Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý dự án ODA tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.84 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGÔ ÁNH TUYẾT

QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGÔ ÁNH TUYẾT

QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP


Hà Nội - 2016


MỤC LỤC

Danh mục các chữ viết tắt ......................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục các bảng ................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục các hình .................................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................92
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
CÔNG LẬP ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Những công trình nghiên cứu về quản lý dự án ODA nói chung ..... Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Những công trình nghiên cứu về quản lý dự án ODA trong lĩnh vực giáo
dục đào tạo dạy nghề ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Những vấn đề lý luận về quản lý dự án ODA tại cơ sở giáo dục đào tạo công
lập .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Các khái niệm cơ bản ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm quản lý dự án ODA tại các cơ sở giáo dục đào tạo công lập
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nội dung quản lý dự án ODA tại các cơ sở giáo dục đào tạo công lập
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Các yếu tố tác động tới quản lý dự án ODA tại các cơ sở giáo dục đào
tạo công lập ......................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError!

Bookmark


not defined.
2.1. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu .. Error! Bookmark not defined.


2.2.1. Địa điểm nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu ................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Nguồn tài liệu, số liệu ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Độ tin cậy của nguồn tài liệu .......................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu: ............................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong luận vănError!

Bookmark

not

defined.
2.5.1. Phương pháp nghiên cứu tại bàn .............. Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Phương pháp quan sát ............................... Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Phương pháp thống kê mô tả ..................... Error! Bookmark not defined.
2.5.4. Phương pháp so sánh ................................ Error! Bookmark not defined.
2.5.5. Phương pháp phân tích.............................. Error! Bookmark not defined.
2.5.6. Phương pháp tổng hợp .............................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2013Error!

Bookmark

not


defined.
3.1. Các dự án, chƣơng trình ODA, FDI đƣợc thực hiện tại trƣờng Đại học Công
nghiệp Hà Nội giai đoạn 2000 – 2010 ................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Sơ lược về trường Đại học Công nghiệp Hà NộiError! Bookmark not
defined.
3.1.2. Các dự án, chương trình ODA, FDI được thực hiện tại trường Đại học
Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2000 – 2010 ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Cơ sở pháp lý của hoạt động quản lý dự án ODA từ 2003 đến 2013 .. Error!
Bookmark not defined.

3.2. Thực trạng quản lý dự án ODA tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội giai
đoạn 2010 – 2013 .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Lập kế hoạch thực hiện dự án .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Triển khai thực hiện và quản lý dự án ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Kiểm tra giám sát hoạt động của dự án: ... Error! Bookmark not defined.


3.2.4. Kết thúc dự án ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá hoạt động quản lý dự án ODA tại trƣờng ĐHCNHN giai đoạn 2010
– 2013 .................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Các kết quả đạt được của hoạt động quản lý dự án ODA tại trường
ĐHCNHN giai đoạn 2010 - 2013 ........................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Những hạn chế của hoạt động quản lý dự án ODA tại trường ĐHCNHN
giai đoạn 2010 - 2013 .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Nguyên nhân .............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA TẠI TRƢỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚIError! Bookmark
not defined.
4.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách ..................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Tăng cường cơ chế, chính sách về quản lý dự án ODAError! Bookmark

not defined.
4.1.2. Dành nhiều ưu tiên nhận ODA cho lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là giáo
dục dạy nghề kỹ thuật: ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Rút ngắn thời hạn quá trình giải ngân ...... Error! Bookmark not defined.
4.1.4. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, kiểm tra, giám sát .......... Error!
Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp về tăng cƣờng năng lực quản lý tại cơ sởError! Bookmark not
defined.
4.2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tham gia Dự ánError!

Bookmark

not defined.
4.2.2. Chuyển giao kết quả của Dự án ................ Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệuError!

Bookmark

not

defined.
4.3. Giải pháp về tăng cƣờng quan hệ đối tác với nhà tài trợError!
not defined.

Bookmark


4.4. Mô hình quản lý dự án ODA tại cơ sở giáo dục đào tạoError!

Bookmark


not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục tài liệu tham khảo ....................................................................................96
PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập, giáo dục nghề kỹ thuật đƣợc đánh giá là chìa khóa
giúp nguồn nhân lực nƣớc ta tiếp cận với nguồn nhân lực thế giới, góp phần vào sự
phát triển của đất nƣớc. Mặc dù vậy, sự đầu tƣ cho giáo dục dạy nghề, đặc biệt là
giáo dục dạy nghề kỹ thuật hiện nay còn rất hạn chế do nhiều nguyên nhân khác
nhau. Giáo dục đào tạo nghề kỹ thuật cần nguồn đầu tƣ lớn, máy móc thiết bị luôn
cập nhật tuy nhiên trên thực tế nguồn vốn đầu tƣ cho lĩnh vực này rất hạn chế.
Trong khi đó phần lớn ngƣời dân không có mong muốn học nghề, đặc biệt là nghề
kỹ thuật, điều này lý giải vì sao số lƣợng ngƣời đăng ký học nghề kỹ thuật luôn
thuộc tốp ít nhất trong các lĩnh vực đào tạo tại Việt Nam… Điều này đặt ra vấn đề
cần giải quyết là làm thế nào để phát triển giáo dục kỹ thuật dạy nghề để đáp ứng
yêu cầu về chất lƣợng và số lƣợng cho thị trƣờng lao động trong nƣớc cũng nhƣ
nƣớc ngoài?
Trong những năm qua, với sự quan tâm của Chính phủ, tạo điều kiện của Bộ
Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Lao động Thƣơng Binh và Xã hội và các cơ quan Nhà
nƣớc có liên quan, lĩnh vực giáo dục nghề kỹ thuật Việt Nam đã có các dự án đƣợc
sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA. Tuy số lƣợng dự án không nhiều
nhƣng nguồn ODA này đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của lĩnh
vực đào tạo nghề kỹ thuật trên các lĩnh vực nhƣ: tăng số lƣợng mạng lƣới cơ sở đào
tạo; nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ công tác đào tạo; nâng cao năng lực đào tạo và
quản lý của đội ngũ cán bộ, giáo viên; đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời học và các
doanh nghiệp sử dụng lao động kỹ thuật...

Từ năm 2000, Bộ Công nghiệp - nay là bộ Công Thƣơng - đã lựa chọn
trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội - nay là trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
(ĐHCNHN) - một trong những trƣờng hàng đầu của Việt Nam về lĩnh vực đào tạo
nghề kỹ thuật làm đơn vị thực hiện dự án ODA do Chính phủ Nhật Bản tài trợ thông
qua trợ giúp của với Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA). Trải qua 13 năm
thực hiện nhiều dự án vốn ODA khác nhau, tổng số vốn ODA mà trƣờng ĐHCNHN


nhận đƣợc lên tới 8.6 triệu USD, vốn đối ứng của nhà trƣờng tƣơng đƣơng 8 triệu
USD. Tính riêng dự án vốn ODA trƣờng trƣờng ĐHCNHN tiếp nhận từ chính phủ
Nhật Bản là 8,3 triệu USD. Bên cạnh đó, trƣờng ĐHCNHN đƣợc tổ chức JICA
đánh giá là đơn vị có mô hình quản lý dự án ODA trong lĩnh vực giáo dục đào tạo
nghề kỹ thuật thành công nhất của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013. Mô hình quản
lý dự án ODA của trƣờng trƣờng ĐHCNHN đƣợc JICA lựa chọn làm mô hình mẫu
cho các nƣớc đang và kém phát triển ở Đông Nam Á và Châu Phi. Các kết quả của
dự án cũng đƣợc Bộ Lao động, Thƣơng binh & Xã hội đánh giá cao và từng bƣớc
ứng dụng các kết quả này vào hệ thống giáo dục dạy nghề kỹ thuật của Việt Nam.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện quản lý dự án, trƣờng ĐHCNHN cũng gặp
không ít khó khăn nhƣ: dự án chịu sự quản lý và chi phối của nhiều Bộ ngành, quá
trình xây dựng và cấp phép thành lập dự án rất phức tạp và tốn nhiều thời gian, quá
trình thực hiện dự án khó khăn do việc cấp vốn đối ứng chậm trễ, triển khai các nội
dung không đúng kế hoạch do có nhiều thành phần tham gia dự án, kết quả dự án
không đạt 100% mục tiêu đề ra, quá trình chuyển giao thành quả dự án không đáp
ứng kỳ vọng… Câu hỏi đặt ra là: Làm thế nào để giải quyết những khó khăn, thách
thức nhằm tăng cƣờng quản lý dự án ODA tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội?
Đây là vấn đề cần giải quyết để quá trình quản lý dự án pha 3 (đang thực hiện giai
đoạn 2013 -2016) và dự án pha 4 (dự kiến thực hiện vào giai đoạn 2016 – 2019) đạt
mục tiêu.
Vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài “Quản lý dự án ODA tại trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội” để thực hiện Luận văn của mình nhằm trả lời câu

hỏi đã nêu và ứng dụng kết quả nghiên cứu của mình vào quá trình điều phối dự án
tiếp theo tại trƣờng ĐHCNHN.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn
Mục đích của luận văn: Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận về
ODA đầu tƣ vào lĩnh vực giáo dục đào tạo nghề, quản lý dự án ODA tại các cơ sở
giáo dục đào tạo công lập và phân tích thực trạng công tác quản lý dự án ODA tại
trƣờng ĐHCNHN mà cụ thể là dự án “Phát triển nguồn nhân lực Kỹ thuật tại trƣờng


Đại học Công nghiệp Hà Nội”, luận văn nhằm hƣớng tới đề xuất 1 số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dự án ODA tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà
Nội và xây dựng quy trình quản lý dự án ODA tại cơ sở giáo dục đào tạo dạy nghề
nhằm hỗ trợ cho trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trong việc quản lý dự án
ODA giai đoạn 2016 - 2020 và 06 trƣờng kỹ thuật dạy nghề của Bộ Lao động
Thƣơng binh và xã hội sẽ nhận các dự án ODA trong giai đoạn 2019 – 2024.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý dự án, quản lý dự án ODA
trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nghề tại các cơ sở giáo dục đào tạo công lập.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dự án ODA tại trƣờng ĐHCNHN
giai đoạn 2010 – 2013.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tháo gỡ những khó khăn trong công
tác quản lý dự án ODA tại trƣờng ĐHCNHN trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý dự án ODA tại trƣờng
Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2014 – 2016
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu hoạt động quản lý dự án ODA tại trƣờng
Đại học Công nghiệp Hà Nội, cụ thể là quản lý dự án “Phát triển nguồn nhân lực Kỹ
thuật tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội” – Đây là dự án ODA duy nhất triển

khai trong giai đoạn 2010 – 2013 tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội và cũng là
dự án đƣợc đánh giá là thành công và là tiền đề để trƣờng ĐHCNHN lập đề án xin
các dự án ODA sau này.
4. Những đóng góp chủ yếu của Luận văn
Luận văn cố gắng nghiên cứu một cách hệ thống và tƣơng đối đầy đủ về hoạt
động quản lý dự án vốn ODA tại 1 cơ sở công lập đƣợc đánh giá là thành công. Từ
đó rút ra những kinh nghiệm và những điểm chƣa thực hiện đƣợc nhằm khắc phục
trong quản lý những dự án tiếp theo.


Tác giả cũng cố gắng đƣa ra 1 quy trình quản lý dự án ODA trong lĩnh vực
giáo dục dạy nghề.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở bài và kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu và tài liệu
tham khảo, Luận văn đƣợc chia làm 4 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề lý luận về quản lý dự
án ODA tại các cơ sở giáo dục đào tạo công lập
Chương 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý dự án ODA tại trƣờng ĐHCNHN giai đoạn 2010 2013
Chương 4: Giải pháp tăng cƣờng quản lý dự án ODA tại trƣờng ĐHCNHN trong
thời gian tới


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2007. Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30/07/2007
về việc hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển
chính thức. Hà Nội.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2006. Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện
Quản lý ODA, CCBP. Hà Nội.

3. Bộ Tài chính, 2007. Thông tư 82/2007/TT-BTC ngày 12/7/2007 hướng dẫn chế
độ quản lý tài chính nhà nước đối với viện trợ không hoàn lại của nước ngoài
thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước. Hà Nội.
4. Bộ Tài chính, 2007. Thông tư số 55 /2007/TT-BTC hướng dẫn miễn thuế thu
nhập cá nhân đối với chuyên gia nước ngoài thực hiện chương trình, dự án viện
trợ phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam. Hà Nội.
5. Bộ LĐTB&XH, 2015. Báo cáo số 22/BC-LĐTBXH. Hà Nội.
6. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2009. Chiến lược phát triển đào tạo
nghề kỹ thuật Việt Nam tới năm 2020. Hà Nội.
7. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2009. Dự thảo chiến lược phát triển KTXH 2011-2020, Hà Nội. Hà Nội.
8. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Nhật Bản, 1998. Hiệp định
về hợp tác kỹ thuật giữa ký ngày 20 tháng 10 năm 1998; Hà Nội. Hà Nội.
9. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2006. Nghị định số 131/2006/NĐ-CP
ngày 09/11/2006 của về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ
trợ phát triển chính thức. Hà Nội.
10. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2003. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP
ngày 6/6/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà
nước. Hà Nội.
11. Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc UNDP, 2000. Báo cáo đánh giá Hợp tác
Kỹ thuật tại Việt Nam, (1994-2000). Hà Nội.


12. Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, 2007. Tài liệu Hồ sơ kỹ thuật và tài chính
dự án “Phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật tại trường Đại học Công nghiệp Hà
Nội” đã được Bộ kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Quốc tế Nhật Bản,
JICA) và trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Hà Nội.
13. Tô Xuân Dân và Vũ Chí Lộc, 2010. Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế. Hà
Nội: NXB Hà Nội.
14. Diễn đàn Phát triển Việt Nam – VDF, 2006. Báo cáo tháng 6/2006. Hà Nội.

15. Diễn đàn kinh tế thế giới – WEF, 2006, 2009. Báo cáo của năm 2006 và 2009.
Hà Nội.
16. Vũ Thu Hằng, 2007. Nâng cao hiệu quả quản lý dự án ODA tại Việt Nam.
Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế.
17. Lƣơng Mạnh Hùng, 2007. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học
Kinh tế quốc dân
18. Nguyễn Thùy Hƣơng, 2012. Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo
dục Việt Nam giai đoạn 1993 – 2010. Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế thế giới và
Quan hệ kinh tế quốc tế Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
19. Kenichi Ohno, 2006. Hoạch định chính sách Công nghiệp ở Thái Lan,
Malaysia và Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho các nhà hoạch định chính
sách Việt Nam. Hà Nội: NXB Lao động Xã hội.
20. Kyoshiro Ichikawa, 2004. Báo cáo điều tra Xây dựng và tăng cường ngành
công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam, Cục Xúc tiến Ngoại thƣơng Nhật Bản,
JETRO. Hà Nội;
21. Nguyễn Văn Lịch, 2004. Một số vấn đề về viện trợ phát triển chính thức. Tạp
chí Nghiên cứu quốc tế , số 57.
22. Lê Thanh Nghĩa, 2009. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA tại
Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
23. Quốc hội khóa 11, 2002-2007. Luật Giáo dục ngày 14/06/2005 về giáo dục, đào
tạo và Luật Dạy nghề năm ngày 29/01/2006 về lĩnh vực dạy nghề. Hà Nội.


24. Hà Thị Thu, 2014. Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: nghiên cứu tại vùng
Duyên hải Miền Trung. Luận án tiến sĩ. Đại học kinh tế Quốc dân.
25. Tổng Cục Thống kê, 2009. Bảng thông tin thống kê tình hình kinh tế-xã hội
tháng 12/2009. Hà Nội.
26. Trƣờng ĐHCNHN, 2005. Báo cáo Kết quả thực hiện Giai đoạn I Dự án Tăng

cường khả năng đào tạo Công nhân Kỹ thuật tại trường Cao đẳng Công nghiệp
Hà Nội từ tháng 04/2000 – tháng 08/2004. Hà Nội.
27. Trƣờng ĐHCNHN, 2008. Chiến lược Phát triển giai đoạn 2009-2015, tầm nhìn
2020. Hà Nội.
28. Trần Đình Tuấn và Đặng Văn Nhiên, 1993. Những điều cần biết về viện trợ
phát triển chính thức. Hà Nội: NXB Xây dựng.
29. Ủy ban Văn hóa giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng, 2015. Kết quả giám sát
về chất lượng, hiệu quả các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn hỗ trợ Phát triển
chính thức của nước ngoài, ODA) đối với giáo dục và đào tạo giai đoạn 2004 –
2014. Hà Nội.
Tiếng Anh
30. International Labour Organisation, 2010. Labour and Social Trends in ASEAN
2010 Sustaining Recovery and Development through Decent Work, ILO
Regional Office for Asia and the Pacific;
31. International Labour Organisation, 2009. Vietnam Employment Trends 2009;
Hanoi;
32. JICA, 2010. JICA’s WORLD, Vol.2, No. 2. Tokyo, Japan;
33. JICA Vietnam, 2010. JICA Việt Nam Inclusive and Dynamic Development,
Hanoi;



×