Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kiểm toán xây dựng cơ bản và ngân sách nhà nước (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.56 KB, 10 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA KẾ TOÁN - BỘ MÔN KIỂM TOÁN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KIỂM TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ NSNN
(Dùng cho hệ tập trung chính quy - Chuyên ngành kế toán công)
SỐ TÍN CHỈ: 02 – SỐ TIẾT 45
1. Thông tin về giảng viên giảng dạy.
Giảng
S
T

Họ và tên

T

Năm

Học hàm,

Nơi tốt

sinh

học vị

nghiệp

kiêm
Chuyên môn


chức,
thỉnh
giảng

1

Thịnh Văn Vinh

1963

PGS.TS

2

Giang Thị Xuyến

1959

PGS.TS

3

Phạm Tiến Hưng

1975

PGS.TS

4


Vũ Thùy Linh

1980

TS

5

Đỗ Thị Thoa

1980

Th.S.NCS

6

Vũ Thị Phương Liên

7

Phí Kiều Anh

8

Đinh Thị Thu Hà

9

Dương Thị Thắm


1982
1982
1988
1988

TS 2015
Th.S.NCS
Th.S.NCS
Th.S 2014

1

Trường ĐH Kế toán tài vụ
TCKT
và ptích hđkt
Trường ĐH Kế toán tài vụ
TCKT
và ptích hđkt
Trường ĐH Kế toán tài vụ
TCKT
Trường ĐH
TCKT
Trường ĐH
TCKT
Học viện
Tài chính
Học viện
Tài chính
Học viện
Tài chính

Học viện

và pthđkt
Kế toán
Kế toán
Kế toán
Kế toán
Kiểm toán
Kiểm toán


Tài chính
10
11

Ngô Như Vinh

1988

Nguyễn Thị Thanh

1988

Phương

12

Đặng Thị Hương

13


Hoàng Thanh Hạnh

14

Nguyễn Thu Hảo

15

Hoàng Thu Trang

16

Trần Thị Như Quỳnh

1983
1976
1984
1991
1991

Th.S 2013

Học viện

NCS

Tài chính

Th.S 2013


Học viện

NCS

Tài chính

Th.S 2013

ĐH KTQD

Kiểm toán

Th.S.NCS

ĐH KTQD

Kiểm toán

Th.S 2013

ĐH KTQD

Kiểm toán

Th.S 2015
Th.S 2015

Học viện
Tài chính

Học viện
Tài chính

Kiểm toán
Kế toán

Kiểm toán
Kiểm toán

2. Qui định chung của môn hoc:
- Tên môn học: Kiểm toán đầu tư xây dựng cơ bản và ngân sách Nhà nước
- Môn học bắt buộc hay tự chon: Bắt buộc
- Phân bổ thời gian lên lớp và tự học: lên lớp nghe giảng: 70% = 31,5 tiết; Tự học 30% =
13,5 tiết.
- Hình thức qui đổi: 1trình =15 tiết lên lớp + 15 tiết chuẩn bị cá nhân = 30 tiết qui đổi.
(1TC = 1,5 trình); 2 TC = 3 trình = 45 tiết lên lớp + 45 tiết chuẩn bị cá nhân = 90 tiết
qui đổi (1 tiết lên lớp yêu cầu sinh viên phải có 1 tiết Chuẩn bị cá nhân cho môn học –
Theo môn học 2 TC = 45 tiết; sinh viên phải có 45 tiết Chuẩn bị cá nhân ở nhà)
- Các môn học trước: Kiểm toán căn bản, Lý thuyết kế toán, Kế toán tài chính, kế toán
quản trị; Luật kinh tế; Tài chính doanh nghiệp, phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Các yêu cầu đối với môn học: Sinh viên phải có đầy đủ tài liệu học tập (Giáo trình
kiểm toán đầu tư xây dựng cơ bản và ngân sách Nhà nước, bài tập) và nghiên cứu tài
liệu trước khi lên lớp;
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 23
2


+ Làm bài tập trên lớp và thảo luận: 08,5
+ Thực hành, Thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, thực tập,….):

+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học:
- Địa chỉ khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn kiểm toán - khoa kế toán - Học viện
Tài chính kế toán - Hà nội.
2. Đề cương chi tiết theo từng chương
Hình thức tổ chức dạy học

Tổng

Nội dung

số tiết
Lên lớp

Bài Thảo

CHƯƠNG 1:

thuyết tập luận
DỰ ÁN 3
1

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Thực

Tự

hành,


học, tự

thí

nghiên

nghiệm

cứu

Ghi chú

chuẩn
bị cá
4nhân Giáo viên giảng,
yêu cầu

Sinh

CƠ BẢN VÀ QUẢN LÝ

viên đọc GT và

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

chuẩn mực 1000

DỰNG CƠ BẢN
1.1. Dự án đầu tư xây 1


1

dựng cơ bản và các loại
dự án đầu tư xây dựng cơ
bản
1.1.1. Khái niệm về dự 1/2

1/2

án đầu tư xây dựng cơ bản
1.1.2. Các loại dự án 1/2

1/2

đầu tư xây dựng cơ bản
1.2. Đặc điểm của dự án 2

2

đầu tư xây dựng và quản
lý dự án đầu tư xây dựng
cơ bản
1.2.1. Đặc điểm của dự 1/2

1/2

án đầu tư xây dựng cơ bản
3



1.2.2. Trình tự đầu tư 1/2

1

1/2

dự án xây dựng xây dựng
cơ bản
1.2.3. Quản lý dự án 1
đầu tư xây dựng cơ bản
CỘNG CHƯƠNG 1
3
CHƯƠNG
2:
KIỂM 12
TOÁN

BÁO

1

4

1
1

3
17

Giáo viên giảng,


CÁO

sinh

viên

đọc

QUYẾT TOÁN DỰ ÁN

giáo

trình



ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

chuẩn mực 1000

CƠ BẢN HOÀN THÀNH
2.1. Đặc điểm của dự án 1

1

xây dựng cơ bản và quá
trình quản lý tác động
đến kiểm toán báo cáo
quyết toán dự án đầu tư

xây dựng cơ bản hoàn
thành
2.2. Những đặc trưng cơ 1

1/2

1,5

bản của kiểm toán báo

Giáo viên so
sánh với kiểm
toán báo cáo tài
chính

cáo quyết toán dự án đầu
tư xây dựng cơ bản hoàn
thành
2.3. Mục đích và căn cứ 1

1/2

1,5

Giáo

viên

so


kiểm toán báo cáo quyết

sánh với kiểm

toán dự án đầu tư xây

toán báo cáo tài

dựng cơ bản hoàn thành
2.3.1. Mục đích kiểm

chính

toán báo cáo quyết toán dự
án đầu tư xây dựng cơ bản
hoàn thành
4


2.3.2. Căn cứ kiểm
toán báo cáo quyết toán báo
cáo quyết toán dự án đầu tư
xây dựng cơ bản hoàn
thành
2.4. Yêu cầu cơ bản của 1

1

kiểm toán báo cáo quyết
toán dự án đầu tư xây

dựng cơ bản hoàn thành
2.5. Nội dung kiểm toán 1

1

2

Giáo

viên

so

báo cáo quyết toán dự án

sánh với kiểm

đầu tư xây dựng cơ bản

toán báo cáo tài

hoàn thành
2.5.1. Kiểm toán báo 1

chính
1

cáo quyết toán vốn đầu tư
vào công trình
2.5.2. Kiểm toán tính 1


1

Giáo

viên

so

tuân thủ qui chế quản lý

sánh với kiểm

đầu tư và xây dựng

toán báo cáo tài

2.6. Quy trình kiểm toán 1

chính
Giáo viên

1

2

so

báo cáo quyết toán dự án


sánh với kiểm

đầu tư xây dựng cơ bản

toán báo cáo tài

hoàn thành
2.7. Phương

chính
GV kết hợp so

pháp

kỹ 6

6

thuật nghiệp vụ kiểm toán

sánh với kiểm

báo cáo quyết toán dự án

toán BCTC

đầu tư xây dựng cơ bản
hoàn thành
2.7.1. Kiểm toán tính 1


1

tuân thủ về qui chế quản lý

Giáo

viên

so

sánh với kiểm
5


đầu tư xây dựng cơ bản

toán báo cáo tài
chính

2.7.2. Kiểm toán nguồn 1

1

vốn đầu tư XDCB
2.7.3. Kiểm toán chi phí 2

2

đầu tư dự án XDCB


Giáo

viên

so

sánh với kiểm
toán BCTC
Sinh viên đọc tài

2.7.4. Kiểm toán vốn
bằng tiền
2.7.5. Kiểm toán vật tư 1

1

thiết bị

liệu
So sánh
kiểm

với
toán

BCTCđ
2.7.6. Kiểm toán TSCĐ 1/2
2.7.7. Kiểm toán công 1/2

1/2

1/2

nợ
2.8. Tổng hợp kết quả và
lập báo cáo kiểm toán
CỘNG CHƯƠNG 2

Sinh viên đọc tài
liệu
12

4

1

17

6


CHƯƠNG

3:

KHÁI

Sinh viên đọc

QUÁT VỀ NGÂN SÁCH


tài liệu

NHÀ NƯỚC
3.1. NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC VÀ CÁC LOẠI
NGÂN

SÁCH

NHÀ

NƯỚC
3.1.1. NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
3.1.2. CÁC LOẠI
NGÂN

SÁCH

NHÀ

NƯỚC
3.2. QUẢN LÝ NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC
3.2.1. LẬP DỰ TOÁN
NGÂN

SÁCH

NHÀ


NƯỚC
3.2.2. PHÂN BỔ
NGÂN

SÁCH

NƯỚC
CHƯƠNG

4:

NHÀ
KIỂM 7,5

4

11,5

GV, Sinh viên

TOÁN

NGÂN

đọc tài liệu, làm

SÁCH

NHÀ


và chữa bài tập.

NƯỚC

7


4.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM 1
CỦA

1

kiểm

NGÂN

SÁCH

GV so sánh với
toán

BCTC.

NHÀ

NƯỚC CHI PHỐI
KIỂM

TOÁN


BÁO

CÁO

QUYẾT

TOÁN

NGÂN

SÁCH

NHÀ NƯỚC
4.2. YÊU CẦU KIỂM
TOÁN

NGÂN

SÁCH

NHÀ NƯỚC
4.3. MỤC ĐÍCH VÀ CĂN 1/2

1/2

Khi giảng giáo

CỨ KIỂM TOÁN NGÂN


viên so sánh với

SÁCH NHÀ NƯỚC
4.3.1. Mục đích kiểm

kiểm toán BCTC

toán Ngân sách Nhà Nước
4.3.2. Căn cứ kiểm
toán Ngân sách Nhà Nước
4.4. NỘI DUNG KIỂM 1
TOÁN

BÁO

1/2

Khi giảng giáo

CÁO

viên so sánh với

QUYẾT TOÁN NGÂN

kiểm toán BCTC

SÁCH NHÀ NƯỚC




kiểm

XDCB
4.5. QUY TRÌNH KIỂM 5

4

9

TOÁN BÁO CÁO
QUYẾT

TOÁN

NGÂN

SÁCH

NHÀ NƯỚC
4.5.1. Chuẩn bị kiểm
toán
4.5.1.1. Lập kế
8

toán


hoạch kiểm toán năm
4.5.1.2. Lập kế

hoạch kiểm toán cho cuộc
kiểm toán
4.5.2. Thực hiện kiểm
toán
4.5.2.1. Kiểm toán 2

2

báo cáo quyết toán ngân
sách đơn vị hành chính sự
nghiệp
4.5.2.2. Kiểm toán 1,5

1,5

tại các đơn vị dự toán (cấp
II cấp III)
4.5.2.3. Kiểm toán 1,5

1,5

báo cáo quyết toán ngân
sách
4.5.3. Lập báo cáo
kiểm toán
4.5.3.1. Căn cứ lập
báo cáo kiểm toán
4.5.3.2. Phân loại và
tổng hợp kết quả kiểm toán
4.5.3.3. Tổng hợp

kết quả kiểm toán
4.5.3.4. Lập báo cáo
kiểm toán
4.5.3.5. Lập báo cáo
kiểm toán (Từng cuộc kiểm
toán)
4.6. KIỂM TRA THỰC
HIỆN KIẾN NGHỊ KIỂM
TOÁN
CỘNG CHƯƠNG 4

7,5

4

11,5
9


3. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác đối với giảng viên
+ Yêu cầu đánh giá: Phải khách quan, đầy đủ, toàn diện, chính xác và công bằng. Phải
tạo được động lực kích thích Sinh viên học tập và khơi được tính tích cực, sự say mê
trong học tập của Sinh viên.
+ Cách thức đánh giá: Kết hợp đánh giá cả lên lớp nghe giảng, tinh thần tham gia và kết
hợp kiểm tra;
- Lên lớp nghe giảng đủ thời gian theo qui định;
- Mức độ chu đáo trong việc nghiên cứu và chuẩn bị tài liệu ở nhà theo cá nhân và
nhóm;
- Mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp và hoạt động theo nhóm;
- Chất lượng và sự chu đáo của các bài tập chuẩn bị ở nhà;

- Chất lượng các bài kiểm tra;
4. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
4.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên:
Được tổ chức ngay trên lớp và giảng viên cho điểm công khai thông qua các tiêu chí sau.
STT

Tiêu thức

1

- Lên lớp nghe giảng đủ thời gian theo qui định;
- Mức độ chu đáo trong việc nghiên cứu và chuẩn bị tài liệu ở nhà

2
3

theo cá nhân và nhóm;
- Mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp và hoạt động theo
nhóm;
- Chất lượng và sự chu đáo của các bài tập chuẩn bị ở nhà;

4
5

Điểm ví dụ
dự kiến
10
10
10
10


- Chất lượng các bài kiểm tra;
Tổng cộng

4.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ:
Bao gồm kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:

10

60
100


Kết quả kiểm tra thường xuyên; giữa kỳ và cuối kỳ là căn cứ đánh giá kết quả kiểm tra
của môn học. Kết quả này kết hợp với kết quả thi kết thúc môn học sẽ là căn cứ đánh kết
quả môn học.
4.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập;
4.4. Lịch thi:
- Thi đi: Theo qui định của Học viện Tài chính hoặc kết thúc môn học
- Thi lại theo quy định của Học viện Tài chính và bộ môn
Hà Nội, ngày 10 thánh 01 năm 2016
Trưởng bộ môn

PGS.TS. Thịnh Văn Vinh

11




×