Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an lop 1 tuan 11 buoi sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.17 KB, 27 trang )

TUẦN 11
(Từ ngày 27/10 đến ngày 31/10/2014)
Thứ,
ngày

Tiết

Môn

PPCT

Tên bài dạy

1
2
3
4
5

Chào cờ
Học vần
Học vần
Thể dục
Đạo đức

11
93
94
11
11


Chào cờ đầu tuần
ưu-ươu (Tiết 1)
ưu-ươu (Tiết 2)

Ba
28/10

1
2
3
4

Toán
Học vần
Học vần
Mỹ thuật

41
95
96
11

Luyện tập
Ôn tập (Tiết 1)
Ôn tập (Tiết 2)


29/10

1

2
3
4

Toán
Học vần
Học vần
TNXH

42
97
98
11

Số 0 trong phép trừ
on-an (Tiết 1)
on-an (Tiết 2)
Gia đình (GDKNS)

1
2
3
4
5

Toán
Học vần
Học vần
Hát nhạc
Thủ công


43
99
100
11
11

Luyện tập
ân-ăn (Tiết 1)
ân-ăn (Tiết 2)

1
2
3
4
5

Toán
Học vần
Học vần
KNS
SHL

101
91
92
11
11

Luyện tập chung

Tập viết: ôn tập
Kiểm tra
Bài 6: Bài vàng trong giao tiếp (Tiết 1)
Sinh hoạt cuối tuần- HĐ ngoại khóa

Hai
27/10

Năm
30/10

Sáu
31/10

Thực hành kĩ năng GKI

Xé, dán hình con gà con (Tiết 2)


Tiết 93 - 94

Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Học vần
Bài 42: ƯU – ƯƠU

I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng.
-Viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Luyện nói theo chủ đề từ 2-4 câu theo chủ đề: Hổ,báo, gấu,hươu, nai, voi.
- GDHS yêu quý con vật, ham thích môn học.

II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: vần iêu, yêu
- HS đọc bảng phụ
- Học sinh đọc bài sách giáo khoa

- Hát

- Cho học sinh viết bảng con: buổi chiều,
yêu cầu
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu:
 Hôm nay chúng ta học bài vần ưu, ghi
tựa
Hoạt động1: Dạy vần ưu
Nhận diện vần:
- Giáo viên viết chữ ưu
- Vần ưu được ghép từ những con chữ
nào?
- Chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?

- Học sinh viết bảng con


- Lấy và ghép vần ưu ở bộ đồ dùng
- Phát âm và đánh vần
- Giáo viên đánh vần: ư – u – ưu
- Giáo viên đọc trơn: ưu
- Đánh vần: lờ-ưu-lưu-nặng-lựu

- Học sinh đọc bài theo yêu cầu
của giáo viên

- Học sinh quan sát
- Học sinh nhắc lại tựa
- Học sinh quan sát
- Được ghép từ con chữ ư và
chữ u
- Học sinh nêu: chữ ư đứng
trước chữ u đứng sau
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc cá nhân, đồng
thanh


- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
- GV chọn HS quan sát tranh và rút ra từ
khóa ghi bảng trái lựu
- GV cho HS đọc lại bài ưu –lựu - trái lựu
* Hướng dẫn viết:
- Giáo viên viết mẫu: ưu, trái lựu, ươu,
hươu sao

- HS quan sát.
- HS viết bảng con.

Hoạt động 2: Dạy vần ươu
- Quy trình tương tự như vần ưu
- So sánh ưu và ươu
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
- Giáo viên ghi bảng:
chú cừu
bầu rượu
mưu trí
bướu cổ
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
- Gv đọc mẫu giải thích từ
- GV cho HS đọc lại bài
4. Củng cố, dặn dò:

- Học sinh gạch chân vần vừa
học
- Học sinh đánh vần tiếng từ,
đọc trơn
- HS đọc lại bài

- Giáo viên nhận xét tiết học
- Hát múa chuyển tiết 2
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:

Hoạt động 1: Luyện đọc
- Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học
- Học sinh luyện đọc cá nhân
ở tiết 1
- Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa - Học sinh quan sát
- Tranh vẽ gì?
- Học sinh nêu


 Giáo viên ghi câu ứng dụng: buổi trưa,
cừu chạy ...
 Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho
học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: ưu
– ươu – trái lựu – hươu sao
Hoạt động 3: Luyện nói
Chủ đề: Hổ, báo, hươu, nai, voi
- HS thi đua luyện nói
- GV nhận xét tuyên dương
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh thi đua nối chữ
Trái lựu
ăn cỏ
Chú cừu
đỏ ối

- Học sinh luyện đọc câu ứng
dụng


- Học sinh nêu
- HS quan sát
- HS viết vở.
- HS thi đua
- HS thi đua nối từ
- Học sinh nhận xét
- Học sinh tuyên dương

- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các vần đã học
- Tìm các vần đã học ở sách báo
TIẾT 11.

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ MỘT.
I. Mục tiêu:
- HS nhớ lại các kiến thức đã học.
- Thực hành các kĩ năng đã học.
- Yêu thích môn học và biết áp dụng, thực hành trong cuộc sống hằng ngày và
mỗi ngày.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi.
- Tranh
- Các vật dụng cần thiết khi đóng vai.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Ổn định.

2. Bài cũ :
- Hãy kể các bài đạo đức em đã học trong
những tuần qua?
- Những bài đó thuộc chủ điểm gì?
- GV nhận xét. Ghi tựa bài lên bảng.

- Hát
- HS kể
- Nhà trường, gia đình.
- HS đọc lại CN -ĐT


3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi.
- GV đính câu hỏi lên bảng và đọc.
- HS lắng nghe.
1. Khi đi học hay ở nơi nào khác thì
trang phục phải như thế nào ?
2. Là học sinh lớp 1 em phải học tập
như thế nào?
3. hãy kể tên một số loại đồ dùng học
tập và cách bảo quản đồ dùng học
tập ?
4. Là anh chị em phải đối xử với em
nhỏ như thế nào? Và là em em phải
như thế nào với anh chị ?
- HS chia theo nhóm thảo luận câu hỏi.
- GV nêu yêu cầu và chia câu hỏi cho
từng nhóm thảo luận.

- Gọi HS các nhóm trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt câu trả lời.
b. Hoạt động 2.Thực hành kĩ năng.
- GV đính tranh 2 tình huống lên bảng.
- Gọi HS khai thác tranh.
- GV nêu tình huống:
1. Em được điểm 10 mẹ mua cho em
chiếc ôtô rất đẹp và em rất yêu quý chiếc
xe đó. Chiều em của em đi học về thấy và - HS lắng nghe.
đòi em sẽ làm gì?
2.Trong giờ chơi em đang ngồi viết bài,
bạn chạy lại xin một tờ giấy để gấp máy
bay. Em sẽ làm gì với yêu cầu của bạn
mình?
- Các nhóm lên giải quyết tình huống
- Cho HS lên trình bày .
như đã thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét nhóm bạn.
- GV nhận xét và kết luận.
KL: Đồ dùng học tập chúng ta phải
biết giữ gìn cho cẩn thận, sạch sẽ không
được phá hư, không làm rách. Vì
chúng ta bảo quản kĩ thì ta sử dụng
được lâu dài và ba mẹ đỡ phải tốn tiền.
+ là anh chị thì mình phải biết yêu
thương, nhường nhịn em nhỏ. Và khi là - HS lắng nghe.



em nhỏ thì mình phải lễ phép và cũng
phải biết yêu thương anh chị như anh
chị đã yêu thương mình. Có như vậy
thì nhà mình mới vui vẻ và hạnh phúc,
và mình cũng góp phần nhỏ văn minh
cho đất nước.
4. Củng cố:
- Đồ dùng học tập em cần phải làm gì?
- Là anh chị em phải như thế nào?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.

Tiết 41

Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:
- Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học
- Biết biểu thị các tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Tập tính cẩn thận cho học sinh
II. Chuẩn bị:
- Nội dung luyện tập, phiếu thi đua
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 5
- Cho học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 5
- Nhận xét
3. Bài mới:

Giới thiệu: Luyện tập
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
- Giáo viên đính bảng mẫu vật
 Ghi các phép tính có thể có

Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
* Lưu ý: viết số thẳng cột

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Học sinh đọc theo yêu cầu

- Học sinh quan sát và thực
hiện ở bộ đồ dùng
3+2=5
2+3=5
5–3=2
5–2=3
- Học sinh làm bài, sửa


miệng
Bài 2: ( Giảm cột 2)
- Làm phép tính trừ với 3 số, ta làm thế
nào?

- Em có nhận xét gì bài:
5 – 1 – 2 = 2 và 5 – 2 – 1 = 2
Bài 3: Điền dấu: >, <, = ( giảm cột 2)

- Muốn so sánh 1 phép tính với 1 số ta làm
mấy bước?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Giáo viên đính tranh lên bảng
Bài 5: Điền số
5–1=?
Vậy 4 + ? = 4
4. Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi : ai nhanh, ai đúng
- Giáo viên giao cho mỗi dãy 1 băng giấy
gồm 6 phép tính

- Nhận xét tiết học
- Bài nào sai về làm lại, ôn lại các bảng cộng
trừ trong phạm vi các số đã học
- Chuẩn bị bài số 0 trong phép trừ
Tiết 95 -96

- Lấy số thứ 1 trừ số thứ 2
được bao nhiêu trừ số thứ 3
ra kết quả
- Lớp làm, đại diện 2dãy lên
sửa bảng lớp
- HS trả lời:
5 – 1 – 2 = 2 cũng bằng
5–2–1=2
- Bước 1: tính
- Bước 2: chọn dấu điền
Sửa bảng lớp, mỗi dãy 1
em

- Học sinh thi đua ghi phép
tính có thể có. 2 dãy mỗi dãy
4 bạn
- Học sinh nêu: 4
- Học sinh nêu: 0
- Học sinh thi đua 3 dãy.
Dãy nào làm xong trước dãy
đó thắng
- Học sinh nhận xét
- Tuyên dương tổ nhanh
đúng

Học vần
Bài 43: ÔN TẬP

I. Mục tiêu:
- Đọc được các vần, tiếng có kết thúc bằng: u - o
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38-43
- Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 38-43


- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.
II. Chuẩn bị:
- Bảng ôn trong sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: vần ưu – ươu
- HS đọc bảng phụ
- Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa

- Cho học sinh viết bảng con: mưu trí, bầu
rượu, bướu cổ
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Trong tuần qua chúng ta đã học những
vần gì?
 Giáo viên đưa vào bảng ôn
Hoạt động1: Ôn các vần vừa học
- Giáo viên chỉ vần cho học sinh đọc
 Giáo viên sửa sai cho học sinh
Hoạt động 2: Ghép âm thành vần
- Giáo viên cho học sinh lấy bộ đồ dùng và
ghép các chữ ở cột ngang với âm ở cột
dọc
 Giáo viên đưa vào bảng ôn
- Giáo viên chỉ cho học sinh đọc
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các
từ cần luyện đọc:
ao bèo
cá sấu
kì diệu
- Giáo viên sửa lỗi phát âm
Hoạt động 4: Luyện viết
- Nêu tư thế ngồi viết Giáo viên hướng dẫn
viết:
+ Cá sấu: Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3
viết chữ cá, cách 1 con chữ o, viết chữ sấu
+ Kì diệu: đặt bút đường kẻ 2 viết chữ kì,

cách 1 chữ o viết chữ diệu
+ Ao bèo: Viết chữ ao cách 1 con chữ o

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Học sinh đọc bài cá nhân
- Học sinh viết bảng con

- Học sinh nêu

- Học sinh đọc theo
- Học sinh chỉ và đọc
- Học sinh ghép và nêu
- Học sinh đánh vần, đọc trơn
vần: cá nhân, lớp
- Học sinh nêu
- Học sinh luyện đọc

- Học sinh nêu


viết chữ bèo
- Học sinh viết bảng con

- Học sinh đọc toàn bài ở bảng lớp
4. Củng cố, dặn dò:

- HS đọc lại bài

- Nhận xét tiết học

- Hát múa chuyển tiết 2
Tiết 96

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Nhắc lại bài ôn ở tiết trước: bảng ôn vần,
từ ứng dụng
- Cho học sinh luyện đọc
- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
- Tranh vẽ gì?
 Giáo viên ghi câu ứng dụng:
Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
- Nêu lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên hướng dẫn viết
- Giáo viên thu vở chấm
- Nhận xét

Hoạt động của học sinh

- Học sinh lần lượt đọc trong
bảng ôn các từ ngữ ứng dụng,
nhóm, bàn, cá nhân
- Học sinh quan sát

- Học sinh nêu
- Học sinh luyện đọc
- Học sinh nêu
- Học sinh viết vở


Hoạt động 3: Kể chuyện
Chủ đề: Sói và Cừu
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thi tìm tiếng có mang vần vừa ôn
- Học sinh cử đại diện của tổ
- Tổ nào ghi được nhiều, đúng thì sẽ thắng mình lên thi
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Học sinh tuyên dương
- Đọc lại bài đã học, luyện viết các từ có
vần vừa ôn
Tiết 11

THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (Tiết 2)

I- Mục tiêu:
- Hiểu được cách xé và dán con gà.
- Biết cách xé và dán hình con gà con đơn giản.
- Xé được hình con gà con, dán cân đối, phẳng.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích đông vật.
II- Chuẩn bị:
- Bài mẫu về xé, dán hình con gà có trang trí cảnh vật. Giấy thủ công màu, giấy
trắng làm nền, hồ dán. Khăn lau.

- Giấy thủ công màu vàng, bút chì, bút màu, hồ dán, vở thủ công.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn Định:
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra giấy màu, vở thủ công,
hồ dán, bút màu, bút chì.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Các con học tiếp bài
Xé, dán hình con gà
- Giáo viên ghi tựa:
Hoạt động 1: Hướng dẫn xé dán hình con

- Giáo viên đính các thao tác xé thân con gà
- Yêu cầu Học sinh nhắc lại:
+ Thân con gà nằm trong khung hình gì?
+ Kích thước?
+ Muốn có thân con gà ta làm sao?

Hoạt động của học sinh
- Hát

- Học sinh nhắc lại
- Học sinh quan sát mẫu, nhắc lại
- Khung hình chữ nhật
- Kích thước 10 ô x 8 ô
- Hình chữ nhật xé 4 góc rồi chỉnh


sửa cho giống thân con gà

+ Đầu con gà nằm trong khung hình gì? - Hình tam giác nằm trong khung
Kích thước?
hình vuông có cạnh 4ô
- Học sinh quan sát
+ Giáo viên đính các thao tác xé đuôi gà?
Đuôi gà nằm trong khung hình gì? Kích
thước
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành xé
- Giáo viên yêu cầu từng bước :
+ Xé: Thân gà, đầu gà, đuôi gà, chân gà, mỏ - Học sinh thực hành theo yêu cầu
của giáo viên.

- Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ học
sinh còn lúng túng.
Lưu ý: Tư thế ngồi xé của Học sinh, đảm
bảo vệ sinh sau khi thực hành.
- Giáo viên kiêm tra phần thực hành xé.
Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm xé.
- Giáo viên giới thiệu mẫu sáng tạo.

- Học sinh quan sát nhận xét

- Học sinh làm việc theo 4 nhóm.
- Giáo viên quan sát hướng dẫn những Học
sinh còn lúng túng khi trang trí sản phẩm của
mình.
- Học sinh trình bày sản phẩm trên
- GV thu chấm sản phẩm.
bảng
- Nhận xét tuyên dương

4. Củng cố – dặn dò:
- Học sinh trình bày bài xé của mình như thế
nào?
- Nhận xét sản phẩm mình làm ra?
- Bài về nhà: Tập xé, dán thành thạo hình con
gà.
– Nhận xét tiết học

Tiết 42

Thứ tư , ngày 30 tháng 10 năm 2013
TOÁN


SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ, kết quả phép trừ hai số bằng nhau
- Một số trừ đi 0 bằng chính nó.
- Biết thực hiện phép trừ các số 0
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Hứng thú học tập, yêu thích môn toán và rèn cho HS tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 5
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 5
- Nhận xét bảng cộng với bảng trừ


Hoạt động của học sinh
- Hát

- Giáo viên ghi bảng: 4 + 1 = 5
- Ghi phép tính ngược lại
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
- Giáo viên treo tranh
- 1 – 1 = 0: Trong chuồng có 1 con vịt, con
vịt đó chạy ra ngoài. Hỏi trong chuồng còn
lại mấy con vịt?
- Nêu phép trừ tương ứng
- Tương tự: 3 – 3= 0
- Em có nhận xét gì?

- Học sinh quan sát
- HS trả lời: 1con vịt bớt đi 1
con vịt còn lại không con vịt

+Vậy 6 – 6 = ?
10 – 10 = ?
Hoạt động 2:
- 4 – 0 = 4: Giáo viên gắn mẫu vật, hỏi: tất
cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình
nào . hỏi còn lại mấy hình vuông?
- Không bớt đi hình nào là bớt không hình
vuông
- Giáo viên ghi bảng : 4 – 0 = 4
- Tương tự với 5 – 0 = 5


- Học sinh đọc
- Phép trừ là phép tính ngược
của phép tính cộng
5–4=1

- HS nêu: 1 – 1 = 0
- Một số trừ đi chính số đó thì
bằng 0
+6–6 =0
10 – 10 = 0
- 4 hình vuông, không bớt đi
hình vuông, có 4 hình vuông
-4–0=4
- Học sinh đọc


- Em có nhận xét gì?
- Vậy 3 – 3 = ?
8–8=?
Hoạt động 3: Làm vở bài tập
- Bài 1: Tính kết qủa
* Lưu ý: viết các số thẳng hàng dọc với
nhau
- Bài 2: Tính ( Giảm cột 3)
- Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Đọc đề toán
- Chọn phép tính

- Một số trừ đi 0 thì bằng chính

số đó
- Cá nhân đọc
- Học sinh làm bài và sửa bài
miệng
- Học sinh làm bài và sửa ở
bảng lớp
- Có 3 con ngựa trong chuồng,
cả 3 con đều chạy đi. Hỏi trong
chuồng còn mấy con ngựa?
- Có 2 con cá trong hồ, vớt ra
cả 2 con. Hỏi trong hồ còn mấy
con?
- Sửa bảng lớp:
3 2 -

4. Củng cố- Dặn dò:
- Một số trừ đi số đó thì kết quả là gì?
- Một số trừ đi 0 thì như thế nào?
- Vậy 1 – 1 = ?
5 –0 = ?
- Nhận xét tiết học
- Làm lại các bài còn sai vào vở nhà
- Chuẩn bị bài luyện tập
Tiết 97 -98

3 = 0
2 = 0

- Kết qủa bằng 0
- Bằng chính số đó


Học vần
Bài 44: ON - AN

I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và các câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè.
- GDHS biết yêu tích môn học, tình cảm giữa mình và bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bảng phụ âm, tiếng, từ
- Đọc SGK
- Viết bảng con: Cá sấu, kì diệu
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu: Hôm nay học vần on - an
Hoạt động1: Dạy vần on
- Nhận diện vần:
- Giáo viên viết chữ on
- Vần on được ghép từ những con chữ
nào?
- Chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?

- Lấy và ghép vần on ở bộ đồ dùng
- So sánh vần on với oi
- Phát âm và đánh vần:
- Giáo viên đánh vần: o – nờ – on
- Giáo viên đọc trơn: on
- Đánh vần: cờ – on – con
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
- Giáo viên cho học sinh nêu vị trí của chữ
và vần trong tiếng con
- GV cho HS quan sát tranh và rút từ khóa
ghi bảng mẹ con
- GV cho HS đọc lại bài
- Hướng dẫn viết:
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn.
+Viết on: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ
o rê bút nối với chữ n
+Viết con: viết chữ c rê bút viết vần on
+Viết mẹ con: viết chữ mẹ cách 1 con chữ
o viết chữ c rê bút viết vần on

- Hát
- HS đọc theo yêu cầu của GV
- HS viết bảng con
- Học sinh nhắc lại tựa bài
- Học sinh quan sát ghép vần
- Được ghép từ con chữ o, và
chữ n
- Chữ o đứng trước, chữ n
đứng sau
- Học sinh thực hiện

- Giống nhau bắt đầu là chữ n,
khác nhau: on kết thúc là chữ n
còn oi kết thúc là chữ i
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc cá nhân, đồng
thanh
- c đứng trước, on đứng sau
- HS quan sát, đọc
- HS đọc cá nhân, lớp
- Học sinh quan sát .

- Học sinh viết bảng con


Hoạt động 2: Dạy vần an
- Quy trình tương tự như vần on
- So sánh an và on:
+ Gống nhau: kết thúc bằng n
+ Khác nhau: “ an” bắt đầu bằng “a”
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
- Giáo viên ghi bảng
rau non
thợ hàn
hòn đá
bàn ghế
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
4. Củng cố, dặn dò:

- Học sinh quan sát

- Học sinh gạch chân vần vừa
học
- Học sinh luyện đọc cá nhân

- Giáo viên nhận xét tiết học
- Hát múa chuyển tiết 2
Tiết 98

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Cho học sinh đọc vần, tiếng, từ khoá theo
vần
- Đọc từ ứng dụng
- Đọc trang trái
- Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
- Tranh vẽ gì?
 Giáo viên ghi câu ứng dụng: Gấu mẹ
dạy con chơi đàn, còn Thỏ mẹ thì dạy con
nhảy múa
 Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho
học sinh
- Để đọc tốt em cần lưu ý điều gì?
Hoạt động 2: Luyện viết
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết:
On, an, Mẹ con, Nhà sàn


Hoạt động của học sinh

- Học sinh luyện đọc cá nhân,
lớp
- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu
- Học sinh luyện đọc câu ứng
dụng
- Đọc ngắt nghỉ hơi ở dấu
phẩy, chấm
- Học sinh nêu
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết


Hoạt động 3: Luyện nói
- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa - Học sinh quan sát
- Tranh vẽ gì?
- Bé và 2 bạn
- Giáo viên nêu ý: tên chủ đề: Bé và bạn bè
- Bạn gồm những ai, ở đâu ?
- HS kể và nêu nơi ở của các
bạn mình
- Em thường chơi với bạn những trò chơi
- Nhảy dây, trốn tìm
nào
- Khi chơi, em chơi với bạn như thế nào?
- Rất vui vẻ
thái độ ra sao?

3. Củng cố- Dặn dò:
- Thi đua ai nhanh, ai đúng
- Lớp chia hai nhóm thi ghép
- Ghép âm, vần tạo tiếng
nhanh
- Học sinh nhận xét
- Học sinh tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài viết bảng vần tiếng có mang
vần vừa học
- Chuẩn bị bài vần ăn – ân
Tiết 43

Thứ năm , ngày 31 tháng 10 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:
- Thực hiện phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0 ;
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Giúp học sinh có tính cẩn thận khi tính toán.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung luyện tập, sách giáo khoa
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

Giới thiệu: Luyện tập
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
- Một số trừ đi chính số đó thì kết quả như - Kết quả bằng 0
thế nào?
- Một số trừ đi 0 thì kết quả ra sao?
- Bằng chính số đó


- Muốn trừ 3 số ta làm như thế nào?
- Muốn so sánh phép tính với 1 số ta làm
gì?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính
- GV gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét sửa sai
Bài 2: Tính
* Lưu ý: viết số thẳng cột
- Gọi 3HS lên bảng sửa bài
- GV nhận xét sửa sai
Bài 3: Tính (Giảm cột 3)
- Gọi 2HS lên bảng làm bài
- Nhận xét sửa sai
Bài 4: Điền dấu: >, <, =
- Muốn điền dấu trước tiên em phải làm
gì?
- Gọi 3HS lên bảng
- GV nhận xét sửa sai
- Bài 5
- GV hướng dẫn cách làm
- Gọi HS nêu phép tính thích hợp

- GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
- Thi đua ghi bài có phép tính theo yêu
cầu
1 số trừ đi 0
1 số trừ đi chính số đó

- Lấy số thứ nhất trừ số thứ hai
được bao nhiêu trừ tiếp số thứ
ba
- Thực hiện phép tính trước rồi
so sánh sau
- Học sinh làm bài, sửa bài
miệng
- HS nhận xét

- Học sinh làm bài và sửa bài
lên bảng
- HS nhận xét
- Đại diện 3 em sửa bảng lớp
- HS nhận xét
- Làm tính
- HS làm bài
- HS nhận xét
- HS quan sát tranh và điền
phép tính vào, HS nêu kết quả
- Đại diện mỗi dãy 1 em lên ghi
và đọc lại. Ai ghi nhanh, đúng
là sẽ thắng.
- Học sinh nhận xét

- Tuyên dương

- Nhận xét tiết học
- Ôn lại bài, sửa bài còn sai vào vở nhà
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung


Tiết 99 - 100

Học vần
Bài 45: ÂN – Ă – ĂN

I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn; từ và các câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Vần on – an
- HS đọc bài bảng phụ âm, tiếng, từ
- Học sinh đọc bài sách giáo khoa
- Cho học sinh viết bảng con: hòn đá, thợ
hàn, bàn ghế, rau non
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài
vần ân ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần ân

Nhận diện vần:
- Giáo viên viết chữ ân
- Vần ân được ghép từ những con chữ
nào?
- Chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
- So sánh ân và an

- Lấy và ghép vần ân ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
- Giáo viên đánh vần: ớ – nờ - ân
- Giáo viên đọc trơn: ân
- Nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng
khoá: cân
- Đánh vần: Cờ – ân – cân
Cái cân
- GV cho HS quan sát tranh rút từ khóa

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu
của giáo viên
- Học sinh viết bảng con

- Học sinh nhắc lại tựa bài

- Học sinh quan sát
- Được ghép từ con chữ â và
chữ n
- Học sinh nêu: chữ â đứng
trước chữ n đứng sau

- Giống nhau: đều kết thúc
bằng n
- Khác nhau: ân bắt đầu bằng â,
an bắt đầu bằng a
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đọc
- c đứng trước ân đứng sau
- Học sinh đọc cá nhân, đồng
thanh


ghi bảng
- Đánh vần và đọc trơn từ khóa
- GV cho HS đọc lại bài
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
- Hướng dẫn viết:
+ Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết.
+ Viết ân: viết chữ â rê bút viết nối với
chữ n
+ Cân: viết chữ c lia bút viết vần ân
+ Cái cân: viết chữ cái, cách 1 con chữ o
viết cân

- HS đọc lại bài
- HS quam sát

- Học sinh viết bảng con

Hoạt động 2: Dạy vần ăn

- Quy trình tương tự như vần ân
- Vần ăn được tạo từ ă và n
- So sánh “ ăn” và “an”
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
- Giáo viên ghi bảng
Bạn thân
Khăn rằn
Gần gũi
Dặn dò
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học
sinh
- Đọc toàn bảng lớp
4. Củng cố, dặn dò:

- HS gạch chân vần vừa học
- HS luyện đọc
- Học sinh đọc toàn bảng

- Giáo viên nhận xét tiết học
- Hát múa chuyển tiết 2
Tiết 100

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học


Hoạt động của học sinh

- Học sinh luyện đọc cá nhân


ở tiết 1
- Giáo viên đính tranh trong sách giáo
khoa
- Tranh vẽ gì?
 Giáo viên ghi câu ứng dụng: Bé chơi
thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
 Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho
học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
Hoạt động 3: Luyện nói: Nặn đồ chơi
- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
- Tranh vẽ gì?
- Các bạn ấy nặn những con vật gì?
- Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi
đẹp, giống thật ?
- Em có thích nặn đồ chơi không?
- Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm
gì?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thi đua ai nhanh ai giỏi
- Cô có 3 vần ghi bảng: an, ăn, ân
- Giáo viên nêu từng vần: học sinh nêu
tiếng có mang vần đó


- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu
- Học sinh luyện đọc câu ứng
dụng

- Học sinh nêu
- Học sinh viết vở
- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu
- Con chim, bò, mèo …
- HS nêu
- Em rất thích nặn đồ chơi
- Thu dọn lại cho ngăn nắp và
sạch sẽ, rửa tay chân, thay quần
áo
- Đại diện 3 dãy, mỗi dãy 5 bạn
- Các nhóm lần lượt nêu tiếng
có mang vần nhóm, không nêu
được thì sẽ thua
- Học sinh nhận xét
- Học sinh tuyên dương

- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các vần đã học
- Chuẩn bị bài: vần ôn – ơn
Tiết 11

TỰ NHIÊN XÃ HỘI
GIA ĐÌNH

(GDKNS)

I. Mục tiêu:
- Kể được với các bạn về ông , bà, ba ,mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của
mình.
- Biết yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.


• GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng làm chủ bản thân, phát triển kĩ
năng giao tiếp.
- GDHS hiểu gia đình l tổ ấm của em ở nơi đó có những người thân quen và phải
biết yêu thương nhau.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 11
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Khám phá:
- Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau
- Trong bài hát có những ai?
- Những người trong gia đình đó như thế
nào với nhau?
 Hôm nay chúng ta học bài: gia đình
em.
b.Kết nối:
Hoạt động1: Quan sát theo nhóm nhỏ
- Cách tiến hành
Bước 1:

- Chia nhóm 3 – 4 học sinh
+ Gia đình Lan gồm có những ai?
+ Gia đình Lan đang làm gì?
+ Gia đình Minh gồm những ai?
Bước 2:
- Học sinh trình bày
 Kết luận: Mỗi người đều có gia
đình. Bố mẹ và những người thân
c. Thực hành:
Hoạt động 2: Vẽ tranh
- Cách tiến hành
Từng em sẽ vẽ vào vở bài tập về gia
đình của mình
 Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em.
Bố mẹ ông bà và anh hoặc chị là những

Hoạt động của học sinh
- Hát

- Học sinh hát
- Học sinh nêu
- HS đọc lại tựa bài.

- Học sinh chia nhóm
- Quan sát hình ở sách giáo
khoa trang 11
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu


- HS vẽ tranh


người thân yêu nhất của em
Hoạt động 3: Hoạt động lớp
- Cách tiến hành
+ Cho học sinh giới thiệu tranh giáo viên
gợi ý

- Từng đôi kể với nhau về
những người trong gia đình
mình
- Vẽ tranh về gia đình mình
- Học sinh giới thiệu

+ Tranh vẽ những ai?
+ Em muốn thể hiện điều gì trong tranh?
 Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều
có gia đình. Nơi em được yêu thương
chăm sóc và che chở. Em có quyền được
sống chung với bố mẹ và người thân
4. Vận dụng:
+ Là con cáu trong gia đình các em phải
- HS trả lời.
như thế nào với ông, bà, cha, mẹ?
- Ai trong lớp đã thực hiện rồi?
- HS giơ tay
- GV nhận xét.
- Phải biết phụ giúp với ông bà cha mẹ
những việc vừa sức, học giỏi để cho cha

mẹ ông bà vui
- Chuẩn bị: Xem nhà ở của em gồm có
những đồ vật gì, được sắp xếp ra sao?

Thứ sáu, ngày 01 tháng 11 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG

Tiết 44
I. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học,
- Phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung luyện tập
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:

Hoạt động của học sinh
- Hát


2. kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu miệng:
5–5=
4–0=
0+3=
- HS làm bảng con

- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập chung
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
- Giáo viên ghi bảng
5+0=?
5–0= ?
 Một số cộng trừ cho 0 thì sao?
3–3=?
4–4=?
- Hãy nêu nhận xét
1+4=?
4+1=?
- Trong phép tính cộng các số đó đổi chỗ
cho nhau thì sao?
4+1 4
- Nêu cách so sánh 1 phép tính với 1 số
Hoạt động 2: Làm vở bài tập
- Bài 1: Tính
- Bài này lưu ý điều gì?
- GV nhận xét sửa sai
- Bài 2: Tính (Giảm cột 3)
- Gọi HS nêu kết quả bài làm

- Học sinh nêu kết quả
5+0= 5
5–0= 5
- Bằng chính số đó
3–3=0
4–4=0

- Một số trừ đi chính nó thì
bằng 0
1+4=5
4+1=5
- Kết quả không thay đổi
- Bước 1: thực hiện tính
- Bước 2: so sánh
- Ghi kết quả thẳng cột
- Sửa bài bảng lớp
- HS nhận xét
- Học sinh làm và sửa miệng,
sửa bảng lớp

- GV nhận xét sửa sai
- Bài3: Điền dấu > , < , =
- Muốn điền dấu dúng trước tiên các em là - Tính rồi so sánh
- Thi đua sửa tiếp sức
gì?
- HS nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
- Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- HS quan sát tranh và viết phép
-GV hướng dẫn cách làm bài


- Gọi HS nêu kết quả
4. Củng cố - Dặn dò:
- Thi đua viết nhanh, đúng
- Giáo viên giao cho mỗi dãy 1 băng giấy
- Giáo viên nhận xét

- Xem lại bài và sửa lại bài sai vào vở
- Chuẩn bị bài luyện tập chung
Tiết 09

tính thích hợp
- HS nêu kết quả bài làm
- Học sinh từng bàn làm và
chuyền bang giấy xuống bàn kế
tiếp. Dãy nào xong trước thì sẽ
đứng lên

Tập viết
ÔN TẬP

I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại các từ có chứa vần đã học.
- Rèn viết đúng nét, đúng khoảng cách.
- GDHS yêu thích môn học và rèn chữ vì nét chữ thể hiện nết người.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ các từ.
- Từ mẫu của giáo viên.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô sẽ
giúp các em ôn lại và viết thêm những từ
mới có chứa các vần mình đã học trong tuần

qua.
b. Hoạt động 1: Đọc từ.
- GV đính từ lên bảng: trái lựu, chai rượu,
lon ton, bàn tay, gân bò, đều đặn.
- Gọi HS đọc.
- Cho GV phân tích từ.
- Gọi HS giải nghĩa từ.
c. Hoạt động 2. Viết bảng con.
- GV hướng dẫn viết và viết mẫu.
- Theo dõi, sửa sai cho học sinh.
- Nhận xét bảng con.
4. Củng cố:
- Hỏi tựa bài?
- Cho học sinh đọc lại các từ.
- GDTT.

- Hát
- HS lắng nghe.

- HS quan sát.
- HS đọc CN-ĐT
- HS phân tích và giải nghĩa từ.
- HS viết bảng con.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 2 kiểm tra.
TIẾT 2:

KIỂM TRA


I. Mục tiêu:
- HS viết đúng và đẹp các từ đã học trong thời gian quy định là 30 phút.
- HS viết bài nghiêm túc.
- GDHS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Từ viết mẫu.
- Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra.
- GV phát giấy kiểm tra cho học sinh.
- GV lần lượt viết các từ: trái lựu, chai
rượu, lon ton, bàn tay, gân bò, đều đặn.

- HS nhận giấy và viết lần lượt từng
từ theo sự hướng dẫn của giáo viên.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×