Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Mô Đun Lập Kế Hoạch Giáo Dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.24 KB, 28 trang )

Biên Hòa 22 - 23/ 10/ 2013

1


Báo cáo viên
Phạm Nguyễn Hoài Bão- Biên Hòa
2


Nội dung tâ p
â huấn
1

Tổng quan về Mô đun “Lâ âp kế
hoạch giáo dục”

2

Kế hoạch giáo dục

3

Xây dựng KHGD của tổ bôâ môn

4

Lââp kế hoạch GD của GVCN
3

3




Nôâi dung tââp huấn
 Bài 1: Tổng quan về Mô đun Lâ âp kế hoạch GD
- Ý nghĩa của mô đun
- Mục tiêu, nô âi dung của mô đun
- Vị trí và yêu cầu của Lâ âp KHGD trong Chuẩn
nghề nghiê âp GV trung học.
- Các mức đô â đánh giá năng lực lâ âp KHGD
 Bài 2: Kế hoạch giáo dục
- Khái niệm về kế hoạch giáo dục
- Mục đích và lợi ích của kế hoạch giáo dục
- Các loại kế hoạch giáo dục
- Các nguồn minh chứng để đánh giá năng lực
xây dựng KH các hoạt đô âng GD.
4


Nôâi dung tââp huấn
 Bài 3: Xây dựng KHGD của tổ bô â môn
- Yêu cầu về mục tiêu của KHGD cấp tổ bô â môn
- Yêu cầu về nô âi dung KHGD cấp tổ bô â môn
- Quy trình XD KHGD cấp tổ bô â môn
 Bài 4: Lâ âp kế hoạch GD của GVCN
- Thực trạng viê âc XD KHGD của GVCN hiê ân nay
- Cấu trúc bản KHGD của người GVCN
- MT, ND cơ bản của KHGD do GVCN xây dựng
- Qui trình xây dựng bản KH GD của người GVCN
5



Bài 1
TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN
LÂâP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

6


Vị trí và yêu cầu của KHGD trong
chuẩn nghề nghiê âp GVTrH
 Lâ âp kế hoạch giáo dục là mô ât trong các năng lực
giáo dục được quy định trong điều 7, tiêu chuẩn 4,
Tiêu chí 16 của “Chuẩn nghề nghiê âp GV trung học”,
 Tiêu chí 16: Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo
dục “Kế hoạch các hoạt động giáo dục được xây
dựng thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp
giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc
điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện
thực tế, thể hiện khả năng hợp tác, cộng tác với các
lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.”
7


Các mức đôâ đánh giá năng lực lâ p
â
KHGD
 Mức 1 điểm: Kế hoạch thể hiê ân được mục tiêu, các
hoạt đô âng chính, tiến đô â thực hiê ân
 Mức 2 điểm: Kế hoạch thể hiê ân mục tiêu, các hoạt đô âng
chính phù hợp với đối tượng GD, tiến đô â thực hiê ân khả

thi
 Mức 3 điểm: Kế hoạch thể hiê ân rõ mục tiêu, các hoạt
đô âng được thiết kế cụ thể phù hợp với từng đối tượng
học sinh theo hướng phát huy tính tự chủ, đô âc lâ âp,
sáng tạo ở HS, tiến đô â thực hiê ân khả thi
 Mức 4 điểm: Kế hoạch đảm bảo tính liên kết, phối hợp
giữa các lực lượng GD trong nhà trường và ngoài nhà
trường.
8


Bài 2
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

9


Khái niê âm “kế hoạch giáo dục”
 KHGD là một tập hợp những hoạt động được
sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực,
ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện
pháp tốt nhất… để thực hiện một mục tiêu GD
của một cấp nhất định.
 Lập kế hoạch GD nhằm xác định các hành động
cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu GD
đề ra, là việc ra quyết định mang tính đón đầu
trước khi thực hiện hành động nhằm đạt mục
tiêu GD mong muốn.
10



Mục đích của kế hoạch giáo dục
 Triển khai hoạt động giáo dục theo một qui
trình khoa học và logic (mục đích quan trọng
nhất)
 Giải quyết mô ât hay mô ât số vấn đề giáo dục cụ
thể trong thực tiễn
 Thực thi các hoạt động GD phù hợp với các cấp
quản lí và học sinh các cấp

11


Lợi ích của kế hoạch giáo dục
 Giúp các cơ sở quản lí chủ động trong việc triển
khai các hoạt động giáo dục
 Đánh giá được mức độ đạt được theo từng giai
đoạn của kế hoạch giáo dục
 Có kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục
trong tổng thể kế hoạch của cơ sở quản lí giáo dục
 Lựa chọn được các phương pháp và hình thức tổ
chức thực hiện các hoạt động giáo dục phù hợp
với chức năng của cơ sở giáo dục
 Tận dụng được thời gian tối ưu để thực hiện kế
hoạch giáo dục tốt nhất.
12


Các loại kế hoạch giáo dục
 Phân loại theo cấp quản lý có:

 Kế hoạch GD cấp Bôô
 Kế hoạch GD cấp Sở
 Kế hoạch GD cấp Phòng
 Kế hoạch GD của nhà trường:
KH công tác chủ nhiêôm (HĐGD NGLL, GDĐĐ, …)
KH phong trào (TDTT, Văn nghêô, THTT HSTC…)
KH tổ bôô môn, chuyên môn (tổ chuyên môn, bồi
dưỡng HSG, ..)
KH Đoàn đôôi (Chủ điểm 1, chủ điểm 2, ….)
13


Các loại kế hoạch giáo dục
 Phân loại theo thời gian có:
• Kế hoạch GD dài hạn
• Kế hoạch GD trung hạn
• Kế hoạch GD ngắn hạn

 Phân loại theo cấp đô â có:
 Kế hoạch tổng thể
 Kế hoạch chi tiết (kế hoạch hành đôông)

 Phân loại theo nhóm công viê âc có:






Kế hoạch ngoài giờ lên lớp

Kế hoạch GD hướng nghiêôp
Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi
Kế hoạch Đoàn đôôi
……

14


Các nguồn minh chứng đánh giá
năng lực XD KH các HĐGD
 Bản KH các HĐGD được phân công
 Các loại sổ sách, hồ sơ quản lí DH theo quy định của
các cấp quản lí
 Hồ sơ kiểm tra đánh giá GV và nhân viên
 Sổ biên bản sinh hoạt lớp, sổ chủ nhiê âm lớp, sổ liên lạc
(đối với GVCN), sổ công tác Đoàn, sổ tay công tác của
GV (đối với GV không làm chủ nhiê âm)
 Hồ sơ thi đua của nhà trường (kinh nghiê âm, sáng kiến
nếu có)
 Nhâ ân xét của đại diê ân CMHS, HS, các tổ chức chính trị,
XH, đồng nghiê âp (nếu có)
15
 Tư liê âu về 1 trường hợp GD cá biê ât thành công (nếu có)


Bài 3
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CỦA TỔ BÔâ MÔN

16



Yêu cầu về mục tiêu của KHGD
cấp tổ bô â môn
 Phải xác định các hành động cần thực hiện
nhằm đạt được các mục tiêu GD đề ra cho mỗi
bộ môn trong khuôn khổ mục tiêu chung của
trường đồng thời có sự tích hợp với KHGD của
các GV trong tổ chuyên môn.
 KHGD cấp tổ bộ môn phải có tính khả thi trong
thực tiễn GD học sinh thông qua quá trình dạy
học các bô â môn cụ thể
 Xác định các HĐGD cụ thể, mang tính đón đầu
trong HĐGD đặc trưng ở mỗi môn học hoặc
một số môn học gần nhau trong cùng bộ môn.
17


Yêu cầu về nô iâ dung KHGD cấp
tổ bô â môn
 Thể hiện những HĐGD theo một qui trình khoa
học và logic của mỗi tổ bộ môn trong khuôn
khổ nội dung GD cấp trường.
 Giải quyết mô ât hay mô ât số vấn đề cụ thể trong
thực tiễn ở mỗi bộ môn.
 Thực thi các hoạt động giáo dục phù hợp với
cấp bộ môn và học sinh các cấp do trường
quản lí
18



Quy trình XD KHGD cấp tổ bô â môn
 Nghiên cứu cơ sở pháp lí của KHGD cấp tổ bộ môn
 Tìm hiểu kế hoạch giáo dục cấp trường
 Điều tra thực trạng các hoạt động giáo dục cấp tổ
bộ môn
 Viết các nội dung của KHGD dưới dạng ma trận
hoặc lâ âp bảng thể hiện được các bước liên tiếp
nhau tạo nên một chuỗi các HĐGD hoàn chỉnh phù
hợp với yêu cầu của nội dung và mục đích GD cấp
tổ bộ môn
 Phân bố thời gian theo các bước của qui trình GD
cấp tổ bộ môn.
19


Bài 4
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIÊâM

20


Thực trạng viê âc XD KHGD của
GVCN hiê ân nay
 Hiê ân nay khi tiến hành xây dựng KHGD các
GVCN thường chủ yếu mới chỉ dựa vào bản kế
hoạch GD của nhà trường có dựa trên cơ sở
đánh giá tình hình HS lớp mình chủ nhiê âm.
 Cách xây dựng bản KHGD đó của GVCN còn

mang nhiều tính chủ quan, áp đă ât mà chưa chú ý
đến viê âc tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của các
đối tượng liên quan trực tiếp đến viê âc thực hiê ân
KHGD đó (như ý kiến của GV bô â môn, nhu cầu
của HS, PHHS, ...)
21


Cấu trúc bản KHGD của GVCN
I. Đă âc điểm tình hình : 1. Khó khăn, 2. Thuâ ân lợi
II. Mục tiêu : 1. Mục tiêu chung 2. Mục tiêu cụ thể
III. Nô âi dung kế hoạch
1. Những yêu cầu cần đạt được trong năm học về các mă ât giáo dục:
( Đạo đức, Văn hóa, Lao đô âng, Hướng nghiê âp
2. Các chỉ tiêu
3. Danh hiê âu phấn đấu
III. Các biê ân pháp chính
1. Về giáo dục đạo đức
2. Về văn hóa
3. Các mă ât giáo dục khác
IV. Kế hoạch cụ thể từng tháng
V. Đề xuất, kiến nghị
BGH phê duyê ât
Người lâ âp kế hoạch
22


Căn cứ XD mục tiêu KHGD của
GVCN
 Căn cứ vào bản KHGD cấp trường

 Căn cứ vào đă âc điểm tình hình và khả năng của
HS lớp chủ nhiê âm
 Căn cứ vào mục đích giáo dục của người GVCN
và các GV bô â môn
 Căn cứ vào nhu cầu phát triển của HS và các
mong đợi của PHHS
 Căn cứ vào tình hình thực tế, các điều kiê ân về cơ
sở vâ ât chất, ... của lớp, của trường.
 ...
23


Quy trình XD KHGD của GVCN
 Xem xét và nắm vững bản KHGD của nhà trường
 Phân tích, đánh giá kết quả học tâ âp, rèn luyê ân và
tình hình HS trong năm học trước
 Đánh giá thực trạng tất cả các nô âi dung có liên
quan đến KHGD đang xây dựng
 Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của HS, PHHS,
GV bô â môn của lớp mình
 Xác định mục tiêu, nô âi dung cho bản KHGD đang
xây dựng
24


Quy trình XD KHGD của GVCN (tiếp)
 Xây dựng bản dự thảo về KHGD
 Lấy ý kiến đóng góp của HS, PHHS, GV bô â môn
và BGH cho bản dự thảo về KHGD của lớp mình
 Chỉnh sửa, hoàn thiê ân bản dự thảo về KHGD đã

xây dựng
 Nô âp BGH nhà trường để kí, ban hành bản KHGD
của lớp.
 Thông báo cho HS và PHHS, GV bô â môn trong
lớp biết về bản KHGD đó.
25


×