Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Hướng dẫn tự học môn xã hội học đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 69 trang )

06.12.2016

GIỚI THIỆU CHUNG
 Giảng viên: ThS. Đặng Hồng Sơn. Bộ môn Tâm lý - Xã hội học
 Điện thoại: 0915 626699
 Email:
 Học phần: Xã hội học
 Phƣơng thức giảng dậy: Thuyết trình và Thảo luận
 Qui định tham gia lớp học: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% lƣợng thời gian
trên lớp. Có ít nhất 01 bài kiểm tra đạt điểm trung bình (5/10 điểm) trở lên.
 Hình thức tính điểm kết thúc học phần: 02 Bài kiểm tra giữa kỳ trong đó có 01 bài
viết tự luận và 01 bài thảo luận. Điểm kiểm tra giữa kỳ chiếm 20% điểm môn học.
01 bài thi kết thúc học phần hình thức tự luận chiếm 80% điểm môn học.

NÔI DUNG HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC


Các lý thuyết cơ bản của xã hội học



Cấu trúc xã hội



Các liên kết nhóm và tổ chức xã hội



Tác động của xã hội đến hành động xã hội của các cá nhân.




Văn hoá



Quá trình xã hội hoá cá nhân



Các vấn đề về đời sống xã hội



Biến đổi xã hội



Phương pháp lượng nghiên cứu Xã hội học

1


06.12.2016

CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ XÃ HỘI HỌC
 Mục đích: Giới thiệu chung về xã hội học và giá trị của nó trong
hệ thống khoa học xã hội.
 Nội dung cơ bản:

 Bản chất của xã hội và xã hội học.

 Lịch sử phát triển của xã hội học.
 Các lý thuyết xã hội học
 Các cách tiếp cận đối tƣợng xã hội học
 Các khái niệm cơ bản của xã hội học.
 Mối quan hệ của xã hội học với các môn học khác.

1.1.Khái quát chung về xã
hội
• Khái niệm xã hội
 Hệ thống các hoạt động và các quan hệ của con người có đời sống kinh tế, chính
trị, văn hoá chung cùng cư trú trên một lãnh thổ ở một giai đoạn phát triển nhất
định của lịch sử.
• Bản chất của xã hội:
 Các hình thức tổ chức xã hội thích ứng với từng giai đoạn vận động của xã hội.
 Hệ thống hành động của các cá nhân, nhóm và tổ chức xã hội nhằm những mục
tiêu nhất định của mình.
 Hệ thống các quan hệ xã hội qua lại giữa các cá nhân, nhóm và tổ chức xã hội
trong hành động xã hội hàng ngay.
 Tác động qua lại của các cá nhân, nhóm và tổ chức xã hội nhằm giảm thiểu các
xung đột xã hội.

2


06.12.2016

1.2. Lịch sử phát triển của xã hội học



Bản chất của xã hội học:



Quan hệ tương tác giữa con người và xã hội.



Con người với tư cách là chủ thể hành động xã hội có những mục
đích, lợi ích, quyền lợi, thói quen khác nhau trong hành động xã
hội. Do vậy xung đột xã hội là tất yếu xẩy ra.



Vai trò của con người và xã hội trong việc giải quyết xung đột xã
hội

• Lịch sử phát triển của xã hội học
 Giai đoạn thứ nhất: Là một bộ phận của triết học:
Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Socrat, Platon,
Aristotle.

 Giai đoạn thứ hai: Trở thành môn khoa học độc lập
(1838): Comte, Emile, Weber, Marx.

 Giai đoạn thứ ba: Quá trình phát triển hiện nay của xã
hội học

3



06.12.2016

Isidore Marie Auguste
François Xavier Comte


Sinh: 17/1/1798 (Montpellier)



Mất: 05/9/1857 (Paris, Pháp)



Trƣờng phái: Sociology Positivism. Quan niệm xã hội học là khoa học nghiên cứu tổ chức xã hội.
Quan điểm nhìn nhận về xã hội và cấu trúc xã hội bao gồm: bộ phận, thành tố, quan hệ, sắp xếp theo
trật tự nhất định. Ông xem xã hội là một hệ thống có cấu trúc, cá nhân gia đình và các tổ chức xã hội

Émile Durkheim


Sinh: 15/4/1858 (Epinal, Pháp)



Mất: 15/11/1917 (Paris, Pháp)




Nhà xã hội học ngƣời Pháp, ngƣời đã góp công lớn trong sự hình thành bộ môn xã
hội học và nhân chủng học. Durkheim đã thực hiện rất nhiều bài thuyết trình và cho
xuất bản rất nhiều sách xã hội về các chủ đề nhƣ giáo dục, tội phạm, tôn giáo, tự tử và
nhiều mặt khác của xã hội. Đƣợc coi là một trong những nhà sáng lập môn xã hội học
và là một nhân vật nổi bật của chủ nghĩa đoàn kết.

4


06.12.2016

Karl Heinrich Marx


Sinh: 5/5/1818 (Trier, Đức)



Mất: 14/3/1883 (London, Anh)



Nhà tƣ tƣởng, nhà kinh tế chính trị, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Ngƣời lao động
Quốc tế. Nổi tiếng nhất với những phân tích lịch sử dựa trên thuật ngữ đấu tranh giai cấp,
đƣợc tổng kết lại trong những lời mở đầu cho Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (Das Manifest der
Kommunistischen Partei): "Lịch sử của tất cả các xã hội từ trƣớc đến nay là lịch sử của đấu
tranh giai cấp." Sáng lập Chủ nghĩa Xã hội Khoa học cùng Friedrich Engels.

Maximilian Carl

Emil Weber


Sinh: 21/4/1864 (Erfurt, Đức)



Mất: 14/6/1920 (Muchen, Đức)



Nhà kinh tế chính trị học và xã hội học. Đƣợc nhìn nhận là một trong bốn ngƣời sáng lập
ngành xã hội học và quản trị công đƣơng đại. Khởi đầu sự nghiệp tại Đại học Berlin, sau đó
Weber làm việc tại các trƣờng đại học Freiburg, Heidelberg, Wien và München. Các công
trình nghiên cứu chính của Weber tập trung vào việc hợp lý hóa ngành xã hội học tôn giáo
và chính quyền học. Đóng góp đáng kể cho ngành kinh tế học

5


06.12.2016

1.3. Một số lí thuyết xã hội học
1.3.1. Lí thuyết xã hội học thực chứng (Sociology Positivism)
•Bản chất của xã hội nằm ở bản chất của các sự kiện hiện tƣợng xã
hội.

•Phủ nhận các quan điểm trƣớc đó về bản chất xã hội do tƣ tƣởng xã
hội quyết định.
•Mở đƣờng cho nghiên cứu thực nghiệm đời sống xã hội để kết luận

chính xác về bản chất xã hội.

Một số lí thuyết xã hội học
1.3.2. Thuyết đồng cảm xã hội (Sociology of Morals)


Sự tương đồng về văn hoá xã hội dẫn đến đồng cảm xã hội, đây là
nguồn gốc thống nhất xã hội.



Xung đột xã hội là không chấp nhận được và là hành động đi trái với
giá trị và chuẩn mực xã hội.

6


06.12.2016

Một số lí thuyết xã hội học
1.3.3. Thuyết cấu trúc chức năng (Sociology Functionism)


Mỗi cá nhân, nhóm và tổ chức xã hội đều có chức năng xã hội nhất
định theo sự phân công lao động xã hội.



Phản ánh sự thống nhất tất yếu của xã hội trong hệ thống phân công
lao động xã hội. Không chỉ ra được sự khác biệt lợi ích xã hội đã dẫn

đến xung đột xã hội.

Một số lí thuyết xã hội học
1.3.4. Lí thuyết hành động xã hội (Sociology Actionism)


Các cá nhân, nhóm và tổ chức xã hội đều hành động trên những

khung quy chiếu hành động nhất định do: mục đích, lợi ích, động cơ,
tình cảm, thói quen, truyền thống quyết định.


Xung đột xã hội là tất yếu do khác biệt về các khung quy chiếu.

7


06.12.2016

Một số lí thuyết xã hội học
1.3.5. Các nguyên lí cơ bản của xã hội học Marxism


Nguyên lí quyết định luận xã hội



Nguyên lí phát triển




Nguyên lí tính hệ thống

1.4. Đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học



Ba cách tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu của xã hội học:

 Thiên về con người

 Thiên về xã hội:
 Tiếp cận "tổng hợp" cả xã hội và con người
 Đối tượng nghiên cứu xã hội học là các quy luật và xu hướng của sự
phát sinh, phát triển và biến đổi của các hoạt động xã hội, các quan hệ
xã hội, tương tác giữa các chủ thể xã hội cùng các hình thái biểu hiện
của chúng.

8


06.12.2016

Các phạm trù cơ bản của xã hội học



Hành động xã hội (Social Actions)




Cơ cấu xã hội (Social Structures)



Quan hệ xã hội (Social relations)



Chủ thể xã hội (Social Subjects)



Thiết chế xã hội (Social institutions)



Tương tác xã hội (Social Interactions)

CHƢƠNG II: CẤU TRÚC XÃ HỘI



Mục đích: Sự khác biệt về vị trí, vị thế, vai trò xã hội của các phần tử xã hội; Khả
năng xẩy ra xung đột giữa các phần tử xã hội và giải pháp giảm thiểu chúng.



Nội dung cơ bản:


 Bản chất của các lý thuyết của cấu trúc xã hội.
 Khái niệm và biểu hiện của cấu trúc xã hội.
 Bản chất của các phân hệ cấu trúc xã hội và biểu hiện của nó trong thực tế.
 Bất bình đẳng xã hội và phân tầng xã hội
 Các lý thuyết bất bình đẳng và phân tầng xã hội.
 Di động xã hội và biểu hiện của nó trong thực tế.

9


06.12.2016

2.1.Một số lý thuyết về cấu trúc xã hội

2.1.1.Thuyết cơ cấu - chức năng:
 Đƣợc A.Comte hình thành sau đó đƣợc H. Spencer phát triển
 “Đơn vị xã hội đích thực "của cấu trúc xã hội không phải là cá nhân
mà là gia đình, cấu trúc xã hội đƣợc tạo nên từ các cấu trúc xã hội
khác đơn giản hơn. Xã hội là hệ thống thống nhất các phần tử cấu
thành nó và gia đình là đơn vị cơ bản của xã hội.

Một số lý thuyết về cấu trúc xã hội
2.1.2. Thuyết chức năng:


Đƣợc Durkheim xây dựng từ phạm trù: "Sự kiện xã hội“



"Sự kiện xã hội” là mọi cách làm cố định hay không cố định, có

khả năng tác động lên cá nhân một sự cƣỡng bức bên ngoài; hay là
mọi cách làm có tính chất chung trong phạm vi rộng lớn của một
xã hội nhất định trong khi vẫn có sự tồn tại riêng, độc lập với các
biểu hiện cá biệt của nó.



Xã hội là tổng thể các sự kiện xã hội bình thƣờng và các sự kiện
xã hội không bình thƣờng (bệnh lý).

10


06.12.2016

Một số lý thuyết về cấu trúc xã hội
2.1.3. Lý thuyết hệ thống xã hội


Đƣợc Parsons hình thành



Mỗi xã hội có đặc trƣng và giới hạn riêng, khác với xã hội khác.
Các xã hội tồn tại theo phƣơng thức thích nghi với nhau. Xã hội
là một hệ thống mở, thuờng xuyên thực hiện sự trao đổi, biến đổi
để tạo ra sự cân bằng.Trong mỗi xã hội có các hệ thống nhỏ (tiểu
hệ thống), tồn tại theo phƣơng thức tích hợp với nhau theo chức
năng


Một số lý thuyết về cấu trúc xã hội
2.1.4. Chủ nghĩa duy vật lịch sử:


Marx là ngƣời đầu tiên làm cho xã hội học có một cơ sở khoa học bằng cách
xác định phạm trù hình thái kinh tế - xã hội.



Hình thái kinh tế xã hội là một giai đoạn cụ thể sự phát triển lịch sử của xã hội.
Mỗi hình thái kinh tế xã hội có một phƣơng thức sản xuất riêng.



Sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử-tự
nhiên, tuân theo qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính
chất của lực lƣợng sản xuất, qui luật tƣơng tác giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thƣợng tầng.

11


06.12.2016

2.2. Khái niệm cấu trúc xã hội
2.2.1. Khái niêm cấu trúc xã hội:
 Tiếp cận theo các phần tử: Mối liên hệ vững chắc của các thành tố (giai cấp, các dân tộc các nhóm
nghề nghiệp, nhóm nhân khẩu lãnh thổ, nhóm chính trị) trong hệ thống xã hội.
 Tiếp cận theo quan hệ xã hội: Mô hình của các mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản (vị trí, vai
trò của các nhóm và các thiết chế xã hội)

 Theo quan điểm tổng hợp: Cấu trúc xã hội là tổng thể các thành phần cấu thành xã hội, là một hệ thống
lớn, bao gồm những hệ thống nhỏ (tiểu hệ thống), bao gồm các bậc (hoặc các lớp) đầu tiên là con người - đơn
vị cơ bản của xã hội; gia đình - tế bào của xã hội, rồi đến các cấu trúc nhóm, và hơn nữa là toàn xã hội như
một chỉnh thể cấu trúc. Những thành phần quan trọng nhất của cấu trúc xã hội là vị thế, vai trò, nhóm xã hội
và các thiết chế xã hội.

Cấu trúc xã hội
2.2.2.Biểu hiện của cấu trúc xã hội:
 Về không gian thƣờng có hai loại không gian có tổ chức và không
có tổ chức.


Hệ thống tổ chức nhà nƣớc, tổ chức chính trị xã hội



Sự khác biệt giữa các lớp ngƣời có vị trí, vị thế, vai trò xã hội khác
nhau (giai cấp, dân tộc, dân số, giới tính, trình độ học vấn và nghề
nghiệp)

 Về thời gian, cấu trúc xã hội thể hiện trong sự chi phối và ràng
buộc của lịch sử (truyền thống) và thời đại (quy định của thời đại).

12


06.12.2016

Cấu trúc xã hội


2.2.3. Mục đích của nghiên cứu cấu trúc xã hội: Sự khác biệt về vị trí, vị
thế, vai trò xã hội của các cá nhân và nhóm; từ đó xác định các
xung đột xã hội có thể xẩy ra trong quá trình vận động xã hội.

Cấu trúc xã hội
2.2.4. Các đăc trưng của cấu trúc xã hội:
 Cấu trúc xã hội, không chỉ đƣợc xem xét nhƣ là một tổng thể tập hợp các bộ phận
cấu thành xã hội, mà còn đƣợc xem xét về mặt kết cấu và hình thức tổ chức bên
trong của một hệ thống tổ chức xã hội.
 Cấu trúc xã hội là sự thống nhất biện chứng của hai mặt các thành phần xã hội và
các mối liên hệ xã hội giữa chúng.
 Cấu trúc xã hội vừa có tính lịch sử, vừa mang đậm nét đặc trƣng của từng giai
đoạn phát triển xã hội.
 Cấu trúc xã hội vừa có tính kế thừa, vừa có tính biến đổi và phát triển theo xu
hƣớng phát triển của thời đại.

13


06.12.2016

2.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc xã hội

 Nhận thức đƣợc các đặc trƣng của xã hội trong từng giai đoạn phát triển lịch sử.
 Hiểu đƣợc các thành phần cấu trúc xã hội, hiểu rõ vị trí, vị thế, vai trò và chức năng của mỗi
thành phần đó trong cấu trúc để bảo đảm tính hệ thống của cấu trúc.
 Nghiên cứu cấu trúc xã hội để thấy đƣợc quan hệ tƣơng tác giữa các thành phần của cấu trúc
xã hội
 Hình thành bức tranh tổng quát về xã hội, từ đó có thể hoạch định đƣợc chiến lƣợc, xây
dựng mô hình cơ cấu xã hội tối ƣu bảo đảm sự vận hành có hiệu quả, thực hiện tốt các vai

trò xã hội theo chiều hƣớng tiến bộ.
 Đƣa ra chính sách xã hội đúng đắn, nhằm phát huy những nhân tố tích cực, điều chỉnh và
khắc phục những hiện tƣợng lệch chuẩn, những biểu hiện tiêu cực trong hoạt động xã hội.

1. Cấu trúc xã hội - giai cấp

a.

Khái niệm cấu trúc xã hội – giai cấp:



Khái niệm về giai cấp và cấu trúc xã hội – giai cấp



Biểu hiện cụ thể mâu thuẫn giai cấp và tầng lớp xã hội

14


06.12.2016

1. Cấu trúc xã hội - giai cấp

b. Xung đột giai cấp trong xã hội:
 Xung đột về lợi ích.
 Xung đột về địa vị xã hội.
 Xung đột về tâm lý xã hội.


1. Cấu trúc xã hội - giai cấp

c. Ý nghĩa nghiên cứu cấu trúc xã hội – giai cấp:


Bản chất của các xung đột cơ bản trong xã hội và vị trí, vị thế, vai
trò của các giai cấp trong đời sống xã hội.



Cơ sở cho nhà nƣớc đƣa ra các chính sách quản lý xã hội có hiệu
quả.

15


06.12.2016

2. Cấu trúc xã hội - dân tộc

a.

Khái niệm cấu trúc xã hội - dân tộc:



Sự phân chia cộng đồng dân cƣ theo dân tộc đã đƣợc định hình trong lịch sử.




Đƣợc hình thành bởi phân định sự khác nhau về những đặc trƣng của các dân
tộc trong một cộng đồng quốc gia - dân tộc nhƣ: giống ngƣời, khác biệt văn
hoá, khác biệt lãnh thổ.

2. Cấu trúc xã hội - dân tộc

b. Xung đột giữa các dân tộc:


Sự đồng hoá giữa các dân tộc phát triển đối với các dân tộc chậm

phát triển, tạo nên sự bất bình đẳng và mâu thuẫn giữa các dân
tộc.


Mâu thuẫn dân tộc chỉ có thể giải quyết thông qua chính sách dân
tộc trong hệ thống chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc..

16


06.12.2016

2- Cấu trúc xã hội - dân tộc

c. Ý nghĩa nghiên cứu cấu trúc xã hội dân tộc


Bản chất của vấn đề dân tộc trong đời sống xã hội, thấy đƣợc bản


sắc văn hoá của các dân tộc để có sự hoà đồng trong cộng đồng
văn hoá chung.


Căn cứ đƣa ra các chính sách đúng đắn nhằm đoàn kết các dân tộc

3. Cấu trúc xã hội - dân số

a. Khái niệm cấu trúc xã hội - dân số:


Sự phân chia cộng đồng dân cƣ thành các lớp dân số theo cơ cấu

dân số và thế hệ


Nội dung và các tham số chủ yếu để phân tích cấu trúc xã hội dân số qua các giai đoạn phát triển của xã hội: Các kiểu tái sản
xuất dân cƣ, Mức sinh, mức tử, mật độ dân số, Di dân, Tỷ lệ giới
tính, Cấu trúc xã hội - thế hệ.

17


06.12.2016

3- Cấu trúc xã hội - dân số

b. Biểu hiện của cấu trúc xã hội – dân số:




Cấu trúc xã hội - dân số theo cơ cấu dân số biểu hiện là các lớp dân cƣ theo độ
tuổi khác nhau (<15 tuổi, 15-60 tuổi, > 60 tuổi).



Thế hệ là tập hợp những ngƣời sinh vào trong một thời gian nhất định, cùng
giai đoạn lịch sử nhất định, cùng chịu sự chi phối của hệ giá trị xã hội nhất
định.

3. Cấu trúc xã hội - dân số

c. Xung đột thế hệ trong cấu trúc xã hội – dân số:

 Tính bảo thủ của thế hệ già.
 Do khuyết tật của nền giáo dục.
 Bất bình đẳng trong vị trí và vai trò
 Sự chậm chạp trong chuyển giao thế hệ

18


06.12.2016

4- Cấu trúc xã hội - giới tính

a. Khái niệm:


Sự phân chia cộng đồng dân cƣ thành các giới để thấy rõ vị trí, vị thế, vai trò

của các giới trong đời sống xã hội

b. Xung đột giới tính trong xã hội:


Sự bất đồng tâm lý xã hội.



Sự mất cân bằng giới tính tác động đến sự ổn định chung của xã hội.

4- Cấu trúc xã hội - giới tính

c. Ý nghĩa nghiên cứu cấu trúc xã hội giới tính


Xác định bản chất của sự khác biệt giới tính để có cơ sở đồng
cảm giữa các giới.



Căn cứ để đƣa ra các chính sách bình đẳng giới trong xã hội.

19


06.12.2016

Bất bình đẳng xã hội
a. Khái niệm:



Sự ngang bằng và không ngang bằng nhau giữa các cá nhân?



Các điều kiện, môi trƣờng xã hội tạo ra cho các cá nhân?



Đặc trƣng

Bất bình đẳng xã hội

b. Cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội



Khác nhau về những cơ hội trong cuộc sống



Khác nhau về địa vị xã hội



Khác nhau về ảnh hưởng chính trị

20



06.12.2016

Bất bình đẳng xã hội

c. Ý nghĩa nghiên cứu bất bình đẳng xã hội

 Nền tảng phát triển của các cá nhân

 Cơ sở cho nhà nƣớc đƣa ra các chính sách xã hội
 Giá trị đích thực của mỗi cá nhân

Phân tầng xã hội

a.

Khái niệm:



Tác động của bất bình đẳng đối với phân tầng xã hội



Khái niệm



Hình thức phân tầng


21


06.12.2016

Phân tầng xã hội

b. Khác biệt phân tầng xã hội và phân chia giai cấp:


Phân tầng xã hội là một hiện tƣợng khách quan, phổ biến và khó
có thể tránh khỏi.



Phân tầng xã hội có ý nghĩa rộng hơn phân chia giai cấp xã hội

Phân tầng xã hội

c. Các hệ thống phân tầng xã hội trong lịch sử:



Phân tầng xã hội đóng



Phân tầng xã hội mở

22



06.12.2016

Phân tầng xã hội

e. Ý nghĩa của nghiên cứu phân tầng xã hội

 Xác định bản chất của các giai tầng xã hội và đời sống của

các giai tầng khác nhau.
 Xác định mức độ bất bình đẳng xã hội.
 Cơ sở cho nhà nƣớc đƣa ra các chính sách quản lý xã hội
có hiệu quả

Một số lý thuyết về bất bình đẳng và phân tầng xã hội

a. Lý thuyết chức năng xã hội:



Bất bình đẳng và phân tầng xã hội là một đặc trƣng của xã hội loài ngƣời.



Những địa vị khác nhau thực hiện những chức năng nhất định. Mức độ quan
trọng của các địa vị là khác nhau tuỳ thuộc vào chức năng của nó.




Bất bình đẳng xã hội là bất bình đẳng về giá trị địa vị xã hội và là một tất yếu
khách quan. Do đó, tiêu chuẩn của sự phân tầng xã hội là giá trị địa vị xã hội.

23


06.12.2016

Một số lý thuyết về bất bình đẳng và phân tầng
xã hội
b. Quan điểm Marxism:


Sự phân chia giai cấp xã hội là nguyên nhân tạo ra sự bất bình
đẳng xã hội và hệ quả của nó là phân tầng xã hội.



Trong một xã hội, trình độ phân công lao động xã hội còn dựa
vào chế độ chiếm hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất thì đó là quan hệ
giữa giai cấp bóc lột với giai cấp bị bóc lột. Quan hệ giai cấp này
là căn nguyên của bất bình đẳng xã hội.

Một số lý thuyết về bất bình đẳng và phân tầng xã
hội
c. Lý thuyết phân tầng của Weber:


Ba yếu tố chủ yếu để phân tầng xã hội




Đề cao địa vị xã hội và quyền lực chính trị.



Địa vị xã hội và quyền lực chính trị có thể xuất phát từ quyền lực kinh
tế, nhƣng không phải là tất yếu. Ngƣợc lại, quyền lực kinh tế, có thể có
từ quyền lực chính trị và địa vị xã hội.



Giai cấp là hiện thân của bất bình đẳng về kinh tế trong đó nhấn mạnh
tầm quan trọng của thị trƣờng nhƣ là cơ sở kinh tế cho một tầng lớp xã
hội nào đó hơn là tài sản.



Nguyên nhân đầu tiên của bất bình đẳng xã hội là khả năng chiếm lĩnh
thị trƣờng của ngƣời lao động.

24


06.12.2016

CHƢƠNG III: TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ
XÃ HỘI
 Mục đích:
 Bản chất và sự khác biệt của các nhóm, tổ chức xã hội để thấy được khả năng

xung đột giữa các phần tử xã hội để có giải pháp dung hòa làm giảm thiểu
các xung đột xã hội.
 Thấy được các ràng buộc lẫn nhau giữa các phần tử để có các quy định thống
nhất xã hội theo một định hướng nhất định.
 NỘI DUNG CƠ BẢN
 Bản chất của liên kết nhóm và sự chi phối của nó đến đời sống các cá nhân.
 Bản chất của gia đình
 Bản chất của tổ chức xã hội
 Các dạng cơ bản của tổ chức xã hội và vai trò của nó
 Khái niệm, bản chất, chức năng của thiết chế xã hội và vai trò của nó
 Bản chất của các thiết chế xã hội

1. Khái niệm nhóm xã hội

a. Khái niệm:
 Tập hợp đơn giản của các cá nhân?
 Trung gian để liên kết cá nhân và xã hội.

25


×