Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

B12 Chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 20 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ
BỘ MÔN NGOẠI

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
GIẢNG VIÊN: HOÀNG VIẾT THÁI


MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Nêu các hình thái lâm sàng của chấn thương sọ não
2. Mô tả cách sơ cứu và các phương pháp điều trị
chấn thương sọ não
3. Trình bày cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh
chấn thương sọ não


NỘI DUNG
1. ĐẠI CƯƠNG
- Định nghĩa:
- CTSN chia làm 2 loại


2. LÂM SÀNG
2.1. Chấn động não
- Rối loạn ý thức từ trạng thái choáng váng đến bán hôn mê,
hôn mê
- Đau đầu, nôn hoặc buồn nôn
- Quên ngược chiều
- Các thay đổi về hô hấp và tim mạch không nhiều
- Riêng với trẻ em thường sốt cao




2.2. Dập não
+ Rối loạn ý thức
+ Các rối loạn thần kinh thực vật
+ Rối loạn tim mạch
+ Các biểu hiện của thần kinh khu trú
+ Hội chứng tăng áp lực nội sọ


2.3. Máu tụ nội sọ
2.3.1. Máu tụ ngoài màng cứng
+ Có khoảng tỉnh rõ
+ Dấu hiệu thần kinh khu trú
+ Rối loạn thần kinh thực vật:
Mạch chậm dần, huyết áp tăng
dần, nhiệt độ tăng, thay đổi tần
số thở


2.3.1. Máu tụ dưới màng cứng
* Cấp tính:
- NB mê sâu và rất nhanh,
khoảng tỉnh rất ngắn.
- Có dấu hiệu thần kinh khu trú
- Rối loạn nhịp thở
-Sốt tăng dần
* Bán cấp:
* Mạn tính:



2.3. 3. Máu tụ trong não
- Thường phối hợp với dập não
- Khó chẩn đoán bằng lâm sàng
- Chụp CT – Scanner, chụp động
mạch não bằng thuốc cản quang


2.4. Vỡ xương sọ
2.4.1. Vỡ xương ở vòm sọ
- Xương vòm sọ bị vỡ, lún.
- Đường vỡ vùng: chẩm,
thái dương đỉnh dễ gây tụ
máu NMC
2.4.2. Vỡ nền sọ
- Vỡ tầng trước:
- Vỡ tầng giữa:


3. TIÊN LƯỢNG
Để tiên lượng CTSN ta dựa vào bảng điểm Glasgow


4. SƠ CỨU TẠI TUYẾN CƠ SỞ
- Người bệnh cần được theo dõi sát về tri giác
- Nếu tri giác xấu dần  có sự chèn ép não.
- Khi hôn mê: nằm nghiêng đầu sang một bên
- Di chuyển người bệnh.



5. ĐIỀU TRỊ
5.1. Những trường hợp không mổ
5.1.1. Chỉ định:
5.1.2. Điều trị cụ thể:
- Theo dõi sát tri giác, dấu hiệu định
khu.
- Chống rối loạn hô hấp:
- Chống phù não
- Tăng tuần hoàn não


5.2. Những trường hợp phải mổ
5.2.1. Chỉ định
- Máu tụ nội sọ
- Lún xương sọ
5.2. 2. Phương pháp


6. CHĂM SÓC
6.1. Nhận định
-Toàn thân:
+ Tri giác.
+ DHST.
+ Tình trạng thông khí.
+ Mức độ nôn, đau đầu.


- Tại chỗ?
+ Vết thương, vết mổ?
+ Dấu hiệu thần kinh khu trú?

+ Tổn thương phối hợp?
- Ống NKQ, sonde: tiểu, dạ dày?
- Tình trạng dinh dưỡng, vệ sinh?
- Tình trạng bài tiết?


6.3. Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
- Đảm bảo thông khí, chống phù não
+ Cho nằm đầu cao 1500, thở oxy 3 –
5 l/p, Nếu NB hôn mê cần cố định cột
sống cổ.
+ Móc sạch đờm dãi, dị vật…
+ Đặt canuyl đè lưỡi, hút đờm dãi.
+ Thực hiện thuốc chống phù não

+ Theo dõi sát tri giác, DHST, dấu
hiệu liệt khu trú, đồng tử


6.3. Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
- Giảm đau đầu, buồn nôn cho NB
+ Động viên, giải thích cho NB
+ Để NB nằm đầu cao, hạn chế thay
đổi tư thế
+ Hạn chế tiếng ồn, người thăm nuôi
+ Thực hiện thuốc giảm đau, tăng
tuần hoàn não
+ Lấy máu XN, chụp CT Scaner, XQ...



6.3. Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
- Băng hoặc phụ giúp Bs khâu vết
thương (nếu có).
- NB hôn mê cần đặt sonde: tiểu, dạ dày

- TD phát hiện tổn thương phối hợp
- Đảm bảo dinh dưỡng: Cho NB ăn cháo,
sữa qua sonde dạ dày.


6.3. Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
- Giảm nguy cơ chảy máu sau mổ
+ Để NB nằm bất động tại giường
+ Thực hiện đầy đủ thuốc an thần,
giảm đau
+ TD sát tri giác


6.3. Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
- Giảm nguy cơ bội nhiễm cho NB
+ Chăm sóc vết mổ, ống dẫn lưu đúng
quy trình
+ Vệ sinh các hốc tự nhiên, thân thể,
nhỏ thuốc mắt
+ Xoay trở tư thế để tránh loét.
+ TD màu sắc, tính chất nước tiểu.
+ Vỗ rung lồng ngực




×