Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.17 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
----------------

TRẦN THỊ HẰNG

PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM
TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ
MÃ SỐ
60 38 40

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TSKH. LÊ CẢM

Hà Nội - 2006


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là
trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa
học nào khác.
Tác giả

Trần Thị Hằng


Lời cảm ơn


Luận văn thạc sỹ luật học thuộc chuyên ngành t- pháp hình sự này đã đ-ợc hoàn thành
qua thời gian nghiên cứu tại Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội cùng quá trình
công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Công th-ơng Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của thầy giáo PGS.TSKH.
Lê Cảm, tập thể các thầy cô giáo Khoa Luật, Khoa sau đại học Đại học Quốc gia- Hà Nội đã
giúp đỡ hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp Chi nhánh Ngân hàng Công
th-ơng Cầu Giấy và gia đình là nguồn động viên và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình vừa qua.

Tác giả luận văn

Trần Thị Hằng


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Thống kê số vụ thanh tra trực tiếp tại cơ sở của Thanh tra Ngân
hàng Nhà nước qua các năm 2000-2006
Bảng 2: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng Nhà nước năm 2000
Bảng 3: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng Nhà nước năm 2001
Bảng 4: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng Nhà nước năm 2002
Bảng 5: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng Nhà nước năm 2003
Bảng 6: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng Nhà nước năm 2004
Bảng 7: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng Nhà nước năm 2005
Bảng 8: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng Nhà nước năm 2006


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1-


BLHS: Bộ luật hình sự

2-

CTTP: Cấu thành tội phạm

3-

DN: doanh nghiệp

4-

ĐH KTQD: Đại học Kinh tế quốc dân

5-

NHTM: Ngân hàng thương mại

6-

NHLD &NHNN: Ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài

7-

NHNNo: Ngân hàng Nông nghiệp

8-

NHCT: Ngân hàng Công thương


9-

QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân

10-

USD: đô la Mỹ

11-

TCTD: Tổ chức tín dụng

12-

TCTDQD: Tổ chức tín dụng quốc doanh

13-

TCTDCP: Tổ chức tín dụng cổ phần

14-

TSĐB: Tài sản đảm bảo

15-

VPĐD nước ngoài: Văn phòng đại diện nước ngoài

16-


VCB: Ngân hàng Ngoại thương

17-

VNĐ: Việt nam đồng


MỤC LỤC
Trang

Lời nói đầu

1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM TRONG

4

HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG.
1.1- Tội phạm trong hoạt động ngân hàng

4

1.1.1- Lý luận chung về tội phạm

4

1.1.2- Tội phạm trong hoạt động ngân hàng

8


1.2- Chủ thể của tội phạm trong hoạt động ngân hàng

12

1.2.1-Từ phía khách hàng

12

1.2.2- Từ chính cán bộ ngân hàng

16

1.2.3- Tội phạm được hình thành trên cơ sở có sự kết hợp giữa cán bộ

19

ngân hàng và khách hàng
1.3- Các nhân tố tác động đến vấn đề tội phạm trong ngân hàng
1.3.1-Các nhân tố chủ quan:

23
23

1.3.1.1- Quản lý Nhà nước đối với hoạt động tài chính, ngân hàng.

23

1.3.1.2- Hệ thống ngân hàng chậm đổi mới, hoạt động chưa theo kịp sự phát


23

triển của các quan hệ kinh tế trên thị trường.
1.3.1.3- Phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ bị suy thoái, công tác

23

quản lý, giáo dục cán bộ yếu kém
1.3.2- Các nhân tố khách quan.

24


1.3.2.1- H qu ca trỡnh qun lý lc hu, phỏp lut cha hon thin

24

1.3.2.2- Quỏ trỡnh chuyn i c ch, tn ti v an xen gia cỏi mi v cỏi

24

1.3.2.3- nh h-ởng mặt trái của cơ chế thị tr-ờng.

24

1.3.2.4- nh h-ởng của tập quán văn hoá.

25

c.


1.4- Mt s vn bn v phũng chng ti phm trong hot ng ngõn hng

25

Chng 2:THC TRNG TèNH HèNH TI PHM TRONG HOT NG NGN

29

HNG T NM 2000-2006
2.1-Tỡnh hỡnh ti phm ngõn hng qua cỏc nm

29

2.1.1- S hỡnh thnh h thng ngõn hng Vit Nam

29

2.1.2-Khỏi quỏt tỡnh hỡnh ti phm trong hot ng ngõn hng

30

2.2- Thc trng v cỏc sai phm trong hot ng ngõn hng
2.2.1- Ti vi phm quy nh v cho vay trong hot ng ca cỏc t chc tớn dng

2.2.1.1- Cho vay khụng cú m bo, trỏi quy nh ca phỏp lut

32
41
42


2.2.1.2- Cho vay vt gii hn quy nh

46

2.2.1.3- Khụng kim soỏt cht ch trc, trong v sau khi cho vay

47

2.2.1.4- Khụng chuyn n quỏ hn kp thi, gia hn n, gión n sai quy nh

47

2.2.1.5- Chim dng vn tớn dng ca ngõn hng, t t mc thu phớ v l

47

2.2.1.6- V bo lónh

48

phớ

2.3-Cỏc sai phm khỏc

48


2.3.1- Thu chi tài chính


48

2.3.2-Về kinh doanh ngoại tệ và quản lý ngoại hối

49

2.3.3-Về an toàn kho quỹ

51

2.3.4-Sử dụng công nghệ cao

51

2.4- Tính chất của các sai phạm trong hoạt động ngân hàng

52

2.5- Những kết quả đã đạt được

54

2.5.1- Tình hình xử lý vi phạm:

54

2.5.2- Những tồn tại

56


2.6- Nguyên nhân chủ yếu

59

2.6.1- Nguyên nhân khách quan

59

2.6.1.1- Do cơ chế . quy trình, quy định nghiệp vụ

59

2.6.1.2- Về quản trị, điều hành

60

2.6.2- Nguyên nhân chủ quan

62

2.6.2.1- Về năng lực, phẩm chất cán bộ

62

2.6.2.2- Về kiểm tra, kiểm soát nội bộ

63

2.6.3- Đối chiếu các sai phạm trong hoạt động ngân hàng với các quy định của


65

Bộ Luật hình sự hiện hành

Chương 3:

67
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÒNG CHỐNG

TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG
67
3.1- C¸c nguyªn t¾c trong ®Êu tranh phßng chèng téi ph¹m
3.2- Những giải pháp nhằm phòng chống tội phạm ngân hàng.

67


3.2.1- Phũng, chng ti phm t chớnh ni b ngõn hng:

68

3.2.1.1- Cụng tỏc cỏn b:

68

3.2.1.2- C ch tin lng

71

3.2.1.3-Vic thc hin quy trỡnh nghip v.


72

3.2.1.4- Kim soỏt ni b ngõn hng.

77

3.3- Mt s kin ngh c th nhm hon thin cụng tỏc phũng, chng ti phm trong

77

lnh vc ngõn hng.

3.3.1- Kin ngh hon thin c ch qun lý nh nc, qun lý xó hi,

78

qun lý kinh t.
3.3.2- Kin ngh hon thin c cu li h thng ngõn hng.

79

3.3.3- Kin ngh hon thin mụi tr-ờng pháp lý để phòng, chống tội phạm trong

80

lĩnh vực ngân hàng.

3.3.4-nh hng vic giỏm sỏt ca hot ng Thanh tra trờn lnh


83

vc ngõn hng trong thi gian ti.
3.3.5- Kin ngh hon thin vic i mi thanh tra ngõn hng trong

84

lnh vc ngõn hng theo hng hi nhp kinh t.
3.3.6- Hp tỏc quc t trờn lnh vc phũng chng ti phm trong hot ng ngõn

85

hng:

Kt lun

87


Ch-ơng 1
MộT Số VấN Đề Lý LUậN CHUNG
Về TộI PHạM TRONG HOạT ĐộNG NGÂN HàNG
1.1- TộI PHạM TRONG HOạT ĐộNG NGÂN HàNG

Ba phát minh vĩ đại nhất của lịch sử loài ng-ời là lửa, bánh xe và ngân hàng .
Will Roger

1.1.1- Lý luận chung về tội phạm

Nhà ngân hàng theo quan điểm của Mác Theo nghĩa chung, nghề chủ

ngân hàng theo quan điểm đó là tập trung vào trong tay mình những khối l-ợng
quan trọng của t- bản- tiền tệ giành để cho vay, đến mức rằng đó là những chủ
ngân hàng đáng lẽ là ng-ời cho vay cá biệt thì đối đầu với t- cách là những đại
diện cho tất cả những ng-ời cho vay tiền 1.
Nh- vậy, theo quan điểm hiện đại và theo quan điểm của Mác thì ngân
hàng và các nhà quản lý ngân hàng là những ng-ời nắm trong tay sức mạnh của
t- bản- tiền tệ, nói cách khác nguồn vốn nằm trong tay ngân hàng quyết định sự
phát triển kinh tế của một quốc gia, vì không một tổ chức tài chính nào có sức
mạnh luân chuyển vốn tiền tệ nhanh và khối l-ợng lớn nh- ngân hàng, do đó ảnh
h-ởng của hoạt động ngân hàng tới xã hội là vô cùng to lớn. Vì ở bất cứ nền kinh
tế nào thì vai trò của tiền vốn cũng hết sức quan trọng, nếu đ-ợc cấp vốn kịp thời
thì các doanh nghiệp và cá nhân có thể chớp đ-ợc thời cơ kinh doanh, tạo đ-ợc
thu nhập cho bản thân và tạo đà phát triển cho nền kinh tế và ng-ợc lại sẽ kìm
hãm sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, làm tăng tỉ lệ thất nghiệp, đói nghèo
và các tệ nạn xã hội khác.

1

Các Mác- T- bản, bản phổ thông do Giuliên Boocsát biên soạn, NXB KHXH, Hà Nội 1973, tr 642


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I- Sách kinh điển
1Các học thuyết kinh tế- Lịch sử phát triển, tác giả, tác phẩm- Đại
học Kinh tế quốc dân- NXB Thống kê, Hà Nội 1995
2-

Côvaliốp- Tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục Hà Nội 1997

3Kinh tế học – David Begg, Đại học Kinh tế quốc dân- NXB Giáo

dục, Hà Nội 1995, Tập 1&2
4Tư bản- Cuốn phổ thông do Gioóc Sô li ê biên soạn, NXB Khoa học
xã hội nhân văn, Hà Nội 1974.

II- Văn bản pháp luật
5Bộ Luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006
6Bộ Luật dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2006,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006Công văn số 147/NHNN-CSTT ngày
18/02/2003 về việc xác định giá đất thế chấp, bảo lãnh theo quy định tại Nghị
định số 85/2003/NĐ-CP; Thông tư số 03/2003/TT-NHNN ngày 24/02/2003 của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về cho vay không phải bảo đảm bằng
tài sản theo Nghị quyết số 02/2003/NQ-CP ngày 17/01/2003 của Chính phủ.
7Công văn số 680/CV-NHNN3 đề ra kế hoạch triển khai thực hiện
Nghị quyết số 09/1998.
8-

Luật Ngân hàng Nhà nước- NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004

9-

Luật các tổ chức tín dụng- NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004

10- Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay
của các Tổ chức tín dụng.
11- Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 về chương trình
quốc gia phòng, chống tội phạm.



12-

Nghị định số 74/2005/NĐ- CP v của Chính phủ về Phòng, chống rửa tiền ngày 07 tháng 6 năm

2005.

13- Quyết định số 1381/2002/QĐ-NHNN ngày 16/12/2002 của Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc Tổ chức tín dụng cho vay không có
bảo đảm bằng tài sản.
14- Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo chương trình quốc gia phòng,
chống tội phạm” theo Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 10/02/1999.
15- Quyết định số 140/QĐ- NHNN về việc thành lập Ban chỉ đạo chống
tham nhũng và phòng chống tội phạm của ngành ngân hàng ngày 24/7/1999.
Sách tham khảo
16- TSKH. PGS Lê Văn Cảm- Những vấn để cơ bản trong khoa học
luật hình sự (Phần chung), sách chuyên khảo sau đại học, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội 2005
17- TSKH Lê Cảm - Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung),
NXB Đại học Quốc gia Hà nội-2003
18- Thạc sĩ Đinh Văn Minh- Một số vấn đề về tệ nạn tham nhũng và
những nội dung cơ bản của Luật Phòng chống tham năm 2005- NXB Chính trị
quốc gia, Hà nội 2006.
19- Một số thủ đoạn của bọn tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng- Hiệp
hội ngân hàng Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 2003.
20- Đinh Văn Quế- Bình luận khoa học Bộ Luật hình sự (Phần các tội
phạm) tập II, V, VI-, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh-2006

IV- Báo cáo của Thanh tra NHNN
21- Báo cáo tổng kết công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước năm 2000,
chương trình công tác năm 2001.

22- Báo cáo tổng kết công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước năm 2001,
chương trình công tác năm 2002.
23- Báo cáo tổng kết công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước năm 2002,
chương trình công tác năm 2003.


24- Báo cáo tổng kết công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước năm 2003,
chương trình công tác năm 2004
25- Báo cáo tổng kết công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước năm 2004,
chương trình công tác năm 2005
26- Báo cáo tổng kết công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước năm 2005,
chương trình công tác năm 2006
27- Báo cáo tổng kết công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước năm 2006,
chương trình công tác năm 2007
28- Tài liệu hội nghị tổng kế công tác phòng, chống tội phạm và rủi ro
trong hoạt động ngân hàng, NHNN Việt Nam.
29- GS.TS Nguyễn Xuân Yêm -Phòng chống các loại tội phạm ở Việt
Nam thời kỳ đổi mới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội năm 2005
30- Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm)- Tập thể tác
giả-Chủ biên: TSKH.GVC. Lê Cảm, NXB Đại học Quốc gia Hà nội-2003



×