A, B ,C không là ba điểm thẳng
hàng B ∉ b

? Khi nào ta có thể nói :Ba
điểm A; B; C không thẳng
hàng

? Bài tập 10a, b/SGK
a.Ba điểm M, N, P thẳng
hàng .

HS:
a.

b.

M

C


N

E


P

D


- Khi ba điểm A, B, C
không cùng thuộc bất kỳ
đường thẳng nào .Ta nói
chúng không thẳng hàng


b. Ba điểm C, E, D thẳng
hàng sao cho điểm E nằm
giữa hai điểm C và D

c.

T



R

•Q

c.Ba điểm T, Q, R không
thẳng hàng .
GV: Cho ví dụ :
Các cặp đường thẳng cắt
nhau. Hai đường thẳng song
song.Các bộ ba điểm thẳng
hàng. Điểm nằm giữa hai
điểm khác

HS: m cắt P tại M
N cắt P tại N
m // n
A, M , B thẳng hàng
C, N , D thẳng hàng

Cho ví dụ :
Các cặp đường thẳng cắt
nhau. Hai đường thẳng
song song.Các bộ ba điểm
thẳng hàng. Điểm nằm
giữa hai điểm khác

Hoạt động 3 – 2:
HS: Bên phải của điểm A

? Hai điểm B, C nằm bên nào
của điểm A .
A


C


B


2. Quan hệ giữa ba điểm
thẳng hàng .
- Ta nói C và B nằm cùng
phía đối với A .
- Hai điểm C, A nằm cùng
phía đối với điểm B.
- Điểm C nằm giữa 2 điểm
A và B .

? Trên hình vẽ hai điểm nào
cùng phía so với điểm B.
HS: Điểm C
? Quan sát hình vẽ hãy cho
biết điểm nào nằm giữa hai
điểm A và B
? Điểm A và B như thế nào
đối với điểm C

- Hai điểm A và B gọi là

nằm khác phía so với điểm
C
HS: Khi ba điểm thẳng hàng chỉ có một
điểm nằm giữa hai điểm còn lại
HS:

? Khi ba điểm thẳng hàng thì
có bao nhiêu điểm nằm giữa
hai điểm còn lại
GV: Cho ví dụ : Hãy vẽ ba
điểm O, A, B thẳng hàng sao
cho mỗi điểm A, B không
nằm giữa hai điểm còn lại,
rồi cho biết các câu sau , câu
nào đúng, câu nào sai ?
a) Điểm O nằm giữa hai
điểm A và B .
b) Hai điểm O và B nằm
cùng phía đối với điểm A
c) Hai điểm A và B nằm
cùng phía đối với điểm O
d) Hai điểm A và O nằm

- Tất cả các điểm thẳng hàng A, E, B, G,
E, D, B, D, C .
- Hai bộ ba điểm không thẳng hàng có thể
là A, B, C ; A, D, B.

O


HS: a) sai

A


B


* Nhận xét :
- Trong ba điểm thẳng
hàng, có một điểm và chỉ
một điểm nằm giữa hai
điểm còn lại .

Cho ví dụ : Hãy vẽ ba điểm
O, A, B thẳng hàng sao
cho mỗi điểm A, B không
nằm giữa hai điểm còn lại,
rồi cho biết các câu sau ,
câu nào đúng, câu nào
sai ?
e) Điểm O nằm giữa hai
điểm A và B .
f) Hai điểm O và B nằm
cùng phía đối với điểm
A
g) Hai điểm A và B nằm


cựng phớa i vi im B


b) sai
c) ỳng
d) ỳng

cựng phớa i vi im
O
h) Hai im A v O nm
cựng phớa i vi im
B

Hot ng 4: Cng c .
Gv: Cho HS lm bi tp
9/SGK
C
D
B

E
G

A

a, Các bộ ba điểm thẳng hàng : B, D, C; B,
E, A; D, E, G;
b, Các bộ ba điểm không thẳng hàng: B, E,
G; B, A, G; B, E, D; B, E, C; B, A, D; B, A,
C; C, D, A; C, D, E; D, A, G; D, A, E; G, E,
A;


Hot ng 5: Dn dũ .
- Xem li bi hc thuc
- Lm bi 12,13/107SGK
- Xem trc bi ng
thng i qua 2 im
- Gv nhn xột tit hc

Giỏo ỏn hỡnh hc lp 6:

Giỏo viờn : Trn Th Khoa
TIT 3 Đ3 NG THNG I QUA HAI IM

I.Mc tiờu :
- Hs hiu c cú mt v ch mt ng thng i qua 2 im phõn bit .
- HS bit v ng thng i qua hai im .
- HS bit c v trớ tng i ca hai ng thng trờn mt phng trựng nhau, phõn bit .
- V cn thn v chớnh xỏc ng thng i qua hai im A, B .
Kiến thức cơ bản:
Nắm vững có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Kĩ năng cơ bản:
Biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm.
Thái độ và t duy:
- Cẩn thận và chính xác khi vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm.
- Biết phân loại vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trên mặt phẳng.
- Biết suy luận hai đờng thẳng có hai điểm chung thì trùng nhau.
II. Chun b dy hc :
- GV: Giỏo ỏn, SGK, phn mu, thc thng,..
- HS: SGK, tp , vit , thc thng, phn mu..
III. Cỏc hot ng dy hc :



-

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức .
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ .
GV
HS
Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng?
Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A.Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A?
Bài 12/SGK/107
a. Nằm giữa hai điểm M và P
b. Không nằm giữa hai điểm N và Q
c. Nằm giữa hai điểm M và Q
*
*
*
*
M N P
Q
a. Điểm N
b. Điểm M
c. Điểm N & điểm P
Bài 13/107
a.Điểm M nằm giữa hai điểm
A và B .Điểm N không nằm giữa hai điểm A và B
a. Có 2 trường hợp
N
A
M
*

*
*
A M
B
*
*
*
b.

TG

A M



B


a

B
*
N
*

N


GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 3 : Bài mới .

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

NỘI DUNG

GV: Giới thiệu chúng ta
cùng tìm hiểu xem có bao
nhiêu đường thẳng đi qua
điểm A và điểm B.
Hoạt động 3-1:

HS: Vẽ hình trên bảng vẽ được
vô số đường thẳng

? Cho điểm A .Hãy vẽ
đường thẳng đi qua điểm
A .Vẽ được mấy đường
thẳng ?
HS: Vẽ được 1 đường thẳng
? Cho thêm điểm B khác
điểm A . Hãy vẽ đường
thẳng qua A, B . Vẽ được
mấy đường thẳng .

? Trình bày cách vẽ đường
thẳng đi qua hai điểm A, B

A
*


B
*

HS: Đặt cạnh thước đi qua 2
điểm A, B
- Dùng đầu chì vạch theo cạnh
thước

1. Vẽ đường thẳng


? Có bao nhiêu đường
thẳng
đi qua 2 điểm A, B

HS: Phát biểu
Nhận xét :
Có một đường thẳng và chỉ
một đường thẳng đi qua hai
điểm A và B
HS: Quan sát và trả lời
a) Đúng
b) Đúng

? Bài tập 15/ 109

2.Tên đường thẳng :
Hoạt động 3-2 :
HS: Dùng chữ cái in thường để

đặt tên cho đường thẳng
? Nêu cách đặt tên cho
đường thẳng mà em đã học.

A


- Vì đường thẳng được xác
định bởi 2 điểm nên ta còn
lấy tên hai điểm đó để đặt
tên cho đường thẳng .
- Chẳng hạn ta gọi đường
thẳng đi qua hai điểm A và
B là đường thẳng AB hoặc
BA

B


( Đường thẳng AB )
a

( Đường thẳng a )
A


B


x

y
( Đường thẳng xy )
- Ta có đặt tên đường thẳng
bằng hai chữ cái in thường
ví dụ : Đường thẳng xy
hoặc yx
? GV gọi nhóm HS trình
bày

Lớp nhận xét đánh giá

- HS làm việc theo nhóm
- Vì qua hai điểm ta vẽ được 1
đường thẳng . Như vậy ta sẽ lấy
hai lấy hai trong ba điểm để gọi
tên cho đường thẳng
- Đường thẳng AB, đường
thẳng CB
- 4 đường thẳng còn lại BD, BC,
AC, CA .

A


B


C



3.Đường thẳng trùng nhau,


song song, cắt nhau .
HS: A, B, C thẳng hàng
Hoạt động 3-3
GV : Ở hình trên A, B, C
đêu thuộc một đường thẳng
. Vậy gọi 3 điểm A, B, C
như thế nào ?

A


B


C


Khi 3 điểm A, B, C thẳng
hàng thì các đường thẳng
AB, BC, CA trùng nhau
B

A

C




? Gọi tên các đường thẳng
ở trên .

? Hai đường thẳng này có
điểm nào chung khi hai
đường thẳng AB & AC có 1
điểm chung ta nói chúng
cắt nhau & điểm A là giao
điểm của hai đường thẳng
đó .
? Hai đường thẳng xy, zt
không có điểm nào chung
ta nói chúng song song với
nhau .
GV giới thiệu phần chú ý :
SGK

HS đọc

• Chú ý :
- Hai đường thẳng không
trùng nhau còn được gọi là
hai đường thẳng phân biệt
- Hai đường thẳng phân biệt
hoặc chỉ là có một một điểm
chung hoặc không có điểm
chung nào .



Hoạt động 4: Củng cố .
- Giải bài tập 16/109.
a). Bao giờ cũng có đường
thẳng đi qua 2 điểm cho
trước
b) Vẽ đường thẳng đi qua
hai trong ba điểm cho trước
rồi quan sát xem đường
thẳng đó có đi qua điểm
thứ ba hay không

Hoạt động 5: Dặn dò
- Dặn HS học bài
- Làm bài 20, 21 SGK
- GV nhận xét tiết học .

Giáo án hình học lớp 6:

Giáo viên : Trần Thủ Khoa

TIẾT 4 § 4 THỰC HÀNH TRÔNG CÂY THẲNG HÀNG
I. Mục tiêu :
- Kiến thức:

HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng
hàng theo vị trí.
Giúp học sinh xác định được điểm nằm giữa hai điểm trên mặt đất

- Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ thuật xác định để ứng dụng vào thực tế

Biết cách trồng cây thẳng hàng với hai cây đã trồng sẵn

- Thái độ:
Ý thức vận dụng kiến thức vào trong đời sống thực tế.
II. Chuẩn bị :
- GV: Chia nhóm, dụng cụ thực hành, 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc .
- HS: Mỗi nhóm 3 HS, ba cọc tiêu mỗi cọc dài 1.5m .Thân cọc sơn 2 màu xen kẻ để dễ nhìn .
III. Các hoạt động dạy học :
- Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức .
- Hoạt động 2: Kiểm tra dụng cụ .
- Hoạt động 3: Hướng dẫn cách làm .
TG

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
Hoạt động 3-1:

a) Chôn các cọc hàng rào
thẳng hàng nằm giữa hai
cột mốc A vàB.

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

NỘI DUNG

1. Dụng cụ:
3 thanh gỗ nhẹ có gắn dây


b) Đào hố trồng cây C
thẳng hàng với hai cây A

và B đã có ở hai đầu
Khi đã có những dụng cụ
trong tay chúng ta cần làm
như thế nào?

dọi (nên sơn màu)

Để trồng cây hay chôn cọc
hàng rào được thẳng hàng
ta làm như thế nào ?
- Tiết thực hành hôm nay
sẽ giúp các em làm được
điều đó .
- Gọi 1 nhóm lên hướng
dẫn cách làm , các nhóm
còn lại theo dõi làm theo .
- Bước 1 : Cắm cọc tiêu
thẳng hàng đứng với mặt
đất tại 2 điểm A và B .
- GV hướng dẫn HS sử
dụng dây cọc để kiểm tra
cọc thẳng đứng hay
không ?
- Bước 2 :
HS1 : Cầm cọc đứng ở
khoảng giữa cọc A và cọc B
- Bước 3 :
Hướng dẫn HS1 điều
khiển, HS2 xê dịch sao cho
A, B, C thẳng hàng ( 3 cọc

trùng nhau ).
- HS1 và HS2 chôn cọc tại
vị trí vừa được xác định

Gọi đại diện các nhóm đến
kiểm tra xem 3 cọc thẳng
hàng
Hoạt động 3-3
Các nhóm tiến hành tiến
hành thực hiện theo mẫu .
Nhóm 1 vừa làm .
- Kiểm tra công việc của HS
- Kiểm tra kết quả các
nhóm đã thực hiện .
- Nhận xét đánh giá .

HS: Nhóm 1 lên thực hiện .

HS1 : Cắm cọc ở điểm A

HS2 : Dùng dây để kiểm tra .

HS1 : Đứng ở cọc A
HS2 : Thực hiện
HS1 : Ra hiệu cho HS2 xê dịch
sang phải, sang trái và ngắm
sao cho 3 cọc trùng nhau và ra
hiệu cho HS2 cố đinh ở điểm đó
.


2. Cách thực hiện:
B1: Cắm (hoặc đặt) cọc tiêu
thẳng đứng với mặt đất tại
hai điểm A và B.
B2: HS1 đứng ở vị trí gần
điểm A. HS 2 đứng ở vị trí
điểm C (điểm C áng chừng
nằm giữa A và B).
B3: HS1 nhắm và ra hiệu cho
HS 2 đặt cọc tiêu ở vị trí
điểm C sao cho HS 1 thấy
cọc tiêu A che lấp hoàn toàn
hai cọc tiêu ở vị trí B và C.

- HS1 và HS2 chôn cọc thứ 3
dùng dây dọi kiểm tra cho thẳng
hàng .

3. Thực hành:
HS lên ngắm 3 cọc thẳng hàng

- Các nhóm thực hiện .


Hoạt động 4: Củng cố
4) Nhận xét đánh giá chung
.
- Nêu lên ưu, khuyết điểm
của HS khi thực hành


5) Dặn dò :
- Các em áp dụng tiết thực
hành hôm nay để làm hàng
rào ở nhà và trồng cây
thẳng hàng .
- Dặn xem trước bài
“Tia ” trang 111.
- GV nhận xét tiết học
Giáo án hình học lớp 6:

Giáo viên : Trần Thủ Khoa

TIẾT 5 §5 TIA
I. Mục tiêu :.
* Kiến thức: HS biết khái niệm tia, khái niệm hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau.

* Kỹ năng: HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. Biết phân loại hai tia chung gốc.
* Thái độ: Phát biếu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát,
nhận xét của HS
II. Chuẩn bị dạy học :
- GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ
- HS: SGK, tập, viết, phấn màu, thước
III. Các hoạt động dạy học :
- Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức .
- Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
- Hoạt động 3 : Bài mới
TG

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN


HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 3 -1
x

NỘI DUNG
1.Tia :

O

y

Gv : - Vẽ đường thẳng xy .
- Điểm O trên đường
thẳng xy .
HS : 2 phần riêng biệt
? Điểm O chia đường thẳng
xy thành mấy phần ?
Gv: Dùng phấn màu tô đậm
đường thẳng Ox giới thiệu :


Hình gồm điểm O và một
phần đường thẳng bị chia
ra bởi O gọi là một tia gốc
O

HS : Đọc định nghĩa SGK

? Thế nào là tia gốc O ?


Có hai tia gốc O

? Trên hình có mấy tia gốc
O
GV: Giới thiệu tên của hai
tia là tia Ox, tia Oy ( còn
gọi là nửa đường thẳng Ox,
Oy )

Tia Ox còn gọi là nửa đường
thẳng Ox
Tia Oy còn gọi là nửa đường
thẳng Oy
Hình gồm điểm O và một phần
đường thẳng bị chia ra bởi
điểm O được gọi là một tia gốc
O
( còn được gọi là một nửa
đường thẳng gốc O )

GV: Tia Ox bị giới hạn ở
điểm O, không bị giới hạn
về phía x . Phải đọc tên gốc
trước
GV: Cách vẽ một tia ta
dùng một vạch thẳng để
biểu diễn gốc tia được tô
đậm
A

x

HS : Ngay tại gốc A
Khi đọc ( hay viết ) tên một tia
thì đọc tên gốc trước .
HS: Về phía x

? Tia Ax bị giới hạn ở
đâu ?
? Không giới hạn về phía
nào ?

Ví dụ : Tia Ox , tia Oy
HS: Đứng tại chỗ trả lời
- Tia gốc O
2. Hai tia đối nhau :

? Làm bài tập 22a / 112

Hoạt động 3 -2
x

O

Tia Ox ; tia Oy



Gốc O


y
Hai tia chung gốc Ox và Oy
tạo thành đường thẳng xy
được gọi là hai tia đối nhau

? Đọc tên các tia trên hình
vẽ
? Hai tia Ox, tia Oy có
chung gốc nào ?
Khi hai tia Ox và Oy chung
gốc tạo thành đường thẳng
xy được gọi là hai tia đối

x
HS: Đọc nhận xét
Nhận xét :
HS: Đọc đề

O


y


nhau .

x

GV: Gọi HS đọc nhận xét
? 1 SGK


A
*

B
*

y

a)
2 tia Ax & By không đối nhau
vì chúng không chung gốc
b) Hai tia đối nhau
- Ax và By
- Bx và By
- Góc A

Mỗi điểm trên đường thẳng là
gốc chung của hai tia đối
nhau.

Gv gọi HS giải, lớp theo dõi
O
*

M
*

N
*


x

Lớp nhận xét
HS: Hai điểm M và N nằm cùng
phía đối với điểm O .
GV : Cho ví dụ : Vẽ tia Ox
rồi lấy hai điểm M và N
thuộc tia này .

HS: Trong ba điểm O, M, N
điểm N không thể nằm giữa hai
điểm còn lại .

GV: Hai điểm M và N nằm
cùng phía hay khác phía
đối với điểm O ?
GV: Trong ba điểm O, M, N
điểm nào không thể nằm
giữa hai điểm còn lại .

3. Hai tia trùng nhau :

- HS đọc
- HS làm việc theo nhóm

Hoạt động 3-3
*A

*B


x
? Tia AB & tia Ax có gốc
nào chung
Qua cách vẽ ta thấy tia này
nằm trên tia kia, như vậy ta
gọi tia Ax & tia AB là hai
tia trùng nhau
- Gọi 1 hs đọc chú ý ( SGK )
- Gọi HS đọc đề ?2

- 1HS thực hiện trên bảng
a) Tia OB trùng với tia Oy
b) 2 tia Ox & Ax không trùng
nhau vì không chung gốc
c) Hai tia chung gốc Ox và Oy
không đối nhau vì chúng không
tạo thành đường thẳng

y
B
O
A

x

b) 2 tia đối nhau
c) 2 tia AB và AC đối nhau
- 2 tia Ca và AC trùng nhau
- BA và BC trùng nhau


- Gọi đại diện 1 nhóm giải
Hoạt động 4 : Củng cố
? 2 tia đối nhau thỏa mãn
điều kiện nào ?

a) Các tia MN, MP, MQ trùng
nhau
b) MN, NM, MP không có 2 tia
nào đối nhau

• Chú ý :
- Hai tia không trùng nhau
còn được gọi là hai tia phân
biệt


c) PN & PQ đối nhau
? Thế nào là 2 tia trùng
nhau ?
- làm bài tập 22 b, c /113

Bài tập 23/113
aM
N
*
*
*

P

*

Q
*

Hoạt động 5 : Dặn dò
- Dặn HS học bài theo SGK
- Làm bài tập 24-25/113
- Xem “Luyện tập ”
- GV nhận xét tiết học .
Giáo án hình học lớp 6:

Giáo viên : Trần Thủ Khoa
TIẾT 6: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :
- Kiến thức :
+ Củng cố kiến thức về tia, hai tia đối nhau, thứ tụ các điểm trên hai tia đối nhau
- Kỹ năng :
+ Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm
nằm giữa
điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình
+ Rèn kỹ năng vẽ hình
II. Chuẩn bị dạy học :
- GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu .
- HS: SGK, tập, viết, thước, phấn màu .
III. Các hoạt động dạy học :
- Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức
- Hoạt đọng 2 : Kiểm tra bài cũ
GV

HS
Làm bài tập 23/113
a) Các tia MN, MP, MQ trùng nhau
Các tia NP, NQ trùng nhau
Trong 3 tia MN, NM, MP không có tia nào đối nhau
b) Trong 3 tia MN, NM, MP không có tia nào đối nhau
c) Hai tia PN & PQ đối nhau .
Làm bài 24/
*
*
A
B
A
b)



c)

B


-

B

A


GV nhận xét và cho điểm

Hoạt động 3 : Bài mới .


TG

HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 3-1
HS:
a) §êng th¼ng AB
B

A

b) Tia AB

NỘI DUNG

Bµi tËp 25
Cho hai ®iÓm A va B, h·y
vÏ:
a) §êng th¼ng AB
b) Tia AB
c) Tia BA

B


A

c) Tia BA
A

B

1) Bài 26/ 113 (SGK)

- Gọi 2 HS đọc đề
- Gọi 1 HS vẽ hình

a)Hai điểm B và M nằm
cùng phía đối với A

Gọi 1 HS nhận xét
? Quan sát 2 hình cho
biết điểm B và điểm M
nằm cùng phía đối với
A hay khác phía đối
với A
? Điểm M nằm giữa
hai điểm A và B hay
điểm B nằm giữa hai
điểm A và M ?

HS đọc
A
M
B

*
*
*
A
B
M
*
*
*
a).Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với
A

b) Có thể điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
hoặc điểm B nằm giữa hai điểm A, M

b)Có thể điểm M nằm
giữa 2 điểm A và B hoặc
điểm B nằm giữa hai
điểm A, M

Bài 27/ 113
a) Đối với a
b) Một tia gốc A

Hoạt động 3-2
Gọi HS đại diện nhóm
trả lời

GV: Gọi lớp nhận xét


HS : a) Đối với a
b) Một tia gốc A
Lớp nhận xét

Bài 28 /113

x
Hoạt động 3-3

N

O

M

*

*

*

y


Gọi HS đọc đề
Gọi HS vẽ hình

a) 2 tia Ox & Oy đối
nhau
HS đọc

HS lên bảng vẽ
Lớp quan sát

? Viết tên hai tia đối
nhau gốc O
2 tia Ox & Oy đối nhau
? Với 3 điểm M, O, N
điểm nào nằm giữa 2
điểm còn lại

Điểm O
Cả lớp nhận xét

Lớp nhận xét

Hoạt động 4 : Củng Cố
? Điều kiện để có 2 tia
đối nhau

? Điều kiện 2 tia trùng
nhau

Hoạt động 5 :
- Dặn về nhà học bài
theo SGK
- Dặn làm bài tập
- Xem bài kế tiếp bài
6”Đoạn Thẳng ”
- GV nhận xét tiết học


HS:
- Có chung gốc & 2 tia tạo thành đường
thẳng
- Có 1 điểm gốc chung và 1 điểm chung
khác nữa.

b) Điểm O nằm giữa 2
điểm M & N


Giáo án hình học lớp 6:

Giáo viên : Trần Thủ Khoa
TIẾT 7 : § ĐOẠN THẲNG

I.Mục tiêu :
* Kiến thức :
- Biết khái niệm đoạn thẳng, biết vẽ đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt
đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia
- Biết mô tả hình vẽ bằng nhiều cách diễn đạt khác nhau
* Kỹ năng :
- Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình, vẽ hình đúng và chính xác, nhận biết được một tia một đoạn
thẳng trong hình vẽ .
II. Chuẩn bị dạy học :
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, giáo án , SGK,
- HS : SGK, tập viết, thước, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học :
- Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức
- Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ .
GV

HS
Làm bài tập 34/ 116
Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C .
Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả ? Hãy gọi tên
các đoạn thẳng ấy .
a

A
*

B
*

C
*

Có ba đoạn thẳng là AB, AC, BC
Đoạn thẳng: AB, AC, BC
GV gọi HS nhận xét → GV nhân xét và cho điểm
- Hoạt động 3 : Bài mới .
TG

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
Hoạt động 3- 1
Cho 2 điểm A và B . Ta
dùng thước thẳng đặt cạnh
thước đi qua 2 điểm A, B
sau đó ta dùng phấn vạch

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


NỘI DUNG
1. Đoạn thẳng AB là gì ?


theo cạnh thước từ A →
B . Nét phấn trên bảng là
hình ảnh của đoạn thẳng
AB .
A


B


? Trong khi vẽ đoạn thẳng
AB thì đầu phấn di chuyển
như thế nào ?

HS: Đầu phấn trùng A hoặc
trùng B hoặc nằm giữa A và B

Đoạn thẳng AB là hình gồm
điểm A, điểm B và tất cả các
điểm nằm giữa A và B

? Quan sát hình vẽ em hãy
định nghĩa đoạn thẳng AB

- Hai điểm A, B là hai đầu mút

( hoặc 2 đầu ) của đoạn thẳng
AB

Đoạn thẳng AB còn gọi là
đoạn thẳng BA
-2 điểm A, B là hai mút của
đoạn thẳng AB
( hoặc 2 đầu )
? Làm bài 33/ 115

? Phân biệt đường thẳng,
đoạn thẳng, tia

HS: a) R, S
b) R, S
- Đường thẳng không giới hạn
ở hai phía
- Đoạn thẳng bị giới hạn bởi hai
mút
- Tia là 1 phần đường thẳng bị
chia ra bởi điểm O được gọi là
tia gốc O .
2) Đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
.

Hoạt động 3- 2
? Hai đoạn thẳng AB và
CD có điểm nào chung ?


HS: Điểm I

•B
•C


Khi 2 đoạn thẳng AB và CD
có 1 điểm chung ta nói
chúng cắt nhau .

• A

- Điểm chung gọi là giao
điểm .

I
•D

Hai đoạn thẳng AB và CD cắt
nhau tại I
HS: Giao điểm

? Điểm K gọi là gì ?
? Ta nói tia Ox & đoạn
thẳng AB chúng thế nào
khi có 1 điểm chung

HS:
- Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại
K


Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại
K


• A
? Ta nói thế nào khi đoạn
thẳng AB và đường thẳng
xy có 1 điểm chung

- Đoạn thẳng AB và đường
thẳng xy cắt tại H .

O


K


x
• B

Ngoài ra còn có các trường
hợp khác :
- Giao điểm có thể trùng
nhau với đầu mút đoạn
thẳng hoặc trùng với gốc
tia

Đoạn thẳng AB cắt đường

thẳng xy tại H

• A
A
.
GV: Cho ví dụ số đoạn
thẳng có trong hình là :
(A)1
(C)4
( B) 3
( D) 6

B
.

C
.

HS: 6 đoạn thẳng

Hoạt động 4 : Củng cố
- HS làm bài tập 34/116
- Gọi đại diện 1 nhóm trình
bày .
- Lớp nhận xét
- HS làm tiếp BT 37/116
- Gọi HS thực hiện .

A


B
C

K

x

Hoạt động 5 : Dặn dò
- Dặn HS làm bài tập theo
SGK
- Dặn HS học bài theo SGK
- Xem bài kế tiếp

D
.

x

H


y
• B


- GV nhận xét tiết
học

Giáo án hình học lớp 6 chuẩn


Giáo viên : Trần Thủ Khoa

TIẾT 8 § 7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu :
- Kiến thức :
Giúp HS biết khái niệm độ dài đoạn thẳng .
- Kỹ năng :
HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi đo đạc
II. Chuẩn bị dạy học :
- GV: SGK, giáo án, thước đo độ, thước thẳng
- HS: Viết, tập thước đo độ, thước thẳng, SGK
III. Các hoạt động dạy học :
- Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ :
GV
HS
? Em hãy nêu khái niệm đoạn thẳng là gì ?
HS nêu khái niệm .
Làm BT 37/ 116
HS làm bài tập
A

B

K

C

x

GV gọi HS nhận xét , gGv nhận xét và cho điểm
- Hoạt động 3: Bài mới
TG

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
Hoạt động 3-1:

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

NỘI DUNG
1). Đo đoạn thẳng :

? Hãy vẽ 2 điểm A và B
? Vẽ đoạn thẳng AB
? Để đo độ dài đoạn thẳng
AB người ta dùng thước đo
có chia khoảng mm cách đo
như sau :

Nhận xét :

Đặt cạnh thước đi qua 2
điểm A trùng với vạch số 0
và giả sử điểm B trùng với

Mỗi đoạn thẳng có một độ
dài .
Độ đai đoạn thẳng là một số



vạch 17mm . Ta nói độ dài
đoạn thẳng AB = 17mm
Kí hiệu : AB= 17mm
hay : BA = 17mm

dương .

? Em có nhận xét gì? về độ
dài của đoạn thẳng . Ta nói
khoảng cách giữa hai điểm
A và B ( hoặc A cách B một
khoảng 17mm )
? Khi điểm A trùng với
điểm B thì khoảng cách
giữa hai điểm A và B
? Đoạn thẳng AB và độ dài
đoạn thẳng AB

HS: Đoạn thẳng AB là hình
gồm điểm A và điểm B và tất cả
những điểm nằm giữa hai điểm
A và B và tất cả những điểm
nằm giữa hai điểm A và B
- Độ dài đoạn thẳng là một số
dương

? Hãy đo đoạn thẳng CD

HS: 6 cm


C


D


Hoạt động 3-2 :
2). So sánh hai đoạn thẳng :
A
• •
C
• •
E
• •



B

D








F



? Hãy so sánh độ dài của 3
đoạn thẳng trên .
? So sánh độ dài của đoạn
thẳng AB và EF
? So sánh CD & AB

Đoạn thẳng AB và CD cùng
bằng 3 cm
Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn
thẳng EF
HS ghi bảng

Ta có : AB = CD
EF > AB

? Dùng kí hiệu để mô tả
quan hệ vừa nêu
HS ghi bảng
? Dùng kí hiệu để mô tả
quan hệ vừa nêu
? So sánh EF & CD

Đoạn thẳng EF dài hơn đoạn
thẳng CD
EF > CD
EF > CD


? Kí hiệu : EF và CD

?1:
HS: Thảo luận nhóm

HS làm việc theo nhóm
a) CD = 4cm
EF = 1,5 cm
GH = 1,5 cm
AB = 2, 8 cm
IK = 3 cm
b) EF < CD

GV gọi HS nhận xét
?2

a) Thước dây
b) Thước gấp
c) Thước xích

GV gọi HS nhận xét

HS: Làm việc theo nhóm

?3 HS thảo luận theo nhóm
1 Inch = 2,54 cm
Lớp nhận xét

Hoạt động 4 : Củng cố
- BT 43/ SGK
- Gọi 1 HS đọc đề
? Để sắp xếp độ dài các

đoạn thẳng theo thứ tự tăng
dần ta làm như thế nào ?
? Hãy đo các đoạn thẳng ở
hình 45
Lớp nhận xét

Hoạt động 5 : Dặn dò
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập 42/ 119
- Xem bài kế tiếp
- GV nhận xét tiết học .

HS: Xács định độ dài mỗi đoạn
thẳng
AB= 3 cm
AC = 1, cm
BC = 3,5 cm
AC

Giáo án hình học lớp 6 chuẩn

Giáo viên : Trần Thủ

Khoa
TIẾT 9 § 8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
I. Mục tiêu :
Kiến thức :
- HS hiểu tính chất : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại
Kỹ năng :

- Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán đơn giản .
- HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác
Thái độ :
- Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .
II. Chuẩn bị dạy học :
- GV: Giáo án, SGK, thước đo độ dài
- HS: SGK, viết, thước đo độ dài, tập
III. Các hoạt động dạy học :
- Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
GV
HS
? Em hãy nhận xét đo đoạn thẳng
HS nhận xét đo đoạn thẳng
Làm BT 42/119SGK
So sánh hai đoạn thẳng AB và AC trong hình
44 rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng
bằng nhau ?
A
HS: AB = AC

B

C

? Bài tập 43/119/SGK
Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB, AC, CA
trong các hình 45 theo thứ tự tăng dần
A
A


B

B

C
D
C
GV gọi HS nhận xét , GV nhận xét và cho điểm
-Hoạt động 3: Bài mới
TG

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 3-1:

M


NỘI DUNG
1). Khi nào thì tổng độ dài hai
đoạn thẳng AM và MB bằng
độ dài đoạn thẳng AB?

? Vẽ 3 điểm A, M, B thẳng
hàng sao cho M nằm giữa ,
A, B
A



AC < AB < BC

B


HS: AM = 2 cm
MB = 3 cm


×