Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo Án Ngữ Văn Lớp 7 Học Kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.67 KB, 33 trang )

Ng vn 7

Trng THCS Hoa Thy

Ngy son : 30.10.2012
Tit 41

Ngy dy : 1.11.2012
KIM TRA VN

I.Mc tiờu cn t :
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng về Văn học
Trung Đại - Lớp 7
II. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức đề kiểm tra: đề tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm tại lớp (thời gian 45 phút)
III. Kiểm tra:
Đề 1:
Câu 1:(2điểm) Hãy chép bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.
Câu 2: (3điểm): Có ý kiến cho rằng, ngữ ta với ta trong bài Qua Đèo Ngang và
Bạn đến chơi nhà hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành với ý kiến đó
không? Vì sao?
Câu 3:(5điểm) Phân tích bài ca dao :
Công cha nh núi ngất trời
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Đề 2:
Câu 1: (2điểm) Hãy chép bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan .
Câu 2 và câu 3: Nh đề 1
Đáp án: Cả hai đề


Câu 1: Chép thuộc bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến và Qua Đèo Ngang
của Bà Huyện Thanh Quan.
Câu 2:
- Em không tán thành với ý kiến đó (1điểm).
- Vì : Bài thơ Qua Đèo Ngang ngữ ta với ta là tác giả đối diện với lòng mình giữa
mênh mông trời nớc.
- Còn ta với ta trong bài Bạn đến chơi nhà là tác giả với ngời bạn của mình một
tình bạn đậm đằm thắm thủy chung.
Câu 3: Học sinh phân tích đợc công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái, sự biết ơn
của con cái đối với công lao to lớn ấy.
- Lu ý : Viết thành bài văn có bố cục ba phần nh bài văn biểu cảm.

Ngy son : 1.11.2012
3.11.2012
Tit 42(TV)

Ngy dy :
T NG M.

I.Mc cn t:
- Nm c khỏi nim t ng õm
GV: Nguyn Th Thu Hũa


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy

- Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :

1. Kiến thức :
- Khái niệm từ đồng âm.
- Việc sử dụng từ đồng âm.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản ; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
- Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.
III.Tiến trình dạy-học:
1.Ổn định: sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ trái nghĩa ?Cách sử dụng từ trái nghĩa?Lấy vd?
3.Bài mới: * Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
I.THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG
bảng phụ vd1 sgk
đọc vd
ÂM:
?Giải thích nghĩa của mỗi lồng1:nhảy dựng lên
1.Tìm hiểu:
từ “lồng”trong hai vd
lồng2:vật làm bằng
trên?
tre,nứa,gỗ ,sắt...để nhốt
các con vật
-giống nhau về âm thanh
Nghĩa các từ “lồng” có
Các từ không liên quan
nhưng nghĩa khác xa
liên quan đến nhau
về nghĩa
nhau,không liên quan đến

không?
Rút ra kết luận
nhau
Tích hợp từ nhiều nghĩa
2.Ghi nhớ: sgk
Như vậy,có thể định nghĩa
từ đồng âm như thế nào?
Dựa vào ngữ cảnh
Hoạt động 2
II.SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
Nhờ đâu mà em phân biệt
1.Tìm hiểu:
được nghĩa các từ “lồng” 2 nghĩa:+1 cách chế biến
trong vd trên?
thức ăn
Câu “Đem cá về kho!”nếu +nơi chứa đựng,cất giữ
tách khỏi ngữ cảnh có thể -Đem cá về mà kho
được hiểu thành mấy
-Đem cá về nhập kho
nghĩa?
Hãy thêm vào vài từ để
Đây là từ nhiều nghĩa:
câu trở thành đơn nghĩa?
Chân1:bộ phận dưới cùng
Từ chân trong các trường của con người,tiếp đất
hợp sau có phải là từ đồng Chân2 :bộ phận dưới
âm không?
cùng của đồ vật,giáp
a.Tôi bị đau chân1
đất,dùng để nâng đỡ

b.Chân2 bàn rất vững
Chân3:bộ phận tiếp giáp
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7
c.Chân3 trời,mặt đất sạch
như lau.
Để tránh hiểu lầm do hiện
tượng đồng âm,cần chú ý
điều gì khi giao tiếp?
Hoạt động 3
đọc lại đoạn dịch thơ Bài
ca nhà tranh bị gió thu
phá.Tìm từ đồng âm với
mỗi từ đó

Trường THCS Hoa Thủy
với mặt đất
Chú ý ngữ cảnh

Đọc to văn bản
Tìm từ đồng âm
trả lời

đọc bt 2
thực hiện theo nhóm
trình bày trên bảng
Thực hiện bt 2
đọc bt3

thực hiện bt
trình bày
Hướng dẫn hs thực hiện
bt3

hướng dẫn hs thực hiện
bt4
có thể hướng dẫn hs đóng
kịch theo câu chuyện

đọc bt4
thực hiện phân vai đóng
kịch

-Chú ý đầy đủ ngữ cảnh khi
giao tiếp
2.Ghi nhớ: sgk
III.LUYỆN TẬP:
1.Cao1:chiều cao ;Cao2:nấu
chảy ra đông lại
Tranh1: cỏ tranh;Tranh2: tranh
vẽ
Sang1:sang sông;Sang2:sang
trọng
Nam1:nam nữ;Nam2: hướng
nam
Sức1: sức lực;Sức2:sức mua
Nhè1:khóc nhè;Nhè2:nhè lúc
này...
2.Cổ1:bộ phận cơ thể

Cổ2:bộ phận trên cùng của
áo,giày
Cổ3:chỗ eo lại của một số đồ
vật,nối thân với miệng
Cổ4:thời xa xưa trong lịch sử
3.Gợi ý:
-Họ ngồi bên bàn,bàn công
việc
-Con sâu rơi xuống hố sâu
-Năm người đó ra đi cùng một
năm
4.Anh chàng lợi dụng hiện
tượng từ đồng âm để không
trả lại cái vạc.Cần nói rõ cái
vạc làm bằng đồng,dùng đựng
đồ

Hoạt động 5:
4.Củng cố: - Khái niệm từ đồng âm?Cách sử dụng từ đồng âm
5.Dặn dò: - Nắm bài.Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị “Kiểm tra tiếng Việt”
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7

Ngày soạn:3.11.2012

Trường THCS Hoa Thủy


Ngày dạy:5.11.2012

Tiết 43 (LV) CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs
-Hiểu được vai trò của yếu tố tự sự,miêu tả trong văn biểu cảm
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm vào đọc hiểu văn bản và
tạo lập văn bản biểu cảm.
1. Kiến thức:
- Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong vb biểu cảm.
- Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
2.Kĩ năng:
- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
*Tích hợp: Vb: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
B.CHUẨN BỊ:
Gv: giáo án,sgk,tài liệu,bảng phụ
Hs: soạn bài,sgk,tài liệu,vở ghi ...
C.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Ổn định: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc hai khổ đầu bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
3.Bài mới: *Giới thiệu bài: để bài văn biểu cảm cụ thể, chân thực hơn, người ta sử
dụng các yếu tố miêu tả, tự sự...
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
I.Tự sự, miêu tả trong văn
Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự P1:2câu đầu tự sự,3 câu sau
bản biểu cảm:
và miêu tả trong Bài ca nhà miêu tả:dựng lại bức tranh

-Bài ca nhà tranh bị gió thu
tranh bị gió thu phá.Nêu ý toàn cảnh về cảnh vật và sự
phá:
nghĩa của chúng đối với bài việc để làm nền cho tâm
thơ?
trạng
Lưu ý:Bài thơ là một chỉnh P2: tự sự: giải thích tâm trạng
thể,việc phân chia ranh giới bất lực
giữa các phương thức biểu P3: miêu tả:lí do ít ngủ,tâm
đạt chỉ có tính chất tương
trạng suy tư
đối
-Đoạn văn của Duy Khán:
Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự đọc đoạn văn
và miêu tả trong đoạn văn
-tự sự:bố đi chân đất...khi bố
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy

và cảm nghĩ của tác giả?

về
-miêu tả:những ngón
chân...gan bàn chân..mu bàn
nếu không có yếu tố tự sự
chân...

và miêu tả thì yếu tố biểu
-cảm nghĩ:về sự vất vả của bố
cảm có thể bộc lộ được hay và tình yêu bố
không?
nếu không có yếu tố miêu
Hãy cho biết tình cảm đã
tả,tự sự thì không thể bộc lộ
chi phối tự sự và miêu tả
tình cảm trong đoạn văn này
như thế nào?
-Tình cảm là chất keo gắn các
Như vậy,các yếu tố miêu tả yếu tố tự sự,miêu tả thành
,tự sự trong văn biểu cảm
một mạch văn nhất quán ,có
nhằm mục đích gì?
tính liên kết
Hoạt động 2:
kể lại nội dung bài ca Bài
Rút ra kết luận
ca nhà tranh bị gió thu phá
của Đỗ Phủ bằng bài văn
dựa vào các yếu tố tự sự,miêu
xuôi biểu cảm
tả để chuyển thể thành văn
viết thành bài văn biểu cảm xuôi
Gợi ý:
tự sự: chuyện đổi tóc rối
lấy kẹo mầm ngày trước
đọc văn bản
miêu tả: cảnh chải tóc của

kết hợp miêu tả,tự sự để viết
mẹ ngày xưa, hình ảnh của thành văn biểu cảm
mẹ
đọc bài viết
biểu cảm: lòng nhớ mẹ
lớp nhận xét

yếu tố tự sự, miêu tả gợi ra
đối tượng cụ thể và làm nền
tảng bộc lộ cảm xúc

*Ghi nhớ: sgk
II.Luyện tập:
1.

2.

Hoạt động 3:
4.Củng cố: - Yếu tố tự sự,miêu tả trong văn bản biểu cảm
5.Dặn dò : - Hoàn chỉnh bài tập.Rèn luyện kĩ năng
- Chuẩn bị “Trả bài viết số 2”

Ngày soạn :4.11.2012
Tiết 44,45 (VB)

Ngày dạy :6.11.2012
CẢNH KHUYA.RẰM THÁNG GIÊNG

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs:

GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy

- Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Cảnh khuya và bài thơ chữ
Hán Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) của chủ tịch Hồ Chí Minh .
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh
- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn chiến sĩ nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung bình tĩnh, lạc quan.
- Nghệ thuật tả cảnh tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp
mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và vb dịch thơ Rằm tháng giêng
*Tích hợp: VB: Côn Sơn ca,Vọng Lư Sơn bộc bố
TV: So sánh, điệp ngữ
B.CHUẨN BỊ:
GV: giáo án, sgk, tư liệu liên quan
HS: soạn bài, sgk, vở ghi…
C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1.Ổn định: sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc khổ cuối bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.Em
cảm nhận gì về tấm lòng nhân ái, vị tha của Đỗ Phủ qua bài thơ?
3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn là một con người với tâm
hồn nghệ sĩ. Mặc dù Người đã từng nói : "Ngâm thơ ta vốn không ham" là vì Người

bận trăm công nghìn việc. Thế nhưng, khi ở nơi rừng sâu nước thẳm của chiến khu
Việt Bắc, tình cờ gặp một cảnh đẹp, vẳng nghe một tiếng hát hay dõi theo một mảnh
trăng xa thì Người lại làm thơ. Bài thơ "Cảnh khuya" viết bằng tiếng Việt và bài thơ
"Rằm tháng giêng" viết bằng chữ Hán mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm
nay chính là những bài thơ được làm trong trường hợp hiếm hoi như thế.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1
Quan sát
I.Vài nét về tác giả,tác
Giới thiệu tranh ảnh về Bác Trình bày về Bác
phẩm:
Trình bày những hiểu biết
1.Tác giả:
của em về tác giả?
-Hồ Chí Minh (1890-1969):
nhà lãnh tụ vĩ đại của dân
tộc, danh nhân văn hoá thế
Những trò lố hay là Va-ren giới, nhà thơ lớn của dân tộc
Em đã đọc những tác phẩm và Phan Bội Châu,Nhật kí
nào của Bác?
trong tù…
Quan sát tranh
2.Hoàn cảnh sáng tác:
Cho hs quan sát tranh Bác chiến khu Việt Bắc-những -Sáng tác ở chiến khu Việt
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7

làm việc ở chiến khu Việt
Bắc
Cho biết hoàn cảnh sáng
tác hai bài thơ?
Hướng dẫn hs đọc chậm
rãi, thanh thản, sâu lắng
Hai bài thơ làm theo thể
thơ nào?Có gì khác các bài
thơ cùng thể thơ đã học?
Ở bài Rằm tháng giêng, so
với nguyên tác, bản thơ
dịch có gì khác?
Hoạt động 2
Hai câu thơ đầu tả cảnh gì?
Có gì độc đáo trong lời thơ
tả cảnh thứ nhất?Gợi cảnh
tượng như thế nào?
Liên hệ Nguyễn Trãi:Ta
nghe như tiếng đàn cầm
bên tai
Thế Lữ:Tiếng suối trong
như nước Ngọc Tuyền
Hình ảnh của bức tranh ở
câu thơ thứ hai có gì đặc
sắc?Nhờ vào đâu?
Từ đây em có cảm nhận
như thế nào về cảnh khuya
ở rừng Việt Bắc?
Tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì ở hai

câu cuối?
Câu thơ thứ ba có vai trò
gì?Câu thơ cho thấy Bác
đang ở trong trạng thái
nào?Vì lí do gì?
Câu thơ cuối cho thấy
nguyên nhân chủ yếu nào
khiến tác giả chưa ngủ?
Em còn biết những bài thơ

Trường THCS Hoa Thủy
năm 1947-1948,những năm Bắc
tháng đầy khó khăn,gian
khổ nhưng oanh liệt,hào
II.Đọc,tìm hiểu chung:
hùng
1.Đọc:
đọc văn bản
thất ngôn tứ tuyệt
so sánh điểm khác về thể
thơ: Cách ngắt nhịp câu1,4
khác
-thiếu từ xuân ở câu 2
Có nhiều từ láy hay: lồng
lộng, bát ngát. Dịch sang
thể lục bát
đọc bài thơ
tả cảnh khuya trên rừng
Việt Bắc
trả lời theo hiểu biết

hoạt động cá nhân
vẻ đẹp nhiều màu sắc, hình
khối
điệp từ lồng
nêu cảm nhận
so sánh, điệp từ
chuyển từ tả cảnh sang tả
tình
Hs yếu
chưa ngủ

2.Tìm hiểu chung:
-Thể thơ:thất ngôn tứ tuyệt

III.Đọc -hiểu văn bản:
1.Cảnh khuya:
a.Hai câu thơ đầu:
-So sánh: tiếng suối-tiếng hát
→ cảnh gần gũi với con
người, trẻ trung, sống động

-Điệp từ,nhân hoá lồng: tạo
hình ảnh của bức tranh nhiều
tầng lớp, đường nét, hình
khối
-Cảnh vật vận động, có sức
sống, có nhạc, có hoạ tạo sự
gần gũi, gợi niềm vui sống
b.Hai câu cuối:
-So sánh, điệp từ

-Chưa ngủ:
+ngắm cảnh đẹp
+lo việc nước

hoạt động cá nhân

GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7
nào của Bác hoặc viết về
Bác không ngủ vì lo cho
dân cho nước?
Qua việc chưa ngủ của
Bác, em cảm nhận điều gì
về tâm hồn và tình cảm của
Người?
Hai câu thơ đầu tả cảnh gì?
Ở đâu?
Câu thơ đầu mở ra một
không gian như thế nào?
Câu thơ thứ hai tác giả sử
dụng biện pháp nghệ thuật
nào?Biện pháp đó tạo nên
sắc thái đặc biệt nào của
đêm rằm xuân?
Trong phiên âm, tác giả đã
điểm thêm những nét đẹp
gì cho dòng sông?
Trong làn khói sóng Bác và

các đồng chí đã làm việc
gì?
Câu thơ cuối cho thấy vẻ
đẹp gì?Đặt trong hoàn cảnh
đó cho thấy phong thái nào
của Bác?
Qua đây có thể phong cách
thơ nào của Người?
Hoạt động 3
Hai bài thơ của Bác có gì
đặc sắc về nghệ thuật?

Trường THCS Hoa Thủy
thảo luận nhóm
Không ngủ được (Nhật kí
trong tù)
Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
Hs khá giỏi
Nêu cảm nhận
đọc bài thơ
cảnh trăng rằm trên sông ở
Việt Bắc
hs trung bình chỉ ra
điệp từ
phân tích

⇒ hài hoà chất nghệ sĩ và
chất chiến sĩ.
2.Rằm tháng giêng:

a.Hai câu thơ đầu:
-Không gian: cao rộng, bát
ngát, tràn đầy ánh trăng
-Điệp từ: "xuân"
→Cảnh vật lộng lẫy, trong
trẻo, trẻ trung, đầy sức sống
b.Hai câu cuối:

tạo vẻ đẹp cổ điển: khói
sóng
có cả vẻ đẹp sắc thái cổ
điển
bàn việc quân
mang vẻ đẹp cổ thi

kết hợp giữa chất thép và
chất nghệ sĩ
nêu những nét nghệ thuật
chung

? Hai bài thơ " Cảnh
khuya" và "Rằm tháng
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa

-Bàn việc quân: yêu quê
hương
-Trăng đầy thuyền:→phong
thái ung dung, lạc quan, tin
tưởng vào thắng lợi của cách
mạng.


IV.Tổng kết:
-Nghệ thuật:
+Kết hợp hài hoà giữa màu
sắc cổ điển và tinh thần hiện
đại. +Lời thơ tự nhiên gợi
cảm.
+Sử dụng các biện pháp tu
từ đạt hiệu quả cao.
- Nội dung:
- Hai bài thơ miêu tả cảnh


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy

giêng" vừa học thể hiện ý
nghĩa chung nào?
tổng kết lại nội dung

trăng ở chiến khu Việt Bắc,
thể hiện tình yêu thiên nhiên,
tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu
nước sâu nặng và phong thái
ung dung, lạc quan của Bác
Hồ.

*đọc ghi nhớ


Hoạt động 5:
4.Củng cố: - Nội dung và nghệ thuật hai bài thơ
- Phong cách thơ của tác giả
5.Dặn dò : - Đọc thuộc hai bài thơ.Nắm bài
- Rút kinh nghiệm làm bài và chuẩn bị “Trả bài kiểm tra văn”
Ngày soạn: 5 /11/2012

Ngày dạy: 7 /11/2012

Tiết 46: (LV)

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs:
-Thực hành làm văn biểu cảm để củng cố lí thuyết và loại văn biẻu cảm, viết bài văn
biểu cảm đối với thiên nhiên, thực vật, để thể hiện tình yêu thiên nhiên.
- Rèn luyện quá trình học tạo lập văn bản.
B.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án, sgk, chấm bài
Học sinh: ôn lại kiến thức cơ bản
C. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1.Ổn định: sĩ số
2.Trả bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 4
Nêu những yêu cầu về nội
dung và thể loại.
-Hiểu biết của em về loài
cây đó

-Tình cảm có thật sự

Hoạt động của trò
nhắc lại đề
nghe và đối chiếu bài viết
của mình

GV: Nguyễn Thị Thu Hòa

Nội dung ghi bảng
V.Trả bài viết số 2:
*Đề:Loài hoa em yêu


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy

không?Trên cơ sở nào?
-Các chi tiết có gợi cảm
không?Sử dụng các biện
pháp nghệ thuật nào?
-Bố cục có cân đối không?
*Gv nhận xét chung:
nhận bài và sửa lỗi
-Ưu điểm: hầu hết các em
đều nắm đúng yêu cầu về
rút kinh nghiệm cá nhân
thể loại văn biểu cảm,đúng
về đối tượng biểu cảm

Nhiều em có sử dụng
nhiều biện pháp nghệ thuật
và yếu tố tự sự,miêu tả để
gợi cảm xúc
-Tồn tại:một số em sử
dụng giọng kể lể mà thiếu
chất gợi cảm
nhiều em chữ viết qua
dựa vào nhận xét của
xấu,sai nhiều lỗi diễn
gv,sửa bài viết cho hoàn
đạt,chính tả:
chỉnh
Lớp 7B: Học, Huyền,
Luân...
Lớp 7C: Đ.Nghĩa, Tám,
Tân...
Lớp 7D: Xinh,
Một số bài viết sơ
sài,không sâu,tình cảm
thiếu chân thực:

Ngày soạn:10.11.2012
TIẾT 47

*Trả bài:

*Sửa lỗi:

Ngày dạy:12.11.2012

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs: - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tiếng Việt như từ Hán Việt,từ láy,từ trái
nghĩa...
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy
- Rèn luyện cách làm bài kiểm tra

B.ĐỀ RA:
1.Từ nhà trường là đơn vị ngôn ngữ gì về cấu tạo?
A.Từ đơn
B.Từ láy
C. Từ ghép đẳng lập
D. Từ ghép chính phụ
2. Từ nào là từ Hán Việt trong các từ sau?
A. Thiết tha
B. Buồn phiền
C. Lương tâm
D. Dịu dàng
3.Trong các câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ?
A. Sáng nay mẹ tôi làm việc ở nhà.
B. Tôi giữ mãi bức ảnh Nga tặng.
C. Ô tô buýt là phương tiện giao thông thuận tiện cho mọi người.
D. Bố tặng mẹ nhiều quà trong ngày 8/3.
4. Xác định các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm trong các ngữ cảnh sau:

A.Một cây làm chẳng nên non.Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
B. Đôi tay vin cả hai cành.Quả chín thì hái, quả xanh thì đừng
C. Ruồi đậu mâm xôi đậu.Kiến bò đĩa thịt bò
5. Viết một đoạn văn (3-5 câu) về chủ đề 20/11, dùng đại từ ngôi thứ ba và ít nhất
sử dụng 2 từ láy.
C.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
*Yêu cầu về kĩ năng :-Biết làm bài thi trắc nghiệm
-Viết đoạn văn đúng chủ đề,mạch lạc,trôi chảy,không mắc
lỗi chính tả
*Yêu cầu về nội dung:
Các câu trắc nghiệm đúng:mỗi câu đúng 1 điểm: 1D,2 C,3B
Câu 4 (4 điểm): A: Từ đồng nghĩa: núi - non
1 điểm
B: Từ trái nghĩa: chín –xanh
1 điểm
Từ đồng nghĩa: đôi – hai
1 điểm
C: Từ đồng âm : đậu (động từ)- đậu (danh từ)
Bò (động từ) – bò (Danh từ) 1 điểm
Câu 5 (3 điểm): Viết đúng chủ đề
1 điểm
Dùng đại từ ngôi thứ ba
1 điểm
Dùng được 2 từ láy trở lên 1 điểm
* Dặn dò: Xem lại kiến thức.Chuẩn bị “Thành ngữ”
Ngày soạn:10.11.2012
TIẾT 48 (TV)

Ngày dạy:12.11.2012
THÀNH NGỮ


GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
-Hiểu thế nào là thành ngữ.
- Nhận biết thành ngữ trong văn bản; hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ trong văn
bản.
- Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ .
B. Trọng tâm kiến thức kĩ năng:
1.Kiến thức:
- Khái niệm thành ngữ.
- Nghĩa của thành ngữ.
- Chức năng của thành ngữ trong câu.
- Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết thành ngữ.
- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
*Tích hợp: VB: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
LV: Luyện nói về văn biểu cảm
B.CHUẨN BỊ:
Gv: giáo án,sgk,tài liệu
Hs: soạn bài,sgk,vở ghi
C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1.Ổn định: sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bị của hs

3.Bài mới: Trong đời sống và trong các tác phẩm văn học,chúng ta gặp rất nhiều
thành ngữ.Vậy thế nào là thành ngữ?Có tác dụng gì,bài học này sẽ giúp các em giải
đáp vấn đề này
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
I.Thế nào là thành ngữ?
Đèn chiếu câu ca dao
đọc ví dụ
1.Tìm hiểu:
Em hiểu nghĩa cụm từ lên thác
trôi nổi, gian truân,nguy
xuống ghềnh như thế nào?
hiểm
Có thể thay một vài từ trong
không thể thay thế,chêm
cụm từ bằng những từ khác
xen các từ khác vào cụm
-Có cấu tạo cố định,có
được không?Có thể thay đổi vị
từ vì nó làm thay đổi
nghĩa hoàn chỉnh,chặt chẽ
trí các từ trong cụm từ không?
nghĩa hoặc làm mất tính
về kết cấu
Lưu ý: có một số ít thành ngữ có cân đối của cụm từ.Thay
thể có những biến đổi nhất
đổi vị trí sẽ vô
định.Vd:châu chấu đá xe:

nghĩa,không hợp lí
Dẫu có thiêng liêng đành phận
gái
Lẽ nào châu chấu đấu ong voi
Nhanh như chớp:hành
-Nghĩa có thể được hiểu
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy

?Nhanh như chớp có nghĩa là
gì?Tại sao lại nói nhanh như
chớp?
Nghĩa cụm từ lên thác xuống
ghềnh được hiểu bằng cách nào?
vậy thành ngữ là gì?
Đèn chiếu một số thành ngữ:
1
2
Hay lam hay Lòng lang dạ
làm
sói
mẹ goá con
nước đổ lá
côi
khoai
mưa to gió

khẩu phật tâm
lớn

bùn lầy nước được voi đòi
đọng
tiên
Em có nhận xét gì về nghĩa các
cụm từ nhóm 1 và nhóm 2
Hoạt động 2:
Đèn chiếu 2 đoạn vd sgk
Xác định vai trò ngữ pháp của
thành ngữ trong các câu đó?

động mau lẹ,rất nhanh,
chính xác
so sánh mức độ

thông qua một số phép
chuyển nghĩa như:so
sánh,ẩn dụ

rút ra kết luận

2.Ghi nhớ: sgk

thảo luận nhóm
Nhóm1 nghĩa suy từ nghĩa
đen các từ tạo nên nó
Nhóm 2 nghĩa suy ra từ
nghĩa chung thông qua

phép chuyển nghĩa

II.Sử dụng thành ngữ:
1.Tìm hiểu:
đọc vd
bảy nổi ba chìm:vị ngữ
tắt lửa tối đèn:phụ ngữ
cụm danh từ
thay thế từ để rút ra nhận
xét cách diễn đạt nào hay
hơn

Phân tích cái hay của việc dùng
các thành ngữ ở trên?
Đèn chiếu : nhận xét về nhóm
từ: tráo trở,bội bạc,phản trắc và
nhóm thành ngữ: ăn cháo đá
bát,khỏi vòng cong đuôi,qua cầu
cùng đồng nghĩa nhưng
rút ván
dùng thành ngữ hay và có
Hoạt động 3:
Tìm và giải thích nghĩa của các tính biểu cảm
thành ngữ
đọc bt1 sgk
hoạt động cá nhân

kể vắn tắt các truyền thuyết và
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


-ngắn gọn,cô đọng,hàm
súc,gợi liên tưởng cho
người đọc,người nghe
2. Ghi nhớ: sgk

III. Luyện tập:
1.a.sơn hào hải vị;nem
công chả phượng: thức ăn
ngon,lạ, sang và quý
b.khoẻ như voi:sức khoẻ
hơn người
tứ cố vô thân:đơn
độc,không họ hàng,thân
thích
c.da mồi tóc sương: tuổi
già
2.


Ngữ văn 7
ngụ ngôn tương ứng các thành
ngữ
điền các yếu tố để thành ngữ
được trọn vẹn

Trường THCS Hoa Thủy
Hs tự kể
3.Lời ăn tiếng nói
Một nắng hai sương
Ngày lành tháng tốt

No cơm áo ấm
Bách chiến bách thắng
Sinh cơ lập nghiệp

điền vào bảng phụ

Hoạt động 4:
4.Củng cố: -Thế nào là thành ngữ?Tác dụng của thành ngữ
5. Dặn dò : -Hoàn thành bài tập.Chuẩn bị “Trả bài kiểm tra tiếng Việt”

Ngày soạn:11.11.2012

Ngày dạy:13.11.2012

TIẾT 49: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN.TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
-Tự đánh giá đúng ưu,khuyết điểm về bài làm
-Củng cố kiến thức về văn,tiếng việt
B.CHUẨNBỊ:
Gv: chấm bài,giáo án,sgk,tư liệu
Hs: kiểm tra lại bài,sgk,vở ghi
C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1.Ổn định: sĩ số
2.Trả bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
trả bài kiểm tra
nêu yêu cầu và đáp án
gv nhận xét chung:
-Ưu điểm:+Hầu hết hs đều

nắm được tác giả tác phẩm
đã học
+Đa phần hs đều đọc
thuộc bài thơ Hồi hương
ngẫu thư

Xem lại bài
tự đánh giá lại bài của
mình

rút kinh nghiệm cá nhân

GV: Nguyễn Thị Thu Hòa

Nội dung ghi bảng
1.Văn bản:


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy

+Nhiều em nắm được một
số nội dung,thể thơ,nghệ
thuật ở các văn bản đã học
+Bước đầu đã tập phân
tích được nghệ thuật và
nội dung văn bản.
-Nhược điểm:+Chữ viết
xấu,tẩy xoá nhiều,câu

tự sửa chữa
chưa hoàn chỉnh,nhiều em
ngắt câu tuỳ tiện:
+Phần phương thức biểu
đạt nhiều em không nắm
được
+Hầu hết chưa phân tích
được cái hay của hai câu
đầu bài thơ Hồi hương
ngẫu thư
trả bài kiểm tra
Nêu đáp án và biểu điểm
Gv nhận xét chung:
-Ưu điểm :
+Hầu hết hs đều nắm được
phần nhận diện về đơn vị
từ
+nhận diện được từ Hán
Việt,từ láy
+Tạo lập được đoạn văn
có chủ đề cho trước và biết
sử dụng từ láy,đại từ ngôi
thứ ba
-Nhược điểm:
+Nhiều em chưa thực hành
nhận diện được từ đồng
nghĩa ,từ đồng âm,từ trái
nghĩa:
Lớp 7B: Học, Nguyễn Thị
Huyền, Ngọc Lan, Nga

Lớp 7C: Võ Nguyên, Thảo
Nguyên, Hoàng Sơn, Bùi

-sửa chữa
2.Tiếng Việt:
nhận bài
tự đánh giá bài mình

rút kinh nghiệm cá nhân

thực hành lại bài tập về từ
trái nghĩa, từ đồng âm, từ
đồng nghĩa
luyện viết đoạn văn
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa

-sửa chữa:


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy

phương, Hà Thanh, Tân.
Lớp 7D: Anh Tuấn, Trần
Tuấn, Thắng, Thư,
Nguyễn Trang, Trung.
+Một số em còn nhầm lẫn
giữa từ láy và từ ghép:
Lớp 7B:Trần Huệ, Quang

Huy, Kỳ, Loan, Lộc, Nam.
Lớp 7C:Ninh, Nguyễn
Nhung, Quỳnh, Thanh,
Thành
Lớp 7D: Toàn, Lê Tuấn,
Kim Thảo,Thúy c, Phan
Thương.
+ Tẩy xoá nhiều,sai nhiều
lỗi chính tả:
3.Dặn dò: - Nắm lại kiến thức.Rút kinh nghiệm làm bài
- Chuẩn bị “Tiếng gà trưa”

Ngày soạn:17.11.2012
TIẾT 50 (LV)

Ngày dạy:19.11.2012

CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC.

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs:
-Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học
-Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.
2.Kĩ năng:
- Cảm thụ tác phẩm văn bản đã học.
- Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

- Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
*Tích hợp: VB: Các tác phẩm trữ tình đã học
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy

C. CHUẨN BỊ:
Gv:giáo án,sgk,tài liệu
Hs: soạn bài,sgk,vở ghi...
C. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1. Ổn định: sĩ số
2. Bài cũ :Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm?
3. Bài mới: *Giới thiệu bài: bài học này sẽ giúp chúng ta cách làm bài văn biểu
cảm về tác phẩm văn học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
I.Tìm hiểu cách làm bài
văn biểu cảm về tác phẩm
văn học:
hướng dẫn hs đọc giọng
đọc văn bản
1.Đọc bài văn:
thiết tha,tình cảm
Bài văn viết về bài ca dao đêm qua ra đứng bờ ao
2.Trả lời :
nào? Đọc liền mạch bài ca trông cá cá lặn trông sao

đó
sao mờ....
Tào Khê nước chảy vẫn
còn trơ trơ.
hồi tưởng lại cảm xúc của
Bài ca dao có nội dung gì? mình khi đọc bài ca dao
và những ấn tượng do bài
ca dao tạo nên
đoạn đầu
-Tưởng tượng một người
Tác giả cảm nhận thế nào
người quen nhớ quê
về hai câu đầu bài ca dao? hồi tưởng về lúc nghe
-Tưởng tượng cảnh ngóng
ở hai câu tiếp tác giả cảm
giảng,
trông và tiếng kêu tiếc
nghĩ bằng cách nào?
tưởng tượng cảnh ở đoạn nuối của người trông
2
-Suy ngẫm về con sông
ở hai câu tiếp tác giả trình
Ngân Hà
bày cảm nhận của mình
-Suy ngẫm về con sông
bằng cách nào?
suy ngẫm về dải Ngân Hà Tào Khê
cảm nghĩ về hai câu cuối
như thế nào?
về con sông Tào Khê

Em hiểu thế nào là phát
biểu cảm nghĩ về một tác trình bày những cảm
phẩm văn học?
xúc ,tưởng tượng ,liên
tưởng ,suy ngẫm của mình -Bố cục:
Bố cục bài văn có mấy về nội dung và hình thức
+Mở bài
phần?
của tác phẩm đó
+Thân bài
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy
3 phần

đọc ghi nhớ
lập dàn ý cho bài phát biểu
cảm tưởng về bài thơ Ngẫu hoạt động cá nhân
nhiên viết nhân buổi về
quê

hướng dẫn hs hoàn thành
bt1 ở nhà

+ Kết bài
*Ghi nhớ : sgk
II. Luyện tập:

2.Gợi ý:
-MB: giới thiệu tác
giả,hoàn cảnh tiếp xúc với
tác phẩm
-TB: +Xúc động về tình
yêu, sự gắn bó với quê
hương dù hình dáng đã
thay đổi nhưng tâm
hồn,máu thịt của quê
hương “Giọng” vẫn không
thay đổi
+Thông cảm với nỗi éo
le,nỗi buồn của nhà thơ
sau khi về quê mà bị xem
như người xa lạ
+Liên tưởng tới những bài
thơ cùng chủ đề của Lí
Bạch
-KB: Đây là một bài thơ
nhiều ý nghĩa...

Bt1 về nhà làm

Hoạt động 3:
4. Củng cố: - Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
5. Dặn dò : - Hoàn thành bài tập1
- Chuẩn bị “ Viết bài tập làm văn số3 ”

Ngày soạn:12.11.2012
TIẾT 51,52


Ngày dạy:14.11.2012
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hs viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con người và
năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy

B.ĐỀ RA:
Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo cũ của em
C.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
*Yêu cầu về kĩ năng:-Viết đúng thể loại văn biểu cảm,tình cảm chân thật,giọng
văn trong sáng,mạch lạc
-Bố cục rõ ràng,trình bày sạch sẽ
*Yêu cầu về nội dung:
+MB: (1.5 điểm): Giới thiệu được người thầy (cô) giáo cũ của em và tình cảm đối
với đối tượng đó
+TB: (6.0 điểm) : Thông qua việc miêu tả một số chi tiết, kể về một số việc mà gắn
với người thầy (cô) để bộc lộ suy nghĩ,tình cảm đối với đối tượng đó
. ngoại hình,tính cách,tình cảm của thầy cô
.kỉ niệm giữa em với thầy cô,ấn tượng để lại trong em
+KB: (1.5 điểm) : khẳng định lại tình cảm của em với cô thầy và liên hệ bản thân
+Bài viết sạch sẽ ,mạch lạc,liên kết,ít lỗi diễn đạt,chính tả (< 5 lỗi),có nhiều chi tiết
độc đáo:1 điểm

D. Dặn dò: - Nắm lại kiến thức.Thực hành luyện tập
- Chuẩn bị “Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học”

Ngày soạn:19.11.2012
TIẾT 53,54 (VB)

Ngày dạy:21.11.2012
TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs:
-Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm
bà cháu được thể hiện trong bài thơ
-Thấy được nghệ thuật biểu hiện cảm xúc , tình cảm tác giả thông qua những chi tiết
tự nhiên, bình dị.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.
- Cơ sở của lòng yêu nước; sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ: những kĩ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.
- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.
2.Kĩ năng:
- Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự.
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7


Trường THCS Hoa Thủy

*Tích hợp: LV: Văn biểu cảm
TV: Điệp ngữ
C.CHUẨN BỊ:
GV: giáo án, sgk, tài liệu
HS: bài soạn, sgk,vở ghi
C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1.Ổn định: sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Rằm tháng giêng,Cảnh khuya của Hồ Chí
Minh.Em cảm nhận gì về thiên nhiên và tâm hồn của Bác qua hai bài thơ
3. Bài mới: *Giới thiệu bài:Cùng với Bà Huyện Thanh Quan,Hồ Xuân
Hương,Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ nữ nổi tiếng của nước ta.Thơ bà
thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình, biểu lộ
những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm
thắm.Bài thơ ...sẽ giúp các em hiểu rõ hơn
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 4:
I. TÁC GIẢ, TÁC
Hs đọc chú thích ở sgk
đọc văn bản
PHẨM:
Trình bày những hiểu biết Xuân Quỳnh-nữ sĩ xuất sắc trong 1.Tác giả: Xuân
của em về tác giả,tác
nền thơ hiện đại Việt Nam
Quỳnh(1942-1988)
phẩm?
Bài thơ viết về những kỉ niệm

Thơ bà thường viết
đẹp của tuổi thơ và tình bà cháu về những tình cảm
gần gũi,bình dị
trong đời sống gia
đình và cuộc sống
thường ngàyvới trái
tim chân thành,tha
thiết, đằm thắm
2. Tác phẩm:Viết
trong thời kì đầu
cuộc kháng chiến
Hướng dẫn hs đọc giọng
nhận xét giọng đọc
chống Mĩ
vui,bồi hồi,phân biệt lời
II.Đọc và tìm hiểu
mắng yêu của bà với kể,tả
chung:
trữ tình
giải thích từ ngữ
1.Đọc:
hướng dẫn hs giải thích
2.Từ khó:
một số từ: khum,chắt
-Hành quân:(đơn vị
chiu,toi, hành quân
quân đội) di chuyển
từ nơi này đến nơi
khác theo đội hình
-Khum:Uốn cong

GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy

thể thơ ngũ ngôn bát nguồn từ
phường vải Trung bộ
Em nhận xét về cách gieo
vần, số câu thơ trong mỗi
khổ?
Em nhận xét gì về câu
“tiếng gà trưa” trong bài?

lặp lại 4 lần
phát biểu ý nghĩa
từ tiếng gà trưa
nhớ lại kỉ niệm tuổi thơ và suy
ngẫm về cuộc chiến đấu
hình ảnh những con gà,về bà ...

-Điệp ngữ “tiếng gà
trưa”:là chất keo,sợi
dây liên kết các hình
ảnh,cảm xúc qua các
đoạn

nhận xét về ý nghĩa của
tranh minh hoạ văn bản ?


Hoạt động 4:
Cảm hứng của tác giả
trong bài thơ được khơi
gợi từ sự việc gì?Mạch
cảm xúc?
Những hình ảnh và kỉ
niệm gì trong tuổi thơ đã
được gợi lại từ tiếng gà
trưa?Hình thức nghệ thuật
nào đáng chú ý?

vồng lên hoặc lên
lõm xuống
-Chắt chiu:coi là
quý và chăm
chút,nâng niu
-Toi:chết nhiều một
lúc vì bệnh dịch
Thể thơ tương đối tự
do,nòng cốt là thể 5
chữ

Phát biểu cảm nhận
tiếng bà mắng suồng sã,thân
thương
hình ảnh đôi tay bà nhăn nheo,
già nua khum soi trứng
hình ảnh bà lo đàn gà
II.Đọc-hiểu văn

tình cảm bà cháu thật thắm thiết, bản:
cảm động,rất đỗi thân thương
1.Những hình ảnh
và kỉ niệm tuổi thơ
gợi lại từ tiếng gà
ổ trứng hồng những trứng
trưa:
giấc ngủ hồng sắc trứng
-Nghe: lặp lại
→nghe bằng cảm
giác,bằng tâm
tưởng, bằng hồi ức
nhấn mạnh mục đích cuộc chiến tràn về
đấu
-Điệp từ Này:sự giới
thiệu đầy hồ hởi,
hân hoan với hình
tình yêu tổ quốc gắn liền với tình ảnh con gà mái
yêu bà, yêu xóm làng
mơ,mái vàng và quả
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7
Bài thơ đã biểu hiện
những tình cảm gì của tác
giả?

Trường THCS Hoa Thủy


hoạt động cá nhân

Hình ảnh người bà hiện
lên qua những chi tiết nào?
đọc ghi nhớ
Qua đó em cảm nhận được
gì về hình ảnh người bà và
tình cảm bà cháu thể hiện
trong bài thơ ?
Vì sao nhà thơ có thể nghĩ
rằng “tiếng gà trưa-mang
bao nhiêu hạnh phúc”?
Nhận xét ý nghĩa của từ Vì
được lặp lại liên tiếp ở các
câu cuối
Em có nhận xét gì về tình
yêu tổ quốc?
Hoạt động 4:
Văn bản Tiếng gà trưa là
một bài thơ trữ tình.Theo
em,tình cảm sâu sắc nào
của lòng người được bộc
lộ và bộc lộ như thế nào?

trứng hồng
-Kỉ niệm xem trộm
gà đẻ bị bà mắng
-Hình ảnh người bà
thân thương
-Niềm vui và mong

ước được bộ áo
quần mới từ tiền bán

⇒Biểu lộ tâm hồn
trong sáng, hồn
nhiên và tình cảm
trân trọng,yêu quý

2. Hình ảnh người
bà và tình cảm bà
cháu:
-Tần tảo ,chắt chiu
trong cảnh nghèo:
khum,chắt chiu
-Dành trọn tình
thương,chăm lo cho
cháu
-Tình cảm bà cháu
thật thắm thiết và
sâu nặng,cảm động
3. Những suy tư gợi
lên từ tiếng gà trưa:
-Suy tư về hạnh
phúc: mơ hạnh phúc
nhỏ bé,giản dị mà
trong lành,tinh khiết
-Điệp từ vì : khẳng
định niềm tin chân
thật và chắc chắn
của con người về

mục đích chiến đấu

GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy
III. Tổng kết:
-Tiếng gà trưa đã
gợi dậy trong anh bộ
đội đang hành quân
những kỉ niệm đẹp
của tuổi thơ và tình
bà cháu thắm
thiết;làm sâu sắc
tình yêu tổ quốc
-Sử dụng nhiều điệp
từ,điệp ngữ,hình ảnh
chân thực ,bình dị
* Ghi nhớ: sgk

Hoạt động 4:
4.Củng cố: -Ý nghĩa tiếng gà trưa.Tình cảm bà cháu
- Nghệ thuật dùng thể thơ,điệp ngữ
5.Dặn dò : -Nắm bài.Học thuộc bài thơ
-Soạn bài “Một thứ quà của lúa non”

Ngày soạn:24.11.2012
TIẾT 56 (TV)


Ngày dạy:26.11.2012
ĐIỆP NGỮ

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs:
-Hiểu được thế nào là phép điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
-Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết.
1.Kiến thức:
- Khái niệm điệp ngữ.
- Các loại điệp ngữ.
- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết phép điệp ngữ.
- Phân tích tác dụng của điệp ngữ.
- Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
*Tích hợp: VB: Tiếng gà trưa
B.CHUẨN BỊ:
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy

Gv: Giáo án, sgk,tài liệu
Hs: soạn bài,sgk, vở ghi
C.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Ổn định: kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là thành ngữ?Tác dụng của thành ngữ?

3. Bài mới: *Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1
I.Điệp ngữ và tác dụng của
điệp ngữ:
Đọc khổ thơ đầu và khổ
1.Ví dụ:
Có những từ ngữ nào lặp
cuối bài Tiếng gà trưa
-Lặp lại từ ngữ:
đi lặp lại? Có tác dụng gì? lặp lại: nghe,vì
+ Nghe
Nhấn mạnh hồi ức cảm
+ Vì
nhận bằng cảm giác và
mục đích chiến đấu...
-Tác dụng: làm nổi bật
Như vậy, điệp ngữ là gì?
đọc ghi nhớ
ý,gây cảm xúc mạnh với
Tác dụng?
người đọc
Hoạt động 2
2.Ghi nhớ: sgk
So sánh điệp ngữ ở 3
điệp ngữ nối tiếp:rất lâu..
II. Các dạng điệp ngữ:
vd.Tìm đặc điểm của mỗi cách quãng:Nghe.vì

-Điệp ngữ cách quãng
dạng?
điệp ngữ vòng:Thấy,ngàn -Điệp ngữ vòng
dâu
-Điệp ngữ nối tiếp
đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ: sgk
Hoạt động 3
III. Luyện tập:
hướng dẫn hs thực hiện đọc bt
1.-Một dân tộc đã gan
bt1: tìm điệp ngữ và cho hoạt động cá nhân
góc...năm nay
biết tác dụng của chúng?
Dân tộc đó phải được...
⇒ca ngợi truyền thống
bất khuất của dân tộc Việt
Nam và khẳng định quyền
được hưởng tự do,độc lập
của dân tộc
-Đi cấy...
Trông..
⇒nhấn mạnh nỗi lo âu
trước khí hậu thời tiết,
trông mong trời yên bể
lặng của người nông dân
2.
Tìm điệp ngữ và cho biết đọc bt2
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa



Ngữ văn 7

Trường THCS Hoa Thủy

đó là điệp ngữ gì?

điệp ngữ: xa nhau:cách
quãng
Theo em đoạn văn đó có một giấc mơ:nối tiếp
phải sử dụng phép điệp đọc bt3
ngữ không?
đoạn văn bị lỗi lặp từ,
Chữa lại đoạn văn cho tốt không phải điệp ngữ
hơn
sửa lại

3

Hoạt động 4:
4.Củng cố: -Thế nào là điệp ngữ?Các dạng điệp ngữ?
- Tác dụng của phép điệp ngữ
5. Dặn dò: - Nắm bài. Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị “Chơi chữ”

Ngày soạn:2511.2012
TIẾT 56 (LV)
VĂN HỌC

Ngày dạy: 27.11.2012

LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs:
- Củng cố kiến thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về tác phẩm văn
học.
1.Kiến thức:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm ăn học.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tpvh.
2. Kĩ năng:
- Tìm ý lập dàn bài văn biểu cảm về một tpvh.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm văn học
bằng ngôn ngữ nói.
* Tích hợp: VB: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
B. CHUẨN BỊ:
GV: giáo án,sgk , tài liệu,dặn hs chuẩn bị trước
HS: chuẩn bị bài, sgk,vở ghi
C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1. Ổn định: kiểm tra sĩ số
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa


×