Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

KE HOACH CHAM SOC GD TRE 5 6 TUOI CHU DE TRUONG MAM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.62 KB, 52 trang )

s
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BẮC GIANG
TRƯỜNG MẦM NON LÊ LỢI

KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON
CHỦ ĐIỂM IV: NGHỀ NGHIỆP
( Thực hiện 5 tuần từ 21/11/2016 đến 23/12/2016)

Họ và tên: Đoàn Thị Mai
Giáo viên dạy lớp: 5 – 6 tuổi

CHỦ ĐỀ 1 Năm
: TRƯỜNG
MẦM
học 20162017NON


CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON
( Thời gian : 3 tuần : từ ngày 05 tháng 9 đến ngày 23 tháng 9 năm 2016.
Tích hợp nội dung : Ngày hội đến trường, tết trung thu.
Chủ đề “ Trường mầm non” được chia thành 3 chủ đề nhánh sau :
STT Tên chủ đề nhánh

Số tuần

Thời gian thực hiện

1

Trường mầm non Lê Lợi



1

05/9 -> 09 /9/2016

2

Tết trung thu vui vẻ

1

12/9 -> 16/9/2016

3

Lớp mẫu giáo 5 tuổi thân yêu của bé

1

19 /9 -> 23 /9/2016

I./ MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất :
* Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non.
- Biết ăn uống đủ chất và đủ lượng , biết giữ gìn an toàn trong khi chơi.
- Biết giữ vệ sinh thân thể và vệ sinh chung của trường, lớp.
* Vận động :
- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt của trường mầm non : khăn, bàn chải, cốc, bát, thìa…
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động : nặn ,xé, dán…

- Phát triển các cơ lớn thông qua các hoạt động : bật, tung, bắt bóng và các trò chơi vận động, phát triển tố chất nhanh, khéo.
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể, phát triển sự phối hợp của các giác quan : tay, mắt vận động nhịp
nhàng.
2. Phát triển nhận thức :
- Biết tên, địa chỉ của trường, lớp trẻ đang học.


- Trẻ biết tên và công việc của cô giáo.
- Biết tên một vài sở thích của bạn.
- Biết nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban.
- Biết công việc của người lớn trong trường mầm non ( các bác cấp dưỡng, các bác trong Ban Giám hiệu).
- Biết các loại đồ dùng, đồ chơi của lớp, biết tên các bạn trong lớp, mạnh dạn khi giới thiệu về bản thân.
- Biết tô các nét cơ bản và tô đúng trình tự.
- Trẻ biết nhận xét và phân loại đồ dùng, đồ chơi theo chất liệu, công dụng.
- Múa, hát tập thể vỗ tay theo nhịp phách những bài hát về cô, bạn, trường lớp mầm non.
3. Phát triển ngôn ngữ :
- Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói : mở rộng kĩ năng giao tiếp như : trò chuyện, thảo luận, kể chuyện.
- Phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh.
- Trẻ biểu lộ hiểu biết của bản thân : buồn, vui, khen ,chê..
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội :
- Trẻ yêu quý trường, lớp mầm non, kính trọng cô giáo và các bạn trong trường.
- Trẻ yêu quý các bạn cùng lớp và các bạn trong trường.
- Phát triển kĩ năng hợp tác chia sẻ với các bạn.
- Trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ phép với mọi người, vui chơi hòa thuận với bạn bè.
- Biết tưởng tượng để vẽ và xé dán những bức tranh đẹp có nội dung về trường màm non.
- Yêu trường, yêu lớp, thích giao tiếp với bạn bè, quan tâm giúp đỡ bạn.
5. Phát triển thẩm mĩ :
- Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
- Biết thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong tô, vẽ tranh, xé, dán về trường mầm non.
- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp.

- Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp và có cảm xúc.


II./ MẠNG NỘI DUNG:

TRƯỜNG MẦM NON
( 3 tuần)

TRƯỜNG MN LÊ LỢI
- Tên trường: Trường MN Lê
lợi
- Địa chỉ: Phường Lê Lợi- TP.
BG
- Công việc của các cô, các bác
trong trường và ý nghĩ của các
công việc đó.
- Các hoạt động của cô và trẻ
trong trường: tập thể dục, ăn,
ngủ, học tập, vui chơi.

LỚP HỌC CỦA BÉ
- Tên lớp: lớp mẫu giáo lớn
- Tên cô giáo và các bạn trong lớp
- Đặc điểm và sở thích các bạn
- Tên các góc hoạt động của lớp
- Đồ dùng, đồ chơi trong lớp: đặc điểm,
hình dáng, chất liệu, mầu sắc, cách sử dụng
và bảo quản.
- Hoạt động của cô và trẻ trong nhóm lớp.
- Tình cảm giữa cô và trẻ, trẻ với nhau

trong lớp

TẾT TRUNG THU VUI VẺ
- Ý nghĩa của ngày Tết trung thu.
Chuẩn bị đón Tết trung thu như thế nào :
Bánh trung thu, một số loại quả trong
mâm cỗ trung thu, đèn trung thu…
- Một số hình ảnh gắn với tết Trung thu :
chú Cuội, chị Hằng


KP XÃ HỘI
+ Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 -3 đồ dùng,
đồ chơi :
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 -3 dấu hiệu ( kích
thước, hình dạng, màu sắc, chất liệu…)
- “Chơi với nam châm”
- Khám phả sử dụng đồ dùng an toàn.
- “ Hãy cẩn thận với điện”
+ Nhận biết về trường mầm non : Những đặc điểm nổi bật
của trường mầm non, của lớp mẫu giáo.
- Công việc của các cô, bác trong trường. Đặc điểm, sở
thích của các bạn.
- Các hoạt động của trẻ ở trường
- Trò chuyện về Tết trung thu của bé

HĐLQ VỚI TOÁN
- Ôn số lượng 1,2.Ôn so
sánh chiều dài.

- Ôn số lượng 3. Ôn so
sánh chiều rộng.
- Ôn số lượng 4.Ôn
nhận biết phân biệt hình
vuông, hình chữ nhật,
hình tam giác.

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
- Hát (2) : Ngày vui của bé, Trường
mầm non của bé, Nhớ lời cô dặn. Đêm
trung thu
+ Nghe hát (1) Ngày đầu tiên đi học, Đi
học; Bài ca đi học. Chiếc đèn ông sao
+ Vận đông theo nhạc : Gõ đệm theo tiết
tấu chậm, gõ đệm theo nhịp( phách),
múa minh họa.
+ TCAN : Ai nhanh nhất, Bao nhiêu bạn
hát.

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
- Tô tranh trường mâm non (1)
- Nặn bạn thân của bé (1)
* Xem và dán ảnh các bạn trong
lớp của bé.
- Vẽ trang trí hình vuông..
* Chơi với đất nặn : chia đất
thành nhiều phần cho các bạn
của bé.

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

TRƯỜNG MẦM NON
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Kể chuyện sáng tạo với nội dung về trường, lớp mầm non.
- Làm sách tranh và kể về các bạn , cô giáo, trường mầm
non của cháu.
- Nghe đọc thơ : Bập bênh; Bé không khóc nữa; Đêm hội
trăng rằm
- Nghe đọc truyện : Món quà của cô giáo; Bạn mới;Đồng
dao :
+ Đồ chơi của lớp….
+ Cắp sách đi học
HĐ LQCV: Làm quen với chữ cái :o,ô,ơ. Qua trò chơi.
- Bé tô các nét theo ý thích
-Ôn chữ cái O,ô, Ơ qua trò chơi.
HĐLQVH
Đọc thơ (1) Gà học chữ; Vui trung thu cùng bé
- Kể chuyện (1): Bài học đầu năm

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng – sức khỏe :
-Trò chuyện về ích lợi của thực phẩm và các
món ăn trong trường mầm non đối với sức
khoẻ của trẻ.
- Luyện tập và thực hiện các công việc tự phục
vụ trong ăn uống, ngủ chơi, vệ sinh cá nhân.
HĐ TD
+ BTPTC : Tập với bài “ Trường chúng cháu
là trường mầm non”

+ VĐCB :
- Đi trên dây (dây đặt trên sàn)
- Đập bắt bóng tại chỗ
- BTTH: đi trên dây, đập bắt bóng tại chỗ.

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XH
- Tìm hiểu về hoạt động của cô và trẻ ở trường
mầm non : Thực hành qua trò chơi : Lớp học – cô
giáo; Gia đình; Bếp ăn nhà trường.
- Lắp ghép bàn ghế, hàng rào, xây dựng trường
mầm non.
- Trò chơi học tập: Giúp cô tìm bạn; Tìm đồ dùng
đồ chơi theo màu sắc, hình dạng.
- Trò chơi vận động : Tung bóng ; Chuyền
bóng.Ai ném xa nhất. Tung cao hơn nữa.
- Trò chơi dân gian : Nu na nu nống; Trốn tìm.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON LÊ LỢI CỦA BÉ
( Thực hiện 1 tuần từ 05/09 đến 09/09/2016)
HĐ KPKH ( XH ):
- Những đặc điểm của
trường mầm non

HĐ LQVT:
- Ôn số lượng 1,2. Ôn so
sánh chiều dài.

ÂM NHẠC:
- Hát vận động theo nhịp : Trường

mầm non của bé
- Nghe Ngày đầu tiên đi học
- TCAN: Ai nhanh nhất

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

TẠO HÌNH:
- Tô tranh trường mầm non
* Chơi với đất nặn, chia đất
thành nhiều phần cho các bạn
của bé.

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

TRƯỜNG MẦM NON LÊ LỢI
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

HĐ LQVH:
- Thơ: Bàn tay cô giáo;
- Nghe thơ: Bé không khóc nữa
- Nghe truyện: Món quà của cô giáo.
- Đồng dao: Cắp sách đi học.
* Kể truyện sáng tạo, Làm sách tranh và kể về
các bạn, cô giáo, trường Mầm non.
HĐLQCC: Làm quen chữ o, ô, ơ qua trò chơi

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

*Dinh dưỡng- sức khỏe:
- Trò chuyện về ích lợi của thực phẩm và

các món ăn trong trường MN đối với sức
khỏe của trẻ
- Luyện tập và thực hiện các công việc tự
phục vụ trong ăn uống, ngủ, chơi, vệ sinh
cá nhân
HĐTD:
+ BTPTC: Tập với bài “ Trường chúng
cháu là trường mầm non”
+ VĐCB: Đi trên dây ( dây đặt trên sản)

PT TÌNH CẢM - XÃ HỘI

- Tìm hiểu về hoạt động của cô và
trẻ ở trường MN: Thực hành qua
trò chơi: Lớp học, cô giáo, gia đình,
bếp ăn nhà trường.
- Lắp ghép bàn ghế, hàng rào, xây
dựng trường mầm non
- TCHT: Giúp cô tìm bạn
- TCVĐ : Tung bóng
- TCDG : Nu na nu nống


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2: TẾT TRUNG THU VUI VẺ
( Thực hiện 1 tuần từ 12/09 đến 16/09/2016)
HĐ KPKH ( XH ):
- Trò chuyện về ngày tết
Trung thu của bé

HĐ LQVT:

- Ôn số lượng 3. Ôn so
sánh chiều rộng

ÂM NHẠC:
- Hát vận động theo nhịp : Ngày vui
của bé
- Nghe “ Chiếc đèn ông sao”
- TCAN: Ai nhanh nhất

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

TẠO HÌNH:
Vẽ trang trí hình vuông
* Chơi với đất nặn: chia đất
thành nhiều phần cho các bạn
của bé

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

TẾT TRUNG THU VUI VẺ
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

HĐ LQVH:
- Thơ: Vui trung thu cùng bé
- Nghe thơ: Hội trăng rằm
- Đồng dao: Chú cuội ngồi gốc cây đa,

* Làm bánh trung thu đón tết trung
thu
HĐLQCC: Bé tô chữ o, ô, ơ theo ý

thích

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

*Dinh dưỡng- sức khỏe:
- Trò chuyện về ích lợi của thực phẩm và các
món ăn trong trường MN đối với sức khỏe của
trẻ
- Luyện tập và thực hiện các công việc tự phục
vụ trong ăn uống, ngủ, chơi, vệ sinh cá nhân
HĐTD:
+ BTPTC: Tập với bài “ Trường chúng cháu là
trường mầm non”
+ VĐCB: Đập bóng tại chỗ

PT TÌNH CẢM - XÃ HỘI

- Tìm hiểu về hoạt động của cô và
trẻ ở trường MN: Thực hành qua trò
chơi: Lớp học, cô giáo, gia đình, bếp
ăn nhà trường.
- Lắp ghép bàn ghế, hàng rào, xây
dựng trường mầm non
- TCHT: Tìm đồ dùng đồ chơi có
cùng mầu sắc hình dạng.
- TCVĐ : Chuyền bóng
- TCDG : Trốn tìm

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3: LỚP HỌC CỦA BÉ



( Thực hiện 1 tuần từ 19/09 đến 23/09/2016)
HĐ KPKH ( XH ):
- Trò chuyện về lớp học

HĐ LQVT:
- Ôn số lượng 4. Ôn nhận
biết phân biệt hình
vuông, hình chữ nhật,
hình tam giác.

ÂM NHẠC:
- Hát vận động theo nhịp : “ Nhớ lời
cô dặn”.
- Nghe “ Cô giáo”
- TCAN: Ai nhanh nhất

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

TẠO HÌNH:
Nặn bạn thân của bé
* Xem và dán ảnh các bạn trong
lớp của bé; Tô mầu đồ chơi của
bé.

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

LỚP HỌC CỦA BÉ
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ


HĐ LQVH:
- Truyện: Bài học đầu năm
- Nghe thơ: Bập bênh
- Đồng dao: Đồ chơi của lớp
* Kể truyện sáng tạo, Làm sách tranh
và kể về các bạn, cô giáo, trường
Mầm non.
HĐLQCC: Ôn chữ cái o, ô, ơ qua trò
chơi

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

*Dinh dưỡng- sức khỏe:
- Trò chuyện về ích lợi của thực phẩm và các
món ăn trong trường MN đối với sức khỏe của
trẻ
- Luyện tập và thực hiện các công việc tự phục
vụ trong ăn uống, ngủ, chơi, vệ sinh cá nhân
HĐTD:
+ BTPTC: Tập với bài “ Trường chúng cháu là
trường mầm non”
+ VĐCB: : Đi trên dây, đập bắt bóng tại chỗ

IV./ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH

PT TÌNH CẢM - XÃ HỘI

- Tìm hiểu về hoạt động của cô và
trẻ ở trường MN: Thực hành qua trò
chơi: Lớp học, cô giáo, gia đình, bếp

ăn nhà trường.
- Lắp ghép bàn ghế, hàng rào, xây
dựng trường mầm non
- TCHT: Tìm đồ dùng đồ chơi có
cùng mầu sắc hình dạng.
- TCVĐ : Chuyền bóng
- TCDG : Trốn tìm


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1 : TRƯỜNG MẦM NON LÊ LỢI
( Thực hiện 1 tuần từ 05/09 đến 09/09/2016)
Thời
gian
Thứ 2
05/9

Thứ 3
06/9

Thứ 4

Đón trẻ,
trò chuyện
1.
Nội
dung:
- TC về
ngày khai
giảng
- TC về tên

trường, đặc
điểm trường
- TC công
việc của các

trong
trường
Mầm Non.
2.Mục
đích, yêu
cầu:
- Trẻ biết ý
nghĩa ngày
khai giảng,
cảm
xúc
của
bản
thân trong
ngày khai
giảng.
- Trẻ biết
tên,
đặc
điểm
của

Thể dục
sáng
1.

Nội
dung:
- Tập với
bài:
“Trường
chúng
cháu

trường
mầm non”
2.
Mục
đích, yêu
cầu: Trẻ
tập đúng
các động
tác theo
yêu cầu,
phối hợp
nhịp
nhàng với
lời bài hát.
3. Chuẩn
bị:
- Sân tập
bằng
phẳng, đĩa
nhạc.
4.Tiến


Hoạt động
Hoạt động ngoài
học
trời
HĐTD: Đập 1. Nội dung:
bắt bóng tại - QS quang cảnh sân
chỗ
trường
- QS các khu vực
trường
- QS bầu trời
2. Mục đích, yêu
cầu:
- Trẻ nhận xét được
đặc điểm quang
cảnh sân trường và
sự khác biệt so với
mọi ngày.
- Trẻ biết tên các
HĐLQVT:
Ôn số lượng khu vực trường và
1,2. Ôn so chức năng của các
sánh chiều khu vực
- Trẻ biết nhận xét
dài
đặc điểm của bầu
trời và thời tiết
tương ứng với màu
mây
3. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị: tâm thế,
2 lá cờ, que chỉ,
- HĐTH: Tô quang cảnh sân
trường

Hoạt động góc
1. Nội dung:
*Góc phân vai: cô giáo, gia đình, bếp ăn
*Góc chơi vận động: Chơi booling; Chơi
rồng ra rồng rắn
*Góc sách truyện: Kể chuyện sáng tạo về
trường mầm non, TCHT:giúp cô tìm
bạn….
*Góc lắp ghép xây dựng: Lắp ghép bàn
ghế, xây dựng trường mầm non.
*Góc KPKH: Quan sát vật chìm vật nổi,
chăm sóc cây xanh
2. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ thể hiện được vai chơi: Cô giáo, học
sinh, bố- mẹ, con biết các bước nấu một
số món ăn đơn giản.
- Trẻ khéo léo biết sử dụng bóng để chơi
trò chơi booling
- Trẻ biết kể chuyện sáng tạo về trường
mầm non, lựa chọn lô tô trường mầm non
- Trẻ biết bố cục công trình hợp lí, lắp
ghép tạo thành bàn ghế…
- Trẻ hứng thú quan sát, biết nêu nhận xét
tại sao vật chìm , nổi, biết các bước chăm
sóc cây

3. Chuẩn bị:
- Búp bê, tranh ảnh trường mầm non,
xoong, tạp dề, bát, thìa…


chiều
- Đồng
dao: Cắp
sách đi
học
Làm
sách
tranh và
kể
về
trường
mầm non
Lê Lợi
của bé
- HĐVS:
Rèn nề
nếp uống
nước

- Ôn thơ
“ Bàn tay


07/9


Thứ 5
08/9

Thứ 6
06/9

mầu
tranh
trường MN
LQVH:
Thơ “ Bàn
tay cô giáo”.

cô giáo”
Rèn
KNS:
Rèn cách
chào hỏi
lễ phép

HĐÂN:
Hát

Trường mầm
non của bé”
+
Nghe:
Ngày
đầu
tiên đi học

+ Trò chơi:
Ai
nhanh
nhất

- Nghe
đọc thơ:
Bập bênh

- HĐKPKH:
Những đặc

- Vui văn
nghệ

- HĐLĐ:
Lau dọn
đồ dùng
đồ chơi


điểm
của
trường mầm
non
- HĐLQCC
Làm
quen
chữ cái o, o ,
ơ qua trò

chơi

Nêu
gương
BN.

Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HIỆU TRƯỞNG:................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2: TẾT TRUNG THU VUI VẺ
( Thực hiện 1 tuần từ 12/09 đến 16/09/2016)


Thời
gian

Đón trẻ, trò
chuyện
2.Nội dung:
Thứ 2 - TC về ngày
12/09 Tết trung thu
- TC với trẻ
về cách làm
bánh
trung
thu
- TC về hai
ngày
nghỉ
cuối tuần

2.Mục đích,
yêu cầu
Thứ 3
13/09

Thứ 4

Thể dục
HĐ học
sáng
1.
Nội
dung: Tập HĐTD: Đi
với
bài: trên dây.
“BTTDBS

2.
Mục
đích, yêu
cầu: trẻ
tập đúng
các động
tác theo
yêu cầu,
- LQVT:
Ôn
số
lượng 3. Ôn
so

sánh
chiều rộng

HĐTH: Vẽ
trang
trí

Hoạt động ngoài
trời
1. Nội dung:
- QS lớp học.
- QS công việc của
bác cấp dưỡng.
- QS bầu trời.
2. Mục đích, yêu
cầu:
- Trẻ NX được số
lớp học, đặc điểm
các lớp
-Trẻ biết tên gọi và
các công việc của

Hoạt động góc

HĐ chiều

1. Nội dung:
*Góc phân vai: cô giáo, gia đình, bếp
ăn
*Góc chơi vận động: Chơi booling;

Chơi rồng ra rồng rắn
*Góc sách truyện: Kể chuyện sáng tạo
về trường mầm non, TCHT:giúp cô tìm
bạn….
*Góc lắp ghép xây dựng: Lắp ghép bàn
ghế, xây dựng trường mầm non.
*Góc KPKH: Quan sát vật chìm vật
nổi, chăm sóc cây xanh

- TCDG: Nu
na nu nông
Làm
anbum
về
hoạt
động
trong ngày
trung thu

HĐVS:
Rèn nề nếp
rửa tay
- Nghe đọc
thơ:
Hội
trăng rằm

- Ôn thơ:
Ngày trung



14/09

Thứ 5
15/09

- Trẻ hứng phối hợp
thú tham gia nhịp
trò chuyện
nhàng với
lời bài hát.

hình vuông
LQVH:
Thơ:

Ngày trung
thu”

HĐÂN:
- Hát- VĐ
theo
TT
chậm: Đêm
trung thu
- Nghe hát:
Chú cuội
chơi trăng
- TCÂN: Ai
nhanh nhất


bác cấp dưỡng, biết 2. Mục đích,yêu cầu:
cách chế biến một
số món ăn đơn giản
và cách giữ vệ sinh
an toàn thực phẩm

thu
- Rèn KNS:
Rèn nề nếp
nhận biết tổ
và cách xếp
hàng theo tổ

- HĐLĐ
Tập
phơi
khăn.
Nghe
truyện:
“Món quà
của cô giáo”


- Trẻ biết đặc
điểm ngày tết
trung thu
- Trẻ biết kể
về hai ngày
nghỉ

cuối
tuần trẻ đã đi
đâu và làm
gì? Đã giúp
đỡ bố mẹ
những công
việc gì?...
3. Chuẩn bị
- Câu hỏi,
tranh ảnh vật
thật
4. Cách tiến
hành
- TC ngày tết
trung thu Cô
hỏi trẻ về
ngày tết trung
thu có những
gì? Ông trăng
tròn như thế
nào? Mâm cỗ
trong ngày tết
trung thu ra
sao?...
- TC về cách
làm
bánh

3. Chuẩn
bị:

- Sân tập
bằng
phẳng, đĩa
nhạc.
4.
Tiến
hành:
HĐ1:
Khởi
động : Cô
cho trẻ đi
thành
vòng tròn
kết
hợp
với
các
kiểu
đi
nhanh
chậm khác
nhau.
HĐ2:
Trọng
động :
+ Hô hấp :
Gà gáy.
+
Tay:
Đưa tay ra

phía
trước, sau.
+ Bụng :
Đứng cúi

- Trẻ biết NX đặc
điểm của bầu trời
và thời tiết
3. Chuẩn bị:
- Tâm thế, 2 lá cờ,
que chỉ, quang
cảnh sân trường.
- Kích thích sự tò
mò cho trẻ, bóng
nhựa, que chỉ, liên
hệ với nhà bếp.
- Địa điểm quan
sát, bóng nhựa,
phấn, vòng, 4 dây
thừng dài khoảng
50cm
4. Tiến hành:
- Cô tập trung trẻ
hướng trẻ vào QS
nhận xét đặc điểm
các lớp, cô nói tên
trò chơi : chạy tiếp
cờ , cho trẻ chơi 23 lượt rồi cho trẻ
chơi theo ý thích
- Cho trẻ quan sát

công việc, cách
làm, dụng cụ của
bác cấp dưỡng
.Cho trẻ chơi trò
chơi : “chuyền

- Trẻ thể hiện được vai chơi: Cô giáo,
học sinh, bố- mẹ, con… biết các bước
nấu một số món ăn đơn giản.
- Trẻ biết chơi thành thạo trò chơi
booling.
- Trẻ biết kể chuyện sáng tạo về trường
mầm non, lựa chọn lô tô trường mầm
non
- Trẻ biết bố cục công trình hợp lí, lắp
ghép tạo thành bàn ghế…
- trẻ hứng thú quan sát, biết nêu nhận
xét tại sao vật chìm , nổi, biết các bước
chăm sóc cây
3. Chuẩn bị:
- Búp bê, tranh ảnh trường mầm non,
xoong, tạp dề, bát, thìa…
- Đồ chơi booling
- Tranh ảnh, lô tô về trường mầm non,

- Đồ chơi lắp ghép, hàng rào, cây xanh,
đu quay, cầu trượt nhà, lọ nhựa ,…
- Bi, khối gỗ, bóng nhựa, hạt xốp, bình
tưới, khăn ướt …
4. Tiến hành:

* Thoả thuận chơi: cho trẻ chơi “nu na
nu nống”, hỏi trẻ chủ đề chơi, thăm dò
sở thích chơi của trẻ, cho trẻ hát bài:
trường chúng cháu là trường mầm non,
về các góc chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết.
* Quá trình chơi: cô nhập vai chơi
cùng trẻ, gợi ý trẻ cách chơi các trò


trung
thu:
Muốn
làm
được
bánh
trung thu cần
phải

những
nguyên liệu
gì? Các cô
bác đã làm
chúng
như
thế nào?....
- Chúng mình
đã được ăn
bánh chưa?....
Thứ 6
16/09


người về
trước.
+ Chân:
Đá chân
phía
trước.
+ Bật: Bật
tách khép
chân.
HĐ3: Hồi
tĩnh: Cho
trẻ
đi
quanh sân
2- 3 vòng.

bóng” 2-3 lượt ,rồi
trẻ chơi theo ý
thích ...
- Tập trung trẻ
hướng trẻ QS nhận
xét bầu trời .Sau đó
cho trẻ chơi trò
chơi “ Thi đi
nhanh” 2-3 lần rồi
cho trẻ chơi với
bóng, phấn.

KPKH:

TC về ngày
Tết trung
thu của bé
LQCC
Bé tô các
nét o, ô, ơ
theo ý thích

chơi: cô giáo, gia đình, phân loại lô tô,
TCHT: “Giúp cô tìm bạn, kể chuyện
sáng tạo”…., thể hiện hành động vai
VD: cô giáo phải làm công việc gì, bố
mẹ làm những công việc gì? Cách chơi
trò chơi, kể chuyện sáng tạo như thế
nào? hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm vật
chìm vật nổi, bố cục công trình như thế
nào thì hợp lí…Khi trẻ đã xây dựng
xong cho 1-2 trẻ chơi trò chơi : Thi đi
nhanh với 1-2 trẻ ở các góc khác.
+ Cô chú ý bao quát trẻ, xử lí các
tình huống
*Kết thúc chơi: cô tập trung cho trẻ
NX về buổi chơi: thái độ chơi, thể hiện
hành động vai..Cô nhận xét chung .
- Vui văn
nghệ.
- Nêu gương
bé ngoan.

Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HIỆU TRƯỞNG:................................................................................

……………………………………………………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH TUẦN 3 CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP MẪU GIÁO 5 TUỔI THÂN YÊU CỦA BÉ
(Thực hiện 1 tuần từ 19/09/2016 đến 23/09/2016)
Thời
gian

Đón trẻ, trò
chuyện
1.Nội dung:
Thứ 2 - TC về lớp
19/09 học của bé
- TC về các
góc
chơi
trong lớp
- TC về công
việc của cô
giáo và hoạt
động
một

Thể dục
sáng
1.
Nội
dung:
Tập với
bài:

“BTTDBS

2.
Mục
đích, yêu
cầu: trẻ
tập đúng

HĐ học
- BTTH:
Đi
trên
dây, đập
bắt bóng
tại chỗ

Hoạt động ngoài
trời
1. Nội dung:
- QS góc chơi
trong lớp.
- Quan sát, NX đặc
điểm của các bạn
trong lớp.
- QS lá vàng. Nhặt
lá vàng.
2. Mục đích, yêu
cầu:

Hoạt động góc


HĐ chiều

1. Nội dung:
*Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bếp ăn
nhà trường.
*Góc chơi vận động: Chơi booling; Chơi
rồng ra rồng rắn
*Góc sách truyện: Kể chuyện sáng tạo về
lớp học của bộ, TCHT:Tìm đồ dùng đồ chơi
theo màu sắc và hình dạng
*Góc lắp ghép xây dựng: Lắp ghép bàn ghế,
xây dựng trường mầm non.

- Đồng dao:
Cắp sách đi
học
- Nghe thơ:
“Nghe lời
cô giáo”


ngày của bé.
2.Mục đích,
Thứ 3 yêu cầu:
20/09 - Trẻ biết tên
lớp
mình
đang
học,

tên cô giáo,
tên một số
bạn
trong
lớp.
Trẻ
thích đi học.
- Trẻ biết tên
các góc chơi
và một số
TC
trong
góc đó.
- Trẻ biết các
trong
Thứ 4 HĐ
ngày
21/09 một
của mình và
các
công
việc của cô
giáo.
3.Chuẩn bị
- Hệ thống
câu hỏi.
- Hệ thống
câu hỏi, các
góc chơi
- Hệ thống

câu hỏi.

các động
tác theo
yêu cầu,
phối hợp
nhịp
nhàng với
lời bài hát.
3. Chuẩn
bị:
- Sân tập
bằng
phẳng, đĩa
nhạc.
4.
Tiến
hành:
*
Khởi
động : Cô
cho trẻ đi
thành
vòng tròn
kết
hợp
với
các
kiểu
đi

nhanh
chậm
khác
nhau.
* Trọng
động :
+ Hô hấp :
Gà gáy.
+
Tay:

LQVT:
Ôn
số
lượng 4.
Ôn nhận
biết, phân
biệt hình
vuông,
hình chữ
nhật, hình
tam giác

HĐTH:
Vẽ
đồ
chơi trong
lớp tặng
bạn
LQVH:

Truyện
“Bài học
đầu năm

HĐÂN:

- Trẻ nhận xét
được đặc điểm các
góc chơi, đồ chơi
trong các góc
- Trẻ biết tên gọi
và các đặc điểm
nổi bật của các bạn
trong lớp.
- Trẻ biết nhận xét
vì sao lá lại có màu
vàng và vì sao lá
lại rụng xuống.
Biết lợi ích của
việc nhặt lá.
3. Chuẩn bị:
- Tâm thế, 2 lá cờ,
que chỉ, quang
cảnh sân trường.
- Kích thích sự tò
mò cho trẻ, bóng
nhựa, que chỉ, …
- Địa điểm, bóng
nhựa, phấn, vòng,
4 dây thừng dài

khoảng 50cm
4. Tiến hành:
- Cô tập trung trẻ
hướng trẻ vào QS,
NX đặc điểm các
góc chơi, trẻ chơi
TC: chạy tiếp cờ 23 lượt rồi chơi theo

*Góc KPKH: Quan sát vật chìm vật nổi,
chăm sóc cây xanh
2. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ thể hiện được vai chơi: Cô giáo, học
sinh, gia đình, bếp ăn nhà trường.. biết các
bước nấu một số món ăn đơn giản.
- Trẻ biết chơi thành thạo trò chơi booling,
trò chơi rồng rắn.
- Trẻ biết kể chuyện sáng tạo lớp học của bé,
lựa chọn lô tô trường mầm non, các bạn
trong lớp
- Trẻ biết bố cục công trình hợp lí, lắp ghép
tạo thành bàn ghế…
- Trẻ hứng thú quan sát, biết nêu nhận xét tại
sao vật chìm , nổi, biết các bước chăm sóc
cây
3. Chuẩn bị:
- Búp bê, tranh ảnh trường mầm non, xoong,
tạp dề, bát, thìa…
- Đồ chơi Booling.
- Tranh ảnh, lô tô về trường mầm non,lớp
học…

- Đồ chơi lắp ghép, hàng rào, cây xanh, đu
quay, cầu trượt nhà, lọ nhựa ,…
- Đất nặn, bảng...
4. Tiến hành:
* Thoả thuận chơi: cho trẻ chơi “Trốn tìm
”, hỏi trẻ chủ đề chơi, thăm dò sở thích chơi
của trẻ, cho trẻ hát bài: trường chúng cháu là
trường mầm non, về các góc chơi, nhắc trẻ
chơi đoàn kết.
* Quá trình chơi: cô nhập vai chơi cùng trẻ,

- HĐVS:
Lấy khăn
đúng

hiệu
- Chơi đồ
chơi ở các
góc: Góc
PV, VĐ.

Ôn
truyện: Bài
học
đầu
năm
- Rèn KNS:
Rèn kĩ năng
vệ
sinh

răng miệng

-HĐLĐ:


Thứ 5 - Cô và trẻ
22/09 ngồi
xúm
xít, cô gợi ý
những câu
hỏi
đàm
thoại cô đã
chuẩn
bị
trước: Lớp
con là lớp
mấy
tuổi?
Trong lớp có
những
gì?

những
góc
chơi
nào? Cô giáo
thường làm
những công
việc gì?...


+ Chân:
Đá chân
phía
trước.
+ Bật: Bật
tách khép
chân.
*Hồi
tĩnh: Cho
trẻ
đi
quanh sân
2- 3 vòng.

Hátmúa MH:
Nhớ lời
cô dặn
- Nghe:
Cô giáo
- Tc: Bao
nhiêu bạn
mới.

- Tập trung trẻ
hướng trẻ QS, NX
lá cây .Cho trẻ nhặt
lá bỏ vào thùng
rác. Sau đó cho trẻ
chơi TC “ Ai nộm

xa nhất” 2-3 lần rồi
cho trẻ chơi với
bóng, phấn, vòng.
Cô NX chung

* Kết thúc chơi: Cô tập trung trẻ, cho trẻ
nhận xét về buổi chơi: thái độ chơi, thể hiện
hành động vai, kết quả chơi. Cô nhận xét
chung . Nhắc trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi
quy định .

Ôn

Phơi khăn
- Nghe thơ:
Bé không
khóc nữa


Thứ 6
23/09

KPXH
Trò
chuyện về
lớp
học
mầm non
- LQCC
Ôn bé tô

chữ
cái
theo
ý
thích

- Đọc đồng
dao đã học
- Vui văn
nghệ
Nêu
gương bé
ngoan.

Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HIỆU TRƯỞNG:..................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………


V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY NHÁNH I: TRƯỜNG MN LÊ LỢI
( Thực hiện 1 tuần từ 05/9/2016 đến 09/9/2016)
Thứ hai, ngày 05 tháng 9 năm 2016
Thời gian
hoạt động
Học có CĐ
- HĐTD:
Đập
bắt
bóng
tại

chỗ

Mục đích yêu
cầu
- KT: Trẻ biết đập
và bắt bóng bằng
2 tay đúng kĩ
thuật: không ôm
bóng, không làm
rơi bóng.
- KN: Rèn kỹ
năng ghi nhớ, kỹ
năng đập và bắt
bóng
- GD: Trẻ hứng
thú tích cực tham
gia hoạt động học
tập.

Chuẩn bị

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

- Sân tập rộng
rãi,
thoáng
mát.
- 2- 4 quả

bóng
- Nội dung trò
chuyện

HĐ1: Khởi động: Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi kiễng gót ,
đi thường, gót chân , đi thường, khom lưng ,
chạy. Sau đó dàn 4 hàng ngang tập BTPTC.
HĐ2: Trọng động:
* BTPTC :
- Tay : Hai tay đưa ngang lên cao.
- Chân : Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên
tục.
- Bụng : Cúi gập bụng
- Bật : Bật tách khép chân
* VĐCB: “ Đập bắt bóng tại chỗ”
- Lần 1: Không giải thích, giới thiệu tên bài
- Lần 2: Giải thích cho trẻ : Khi có hiệu lệnh
Bắt đầu, 2 tay cô cầm bóng, cô đập bóng mạnh
xuống sàn, khi bóng nẩy lên cô bắt bóng bằng 2
tay. Chú ý cô không ôm bóng và bắt bóng
không trượt.
- Mời 2 trẻ lên làm thử( cô chú ý quan sát sửa
ngay cho trẻ)
- Sau đó cho cả lớp thực hiện 1-2 lần (Cô chú ý
bao quát sửa sai cho trẻ).
*TCVĐ: " Chuyền bóng": Cô nêu cách chơi,

- Trẻ thực hiện các động
tác kiễng gót, đi thường,

khom lưng,…
- Trẻ về 4 hàng ngang
- Trẻ thực hiệc các động
tác cùng cô giáo

- Trẻ chú ý quan sát cô
thực hiện
- Trẻ quan sát cô làm

- 2 trẻ lên thực hiện
- Trẻ ở 2 hàng lần lượt
lên thực hiện
- Trẻ chú ý nghe cô nói


luật chơi: chuyền bóng qua đầu, qua chân ( trẻ
chơi 2- 3 lần).
- Trẻ chơi
HĐ3: Hồi tỉnh:
- Cho trẻ đi lại tự do hít thở nhẹ nhàng. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng 2
- Nhận xét - tuyên dương.
-3 vòng
Hoạt động
chiều
- Học đồng Trẻ nhớ tên,
dao: Cắp thuộc và hiểu nội
sách đi học dung: không đi la
cà, đi về đến
chốn…


Nội dung trò
chuyện

thuộc
đồng dao

- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần: giới thiệu tên bài
- Dạy trẻ đọc cùng cô 2 lần, theo cô 2 lần. Cho
trẻ đọc dưới nhiều hình thức
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài
đồng dao.

- Trẻ chú ý nghe cô giáo
đọc
- Trẻ đọc cùng cô 2 lần,
theo cô 2 lần
- Trẻ trả lời câu hỏi của

- Làm sách - Trẻ biết cắt và - Báo, tranh HĐ1: Cô và trẻ hát, vận động bài “ Trường - Trẻ hát, vận động cùng
tranh và kể dán một số hình ảnh về trường chúng cháu là trường Mầm non”, trò chuyện về cô giáo.
về trường ảnh về trường để MN.
nội dung bài hát. Dẫn vào bài.
- Trẻ trả lời
MNLL.
làm sách.
- Nội dung trò HĐ2: Làm sách và TC về trường MNLL.
- Biết kể về một chuyện.
- Cô cho trẻ quan sát một số hoạt động của - Trẻ quan sát trên tranh
vài hoạt động của
trường, sau đó cô và trẻ cùng trò chuyện về - Trẻ trả lời về nội dung

trường.
các hoạt động đó.
bức tranh
- Cô gợi ý cho trẻ để trẻ tìm, cắt và dán một số - Trẻ dùng kéo cắt và hồ
hình ảnh vể trường MN tạo thành anbum.
đề dán vào sách.
HĐ3: Kết thúc: Cô khích lệ, tuyên dương, động
viên trẻ.
- Trẻ vỗ tay
Đánh giá cuối ngày: - Tình trạng sức khỏe của trẻ:……………………………………………………………………
- Cảm xúc của trẻ:……………………………………………………………………………………………………..
- Kiến thức, kĩ năng của trẻ:……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………


Thứ ba, ngày 06 tháng 9 năm 2016
Thời gian
hoạt động
Học có CĐ
-HĐLQVT:
Ôn
số
lương 1, 2.
Ôn so sánh
chiều dài

Mục đích yêu
cầu
- KT: Trẻ nhận

biết thành các số
trong phạm vi 2,
biết đếm đến 2
thành thạo. Biết
so sánh thành
thạo 2 đối tượng.
- KN: Rèn kỹ
năng ghi nhớ, kỹ
năng so sánh
- GD: Trẻ hứng
thú tham gia
HĐHT, yêu quý
trường lớp, biết
bảo vệ và giữ gìn
trường lớp sạch
sẽ.

Chuẩn bị

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

- Vở bé làm
quen với toán
- Bút màu
- Bút chì.
- Thẻ số 1, 2.
- Một số đồ
dùng có số

lượng 1, 2.
- Dây nơ với
3 màu khác
nhau.

HĐ1: Cô và trẻ hát, vận động bài “ Trường
chúng cháu là trường mầm non”, cô và trẻ cùng
trò chuyện về nội dung bài hát. Dẫn vào bài.
HĐ2: Bài mới
* Ôn số lượng 1, 2: Trẻ tìm nhóm đồ dùng đồ
chơi xung quanh lớp có số lượng 1, 2. Trẻ đếm
và đặt thẻ tương ứng.
* Ôn so sánh chiều dài.
- TC: Thi ai tinh( cô treo 2 dây nơ lên bảng, trẻ
nêu nhận xét dây nào dài hơn?)
- Muốn biết dây nào dài hơn phải làm như thế
nào?
- Cho trẻ so sánh chiều dài các que tính.
* Củng cố: Cho trẻ chơi trò chơi “ Bật xa”: Thi
xem ai bật được đoạn xa hơn.
HĐ3: Kết thúc:
- Cô và trẻ hát, vận động “ chào ngày mới” và ra
ngoài.

- Trẻ hát, vận động cùng
cô giáo.
- Trẻ trả lời các câu hỏi
của cô giáo
- Trẻ tìm nhóm đồ vật


Hoạt động
chiều
- HĐLĐ: - Trẻ có kỹ năng - Bình nước
- Cô nêu nội dung buổi lao động.
Rèn nề nếp sử dụng bình - Cốc, giá - Cô cho 2 trẻ lên uống nước, cô nhận xét.
uống nước nước phù hợp, đựng cốc.
- Cô củng cố: lấy cốc, vặn vòi nước vừa phải,
biết úp cốc sau
lấy nước vửa đủ để uống. Trong khi uống
khi uống song.
không cười đùa, nói chuyện, không ru đẩy
nhau. Khi uống xong úp cốc đúng vị trí.
- Trẻ thực hiện: cô quan sát, nhắc nhở trẻ.

- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ hát, vận động bài “
Chào ngày mới” và ra
ngoài
- Trẻ chú ý nghe cô giáo
- Trẻ lên uống nước
- Trẻ chú ý nghe cô

- Trẻ thực hiện


Đánh giá cuối ngày: - Tình trạng sức khỏe của trẻ:……………………………………………………………………
- Cảm xúc của trẻ:……………………………………………………………………………………………………..

- Kiến thức, kĩ năng của trẻ:……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 07 tháng 9 năm 2016
Thời gian
hoạt động
Học có CĐ
- HĐTH:

màu
tranh
trường
Mầm non.

TC
chuyển
tiếp: Lộn
cầu vòng

Mục đích yêu
cầu
- KT: Trẻ biết đặc
điểm trường mầm
non, biết tô và
phối hợp mầu hài
hòa hợp lý, tô
màu mịm đẹp
- KN: Trẻ có kỹ
năng quan sát, kỹ
năng tô màu.
- GD: Trẻ yêu

quý trường mầm
non, biết bảo về
sản phẩm sạch
đẹp.

Chuẩn bị

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

- Vở tạo hình
- Búp mầu
- Tranh tô
mẫu
- Đĩa nhạc
- Nội dung trò
chuyện

HĐ1: Cô và trẻ hát, vận động bài “ Trường chúng
cháu là trường Mầm non”, trò chuyện về chủ
điểm, về nội dung bài hát. Dẫn vào bài.
HĐ2: Bài mới:
* Quan sát tranh mẫu:
- Cô cho trẻ quan sát tranh mà cô đã tô mẫu
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về cách tô, cách sử
dụng mầu và bố cục bức tranh.
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện vào bài của mình.
- Cô bao quát, gợi mở, giúp đỡ trẻ để bài tô hoàn

thiện hơn
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ treo bài lên giá và cùng cô nhận xét
HĐ3: Kết thúc:
Cô khích lệ, tuyên dương và động viên trẻ.

- Trẻ hát, vận động cùng
cô giáo.
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện vào bài
của mình
- Trẻ treo bài lên giá
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ vỗ tay


HĐLQVH:
Thơ “ Bàn
tay

giáo”

Hoạt động
chiều
- Ôn thơ “
Bàn tay cô
giáo”


- KT: Trẻ nhớ tên
bài thơ và tên tác
giả. Hiểu nội
dung nói về công
việc của cô giáo
và biết trả lời một
số câu hỏi của cô
giáo.
- KN: Trẻ có kỹ
năng ghi nhớ, kỹ
năng đọc thơ diễn
cảm.
- GD: Trẻ yêu
quý và tôn trọng
cô giáo.

- Tranh thơ
- Đĩa nhạc
- Nội dung trò
chuyện

HĐ1: Cô và trẻ hát vận động bài “ Cô và mẹ”, trò
chuyện về nội dung bài hát: Bài hát nói về ai? Cô
và mẹ có điểm gì giống nhau?....Cô có biết một
bài thơ rất hay nói về cô giáo… Dẫn vào bài.
HĐ2: Bài mới
* Đọc thơ diễn cảm:
-Cô đọc diễn cảm lần 1: giới thiệu tên bài thơ,
tên tác giả.
-Cô đọc diễn cảm lần 2: giảng nội dung

* Đàm thoại, trích dẫn, giảng nội dung:
-Bài thơ nói về ai? Cô giáo đã làm những việc
gì?
-Công việc đó giống công việc của ai?
-Tình cảm của cô giành cho các con như thế
nào? Giống như tình cảm của ai giành cho
chúng mình?
-Tình cảm đó đã thể hiện bằng câu thơ nào?
-Con phải làm gì để bày tỏ lòng biết ơn với cô
giáo?
* Dạy trẻ đọc thơ:
-Dạy trẻ đọc theo cô 2 lần, cùng cô 2 lần.
-Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức khác nhau.
HĐ3: Kết thúc: Cô và trẻ hát, vận động theo bài “
Cô và mẹ”.

- Trẻ hát, vận động cùng
cô giáo
- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý nghe cô đọc
thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc theo cô, cùng
cô 2 lần
- Trẻ hát và ra ngoài



- Rèn KNS:
Rèn cách
chào hỏi lễ
phép

- Trẻ biết cách - Tranh lô tô - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh bố mẹ đưa con đi - Trẻ quan sát và nhận xét
chào hỏi lễ phép về hành vi học. Bạn nhỏ chạy ùa vào lớp. Con có nhận xét hành động
khi đến lớp, khi đúng sai
gì về hành động đó?
gặp người lớn,...
- Nội dung trò - Cô hỏi trẻ: Khi đến lớp con phải chào ai? Sau đó - Trẻ trả lời
- Rèn kĩ năng chuyện
chào ai nữa?
chào hỏi khi gặp
- Khi ra ngoài gặp người lớn các con phải làm gì? - Trẻ trả lời
người lớn ở trẻ
- Cô củng cố: Các con khi ra ngoài gặp người lớn
- Trẻ hứng thú
phải chảo hỏi, nói năng phải có từ vâng, dạ,...
tham gia HĐ
Đánh giá cuối ngày: - Tình trạng sức khỏe của trẻ:……………………………………………………………………
- Cảm xúc của trẻ:……………………………………………………………………………………………………..
- Kiến thức, kĩ năng của trẻ:……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm, ngày 08 tháng 9 năm 2016
Thời gian
hoạt động
Học có CĐ

- HĐÂN:
Hát

Trường
mầm non
của bé”
+ Nghe hát:
Ngày đầu
tiên đi học.
+ TC: Ai
nhanh nhất.

Mục đích yêu
cầu
- KT: Trẻ nhớ tên
bài hát, tên tác
giả. Trẻ thuộc và
biết thể hiện theo
giai điệu bài hát
một
cách
tự
nhiên. Biết vận
động theo nhịp
kết hợp với bài
hát.
- KN: Trẻ có kỹ

Chuẩn bị


Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

- Đàn, dụng
cụ âm nhạc
- Đĩa nhạc
- Nội dung trò
chuyện.

HĐ1: Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm, về
ngày lễ khai giảng, ngày hội đến trường của bé.
Dẫn vào bài.
HĐ2: Bài mới:
* Dạy hát:
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần: giới thiệu tên bài hát,
tên tác giả.
- Dạy trẻ hát theo cô 2 lần từng câu.
- Dạy trẻ hát cùng cô 2 lần.
- Cho trẻ hát dưới nhiều hình thức.
- Cho trẻ hát, vận động theo nhịp bài hát,

- Trẻ cùng trò chuyện với
cô giáo

- Trẻ chú ý nghe cô hát
- Trẻ hát theo cô
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ hát vận động dưới
nhiều hình thức



×