Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA THỜI KỲ 2006 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ODA SAU NĂM 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.81 KB, 39 trang )

DIỄN ĐÀN HIỆU QUẢ VIỆN TRỢ LẦN THỨC NHẤT
Hà Nội, ngày 03 tháng 6 năm 2010

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
ĐỀ ÁN ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG
NGUỒN VỐN ODA THỜI KỲ 2006 – 2010
VÀ ĐỊNH HƯỚNG ODA SAU NĂM 2010
Hồ Quang Minh
Vụ trưởng
Vụ Kinh tế đối ngoại
Bộ Kế hoạch và Đầu tư


NỘI DUNG

• PHẦN I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA
THỜI KỲ 2006 - 2010
• PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT ODA SAU NĂM
2010
• PHẦN III. KẾ HOẠCH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ĐỊNH
HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA THỜI KỲ
2011 - 2015


PHẦN I
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
ĐỀ ÁN ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG
VỐN ODA THỜI KỲ 2006 - 2010



I. CÁC YẾU TỔ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC
VẬN ĐỘNG VÀ THU HÚT ODA THỜI KỲ 2006 - 2009
BỐI CẢNH CHUNG
1. BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC
2. TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CỤ THỂ
1. Nguồn cung ODA của thế giới không đáp ứng được nhu cầu ngày càng càng
tăng của các quốc gia đang phát triển và những vấn đề cấp bách mang tính
toàn cầu của sự phát triển.
2. Các nhà tài trợ và các nước tiếp nhận viện trợ cam kết cùng nỗ lực nâng
cao hiệu quả viện trợ thông qua việc thực hiện các cam kết trong Tuyên bố
Pa-ri và Chương trình Hành động Accra về Hiệu quả viện trợ.
3. Các nhà tài trợ và các nước tiếp nhận viện trợ có chung một nhận thức đó là
đảm bảo tính bền vững để nguồn vốn ODA đóng góp vào việc duy trì tốt các
kết quả phát triển.


II. TÌNH TÌNH HÌNH VẬN ĐỘNG, THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
NGUỒN VỐN ODA THỜI KỲ 2006-2009

- Cam kết vốn ODA: Dự kiến đạt trên 23,85 tỷ USD so với mức 19 - 21

tỷ USD dự kiến.
- Ký kết hiệp định: Dự kiến đạt 17,28 tỷ USD so với mức 12,35 - 15,75
tỷ USD dự kiến.
- Giải ngân vốn ODA: Dự kiến đạt 12,964 tỷ USD so với mức 11,9 tỷ
USD dự kiến.


III. CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG


1. Nhận định 1: Tình hình cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA được cải
thiện qua các thời kỳ.
So sánh cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA giữa các thời kỳ
Đơn vị tính: Triệu USD

THỜI KỲ

CAM KẾT

KÝ KẾT

GIẢI NGÂN

1993-1995

6.131

4.858,07

1.875

1996-2000

11.546,5

9.008,00

6.142


2001-2005

14.889,2

11.237,76

7.887

2006-2009

23.849,8

17.282,97

10.319


III. CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG

2. Nhận định 2: Quy mô dự án theo các hiệp định ODA ký kết tăng qua
các thời kỳ

Quy mô dự án trung bình theo các thời kỳ
THỜI KỲ

SỐ HIỆP ĐỊNH
KÝ KẾT

TỔNG SỐ VỐN
(Triệu USD)


QUY MÔ TRUNG BÌNH
(Triệu USD)

1993 - 2000

1.025

13.866,07

13,52

2001- 2005

713

11.237,76

15,76

2006 - 2009

298

17.282,97

57,99


III. CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG


3. Nhận định 3: ODA vốn vay tăng trong khi viện trợ không hoàn lại giảm
qua các thời kỳ
Cơ cấu vốn vay và viện trợ qua các thời kỳ


III. CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG
4. Nhận định 4: Sự phân bố nguồn vốn ODA giữa các vùng miền, giữa
Trung ương và địa phương mặc dù đã có những cải thiện nhất định
song vẫn chưa đáp ứng yêu cầu
VỐN ODA (Triệu USD)
STT

VÙNG

DÂN SỐ

KINH TẾ

Trong đó
TỔNG SỐ

1

VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI
PHÍA BẮC

2

BÌNH QUÂN


VAY

ODA/NGƯỜI

VIỆN TRỢ

(USD/người)

409,33

342,85

66,48

11.092,70

36,90

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG
HỒNG

3.989,47

3.925,36

64,11

19.487,33


204,72

3

VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ
DUYÊN HAỈ MIỀN TRUNG

1.566,05

1.464,68

101,37

19.658,30

79,66

4

VÙNG TÂY NGUYÊN

74,66

34,70

39,96

4.931,07

15,14


5

VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

894,39

865,44

28,95

12.460,57

71,78

6

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG

907,16

813,25

93,91

17.543,13

51,71


 

LIÊN VÙNG

8.822,35

8.143,50

678,85

 

 

16.663,41

15.989,78

1.073,63

85.173,10

TỔNG SỐ


III. CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG

5. Nhận định 5: Đóng góp của ODA vào tăng trưởng kinh tế ngày càng cao

ODA đóng góp vào GDP thời kỳ 2006 - 2009

2004

2005

2006

2007

2008

2009

GDP  chuyển  đổi  sang 
USD  (tỷ USD)

45,30

53,11

60,83

70,99

89,11

86,52

Tỷ  trọng  ODA  trong 
GDP (%)


3,64

3,36

2,93

3,07

2,53

4,16


IV. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA
THEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰC
Dự kiến ODA ký kết
Ngành, lĩnh vực

ODA ký kết 2006-2009

2006 – 2010 theo Đề án (%)
Dự kiến cơ cấu

Tổng ODA
ký kết

ODA ký kết (%)

Cơ cấu


Tổng ODA ký
kết

ký kết (%)

(Tỷ USD)

1.  Nông  nghiệp,  thủy  lợi,  lâm 
nghiệp,  thủy  sản  kết  hợp  phát  triển 
nông nghiệp và nông thôn, xóa đói, 
giảm nghèo 

 

 

 

 

21

4,27 - 4,98

16,77

2,89

 


 

 

 

2. Năng lượng và công nghiệp

15

3,05 - 3,56

19,44

3,36

3.  Giao  thông,  bưu  chính  viễn 
thông,  cấp  thoát  nước  và  phát  triển 
đô thị

33

6,72 - 7,84

38,32

6,62

 


 

4.  Y  tế,  giáo  dục  và  đào  tạo,  môi 
trường, khoa học công nghệ và các 
ngành khác (bao gồm xây dựng thể
chế, tăng cường năng lực…)

31

6,31 - 7,37

25,48

4,40

 

 

 

 

 

 

 

 


Tổng

100

20,35 - 23,75

100

17,28

 

 


V. KẾT QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN ODA
HỖ TRỢ SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Việc cộng đồng tài trợ quốc tế (hơn 50 nhà tài trợ đang hoạt động tại Việt
Nam) cam kết cung cấp vốn ODA cho Việt Nam khẳng định sự đồng tình và
ủng hộ chính sách phát triển của Việt Nam.
2. Nguồn vốn ODA đóng góp một phần quan trọng cho tổng đầu tư toàn xã
hội, chiếm khoảng 12-13% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trong 5
năm này. Song điều quan trọng hơn là ở chỗ nguồn vốn ODA đã được tập
trung cao để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, góp phần tạo
ra môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn của khu
vực tư nhân, xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân.
3. Nhờ có nguồn vốn ODA, đặc biệt nguồn vốn ODA không hoàn lại, thông
qua hỗ trợ kỹ thuật đã giúp xây dựng và hoàn thiện thể chế trong nhiều lĩnh
vực quản lý kinh tế - xã hội (các Luật, Nghị định của Chính phủ, các văn bản

pháp quy của các bộ, ngành); chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý
tiên tiến. Đồng thời, thông qua các chương trình, dự án ODA một đội ngũ
đáng kể cán bộ quản lý ở các cấp đã được đào tạo và đào tạo lại về nhiều
lĩnh vực quản lý kinh tế, xã hội khác nhau.


VI. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA
Theo các báo cáo đánh giá chung các dự án đã hoàn thành trong khuôn khổ
các hội nghị đánh giá chung về tình hình thực hiện dự án lần thứ 5 (JPPR V 2007) và lần thứ 6 (JPPR VI - 2009) giữa Tổ công tác ODA của Chính phủ
và Nhóm 6 Ngân hàng phát triển, tuy vẫn còn những dấu hiệu đáng lo ngại
song Việt Nam tiếp tục là nước sử dụng nguồn vốn ODA tốt - phần lớn các
dự án đã hoàn thành của 6 Ngân hàng được đánh giá thành công.
Kết quả các báo cáo PCR và PPAR tính đến ngày 31/12/2008
ADB

AFD

JICA

KfW

KEXIM

WB

PCR đã hoàn thành (Số DA)

31

13


19

-

4

29

    Thành công (Số DA)

30

12

19

-

4

29

    Không thành công (Số DA)

1

1

0


-

0

0

PCR đang thực hiện (Số DA)

0

0

-

-

0

1

 

 

 

 

 


 

 

PPAR đã hoàn thành (Số DA)

9

1

-

14

3

4

    Thành công (Số DA)

9

1

-

9

3


4

    Không thành công (Số DA)

0

0

-

5 1,2

0

0

PPAR đang thực hiện (Số DA)

1

2

-

0

0

0



VI. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA
Về tác động của các dự án ODA: Theo kết quả đánh giá 06 dự án trong khuôn khổ
Chương trình đánh giá chung Việt Nam - Nhật Bản 2007,2008, 05 dự án được xếp hạng
ở mức "Rất hài lòng" và 01 dự án được xếp hạng ở mức "Hài lòng".
Xếp hạng
IP

Tên chương trình, dự án

Xếp
hạng
chung

2007

Dự án Nâng cấp Đường Quốc lộ 5

B

2007

Dự án Khôi phục Cầu đường bộ Quốc lộ 1A

2007

Hiệu suất

Hiệu

quả/Tác
động

Tính
bền vững

a

b

a

b

A

a

a

a

b

Dự án Khôi phục Cầu Đường sắt
Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh

A

a


a

a

b

2008

Dự án Thông tin Duyên hải khu
vực phía Nam của Việt nam

A

a

b

a

a

2008

Dự án Đường dây Truyền tải
500KV Phú Mỹ - thành phố Hồ Chí
Minh

A


a

b

a

a

2008

Dự án Thủy điện Hàm Thuận – Đa
Mi (I-VI)

A

a

b

a

a

Tính
phù hợp

Thang điểm chung: A (Rất hài lòng), B (Hài lòng), C (Trung bình), D (Không hài lòng), Xếp hạng: a (cao), b (trung bình), c (thấp)


VIII. NHỮNG MẶT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC THU HÚT,

VẬN ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG ODA THỜI KỲ 2006 - 2010
1. Khung thể chế về quản lý và sử dụng vốn ODA đã được cải thiện một
bước quan trọng trên nhiều mặt, theo hướng đồng bộ hoá với các quy
định về quản lý nguồn vốn nước ngoài, các văn bản pháp quy trong nước,
cũng như chủ trương phân cấp mạnh mẽ quản lý đầu tư và xây dựng của
Chính phủ.
2. Mức giải ngân ODA được cải thiện đáng kể qua các năm nhờ sự điều
hành sát sao của Chính phủ, nỗ lực to lớn của các ngành, các cấp và các
nhà tài trợ trong việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân nguồn vốn
ODA theo chủ trương kích cầu đầu tư của Chính phủ.
3. Công tác quản lý và thực hiện vốn ODA ở các Bộ, ngành và địa phương
đã được cải thiện thông qua việc ban hành các quy chế nội bộ về vận
động, thu hút và sử dụng vốn ODA (Bộ Y tế, Bộ Xây dựng, TP. Hà Nội,
TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ, Thái Nguyên,...) tạo thuận lợi cho việc
tinh giản quy trình, thủ tục và tăng cường sự phối hợp giữa các sở, ngành
hoặc đơn vị liên quan.


VIII. NHỮNG MẶT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC THU HÚT,
VẬN ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG ODA THỜI KỲ 2006 - 2010

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư với vai trò là cơ quan đầu mối của Chính phủ đã
thực hiện tốt vai trò đôn đốc, hỗ trợ các Bộ, ngành và địa phương trong
việc đẩy nhanh tiến độ thưc hiện giải ngân các chương trình, dự án ODA.
5. Sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Việt Nam và các nhà tài trợ trong
giải quyết các khó khăn, vướng mắc, cải thiện tình hình thực hiện và đẩy
nhanh tiến độ giải ngân.
6. Vai trò tích cực của Tổ công tác ODA của Chính phủ trong việc xử lý kịp
thời các vấn đề phát sinh trong quá trình chuẩn bị và thực hiện các
chương trình và dự án ODA.

7. Các nhà tài trợ đã hợp tác chặt chẽ với các cơ quan Việt Nam thực hiện
nhiều sáng kiến nhằm hài hòa quy trình thủ tục và nâng cao hiệu quả viện
trợ theo tinh thần của Tuyên bố Pa-ri, Cam kết Hà Nội và Chương trình
hành động Accra về hiệu quả viện trợ.


IX. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC THU HÚT,
VẬN ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG ODA THỜI KỲ 2006 - 2010
1. Nghị định 131/2006/NĐ-CP của Chính phủ về cơ bản được các Bộ,
ngành và địa phương đáp ứng được yêu cầu đặt ra, song việc thực hiện
và giải ngân vốn ODA gặp nhiều khó khăn, vướng mắc do cơ chế, chính
sách và quy định ở các văn bản pháp quy nằm ngoài Nghị định
131/2006/NĐ-CP có nhiều bất cập, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư và xây
dựng.
2. Một số dự án thiết kế quá phức tạp với sự tham gia của nhiều Bộ, ngành,
địa phương trong khi năng lực điều phối, quản lý và thực hiện của cơ
quan chủ quản lại hạn chế.
3. Năng lực nhà thầu, tư vấn không đáp ứng được yêu cầu công việc.
4. Thời gian chuẩn bị thực hiện các dự án đầu tư bằng vốn ODA thường kéo
dài từ 2-3 năm dẫn đến việc dự án phải điều chỉnh và chịu tác động của
nhiều yếu tố, đặc biệt về giải phóng mặt bằng, tái định cư và biến động về
giá cả, chi phí làm cho tổng mức đầu tư tăng lên rất nhiều so với tổng
mức đầu tư ban đầu. Trong điều kiện nguồn vốn ODA đã ký kết không
thay đổi, đây sẽ là một sức ép lớn đối với việc bố trí vốn đối ứng, làm ảnh
hưởng đến tiến độ triển khai thực hiện dự án.


IX. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC THU HÚT,
VẬN ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG ODA THỜI KỲ 2006 - 2010


5. Sự khác biệt về quy trình, thủ tục giữa Việt Nam và nhà tài trợ, đặc biệt
trong lĩnh vực đấu thầu, chính sách về an sinh xã hội (đền bù, GPMB và
tái định cư),... đặc biệt trong bối cảnh chính sách, thể chế thay đổi nhanh
cũng là một trong những nguyên nhân làm chậm tiến độ thực hiện và giải
ngân.
6. Đối với các chương trình, dự án ô do Bộ, ngành Trung ương làm chủ
quản, cơ chế phối hợp giữa Ban QLDA Trung ương và Ban QLDA của địa
phương chưa chặt chẽ dẫn đến việc đưa ra các giải pháp khắc phục và
tháo gỡ không kịp thời.
7. Năng lực tổ chức và quản lý ODA ở cấp địa phương còn nhiều hạn chế.
Đội ngũ cán bộ quản lý dự án chưa đáp ứng được các yêu cầu về kỹ
năng và thiếu tính chuyên nghiệp. Đặc biệt, một số dự án phân cấp quản
lý cho cấp xã làm chủ đầu tư trong khi năng lực của một số chủ đầu tư
còn hạn chế, không nắm vững quy trình, thủ tục đầu tư đã làm cho quá
trình thực hiện dự án gặp không ít khó khăn.


X. NHỮNG BÀI HỌC CHỦ YẾU

1. Cần nâng cao nhận thức đúng đắn về bản chất nguồn vốn ODA để chủ
động sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả.
2. ODA là nguồn lực bổ sung, có tính chất xúc tác cho phát triển.
3. ODA vốn vay cũng như viện trợ không phải là “thứ cho không” vì 80% vốn
ODA của Việt Nam là vốn vay của các nước và các định chế tài chính
quốc tế đã được Nhà nước và Chính phủ Việt Nam cam kết hoàn trả theo
đúng các điều kiện trong các điều ước quốc tế cụ thể về ODA đã ký kết.
Để tiếp nhận vốn ODA không hoàn lại, Chính phủ Việt Nam cũng phải
đóng góp vốn đối ứng bằng hiện vật hoặc giá trị.
4. Sự cam kết mạnh mẽ của các cấp chính quyền, sự chỉ đạo sát sao và sự
tham gia rộng rãi của người dân là một trong những nhân tố quan trọng

hàng đầu để các chương trình, dự án ODA thực hiện đúng tiến độ, có
chất lượng với hiệu quả cao và bền vững.
5. Mối quan hệ đối tác tin cậy là một trong những nhân tố quan trọng trong
quan hệ hợp tác phát triển.


X. NHỮNG BÀI HỌC CHỦ YẾU

1. Cần nâng cao nhận thức đúng đắn về bản chất nguồn vốn ODA để khai
thác tích cực và có hiệu quả nguồn vốn này.
2. ODA là nguồn lực bổ sung, có tính chất xúc tác cho phát triển.
3. ODA vốn vay cũng như viện trợ không phải là “thứ cho không” vì 80% vốn
ODA của Việt Nam là vốn vay của các nước và các định chế tài chính
quốc tế đã được Nhà nước và Chính phủ Việt Nam cam kết hoàn trả theo
đúng các điều kiện trong các điều ước quốc tế cụ thể về ODA đã ký kết.
Để tiếp nhận vốn ODA không hoàn lại, Chính phủ Việt Nam cũng phải
đóng góp vốn đối ứng bằng hiện vật hoặc giá trị.
4. Sự cam kết mạnh mẽ của các cấp chính quyền, sự chỉ đạo sát sao và sự
tham gia rộng rãi của người dân là một trong những nhân tố quan trọng
hàng đầu để các chương trình, dự án ODA thực hiện đúng tiến độ, có
chất lượng với hiệu quả cao và bền vững.
5. Mối quan hệ đối tác tin cậy là một trong những nhân tố quan trọng trong
quan hệ hợp tác phát triển.


XI. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

1. Nhóm các giải pháp về chính sách và thể chế:
Nhận thức của các ngành, các cấp và xã hội về việc phải sử dụng có hiệu
quả nguồn vốn ODA ngày càng sâu sắc và toàn diện hơn; các hệ thống

quản lý nguồn vốn đầu tư công đã có những cải thiện đáng kể; hệ thống
văn bản pháp quy về quản lý và sử dụng ODA đã bảo đảm được tính
đồng bộ, nhất quán, rõ ràng, minh bạch trong bối cảnh phân cấp; công tác
theo dõi và đánh giá các dự án ODA được tăng
2. Nhóm các giải pháp về tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của các cơ quan đầu mối về quản lý và sử dụng ODA
ở các cấp về cơ bản đã được thiết lập; cơ cấu tổ chức và hoạt động
của các Ban QLDA ODA được hoàn thiện một bước.


XI. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

3. Nhóm các giải pháp về tăng cường năng lực thu hút và sử dụng
ODA:
Trình độ hiểu biết của lãnh đạo và cán bộ quản lý và thực hiện các chương
trình, dự án ODA ở các cấp về chính sách, quy trình và thủ tục ODA
của Việt Nam cũng như của nhà tài trợ, năng lực chuẩn bị và quản lý
các chương trình, dự án ODA được nâng cao.
4. Nhóm các giải pháp về công khai, minh bạch:
Việc xây dựng hệ thống các tiêu chí để làm cơ sở lựa chọn các chương
trình, dự án ODA đưa vào Danh mục yêu cầu tài trợ đã được thực hiện
và thể chế hóa. Trên cơ sở kết quả hệ thống theo dõi và đánh giá ODA
được vận hành có hiệu quả, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ đưa toàn bộ các
thông tin về tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA trên Cổng
thông tin điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tư vào đầu năm 2010.2.


XI. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

3. Nhóm các giải pháp về tăng cường năng lực thu hút và sử dụng

ODA:
Trình độ hiểu biết của lãnh đạo và cán bộ quản lý và thực hiện các chương
trình, dự án ODA ở các cấp về chính sách, quy trình và thủ tục ODA của
Việt Nam cũng như của nhà tài trợ, năng lực chuẩn bị và quản lý các
chương trình, dự án ODA được nâng cao.
4. Nhóm các giải pháp về công khai, minh bạch:
Việc xây dựng hệ thống các tiêu chí để làm cơ sở lựa chọn các chương
trình, dự án ODA đưa vào Danh mục yêu cầu tài trợ đã được thực hiện
và thể chế hóa. Trên cơ sở kết quả hệ thống theo dõi và đánh giá ODA
được vận hành có hiệu quả, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ đưa toàn bộ các
thông tin về tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA trên Cổng
thông tin điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tư vào đầu năm 2010.


XI. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

5. Nhóm các giải pháp về thông tin, tuyên truyền:
Trong thời gian qua, Bộ Kế hoạch và Đầu tư với vai trò đầu mối về quản lý
và sử dụng nguồn vốn ODA đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan thực
hiện tốt các giải pháp về thông tin, tuyên truyền về ODA trong và ngoài
nước.
6. Các giải pháp về tăng cường quan hệ đối tác với các nhà tài trợ:
Chất lượng đối thoại giữa Chính phủ và các nhà tài trợ thông qua các cơ
chế đã được hình thành như Hội nghị Nhóm Tư vấn các nhà tài trợ cho
Việt Nam (Hội nghị CG) thường niên và giữa kỳ đã được nâng cao.
Thông qua quá trình thực hiện Nghị định 131/2006/NĐ- CP, Tuyên bố
Pa-ri và Cam kết Hà Nội về hiệu quả viện trợ, các bộ, ngành và địa
phương đã phát huy tốt hơn vai trò làm chủ và tính chủ động của mình
tiếp nhận nguồn vốn ODA.



XI. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

7. Các giải pháp về việc nâng cao hiệu quả viện trợ:
Nâng cao hiệu quả sử dụng ODA và bảo đảm khả năng trả nợ là yêu
cầu trong chính sách thu hút và sử dụng nguồn vốn này của Chính phủ
Việt Nam. Thực hiện chính sách này, trong thời gian qua, Việt Nam đã
được cộng đồng tài trợ quốc tế đánh giá là quốc gia đi tiên phong trong
việc nâng cao hiệu quả viện trợ.


×