Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Ren luyen mot so ki nang phan tich, tong hop cho HS (vat li 10)chat khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.26 KB, 25 trang )

1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
III. Ý TƯỞNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
IV. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CỦA BÀI KIỂM TRA GẦN NHẤT TRƯỚC
KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NÀY CỦA HAI LỚP LỚP 10A11 VÀ 10A15

NỘI DUNG
A. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
B. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
C. BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
KẾT QUẢ
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
TÀI LIỆU THAM KHẢO


2

MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vật lý lớp 10 Cơ bản ở chương “Chất khí” có phần bài tập của ba định
luật: Bôi-lơ-Mariốt, Sác-lơ, Gay-Luy-xác có dạng gần như giống nhau. Nếu
biết suy luận ở bài tập của định luật Bôi-lơ-Mariốt thì sẽ biết suy luận ở các
định luật còn lại. Và các em khi làm bài thì có một số chưa biết áp dụng chính
xác các định luật này và chưa yêu thích lắm khi làm bài tập.
Vì thế tôi mong muốn các em hiểu kĩ hơn về phần bài tập của ba định
luật về chất khí và các em có thể nhận biết các lỗi thông thường khi làm trắc
nghiệm và tự mình có thể làm bài tập trắc nghiệm một cách dễ dàng thông qua
đề tài: “Giúp học sinh tự nhận biết các sai lầm khi làm bài tập trắc nghiệm


ở chương Chất khí lớp 10 cơ bản”
II. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Thấy được tầm quan trọng của các bài tập vật lí trong việc dạy học vật
lý.
Trình bày một số bài tập chương “Chất khí” vật lí lớp 10 cơ bản THPT.
Học sinh có thể làm các bài tập dễ dàng hơn, nhận biết một số sai lầm
khi làm bài tập ở chương Chất khí.
III. Ý TƯỞNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Xuất phát từ yêu cầu lấy học sinh làm trung tâm tôi đã thực hiện các biện
pháp sau:


Giao phiếu học tập cho học sinh trong đó có sẳn các dạng tóan có thể ra
ở chương Chất khí để các em tìm hiểu trước ở nhà.



Lên lớp ban đầu kiểm tra việc thực hiện làm phiếu học tập ở nhà của học
sinh.



Cùng nhau thảo luận những vấn đề còn chưa hiểu bằng cách cho các em
tự mình nêu câu hỏi, các bạn ở nhóm khác tham gia thảo luận và giáo viên


3
là người chỉ rút lại kết quả cuối cùng hoặc chỉ tham gia khi thấy ban đầu các
em đi sai hướng, giáo viên để các em tự làm việc là chính.
IV. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CỦA BÀI KIỂM TRA GẦN NHẤT

TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NÀY CỦA HAI LỚP LỚP 10A11 VÀ
10A15:

Sĩ số
46

8,0 - 10,0 6,5 - 7,9
5 – 6,4
3,5 – 4,9
<3,5
Lớp 10A11
7
12
10
12
5
15%
26%
22%
26%
11%
Lớp 10A15
44
7
7
8
19
3
16%
16%

18%
43%
7%
Nhận thấy kết quả dưới trung bình là khá cao. Có lẽ các em chưa thích thú lắm
với việc làm các bài tập phần trắc nghiệm. Do đó tôi cố gắng làm các em hiểu
kĩ bài tập chương Chất khí để các em tránh gặp phải những sai lầm khi làm bài
tập.


4

NỘI DUNG
BÀI TẬP CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 THPT
A. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
A.1. KIẾN THỨC CƠ BẢN
A.1.1. Quá trình đẳng nhiệt
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là
quá trình đẳng nhiệt.
A.1.2. Định luật Bôi-lơ-Mariốt
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ
nghịch với thể tích.
p~

1
V

hay pV = hằng số

A.1.3. Đường đẳng nhiệt
Đường biểu diễn sự biến thiên

của áp suất theo thể tích khi nhiệt
độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
Trong hệ toạ độ (p,V) đường này là
đường hypebol.

p
T2>T1

A.2. BÀI TẬP MẪU
T2
Bài 1
Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 8 lít đến 4 lít thì áp suất tăng lên
T1 bao nhiêu
lần?
O
V
Bước1. Tóm tắt đề:
V1 = 8lít
V2 = 4lít
Trạng thái 1: 
Trạng thái 2: 
 p1
 p2
p2
=?
Đại lượng cần tìm: Tỉ số
p1
Bước2. Phân tích bài tập và kế hoạch giải:
Xác định rõ lượng khí không đổi nén đẳng nhiệt, nên xác định sự tăng
áp suất ta áp dụng định luật Bôilơ- Mariốt.

Bước3. Thực hiện kế hoạch giải:
Áp dụng định luật Bôilơ-Mariốt:
p1V1=p2V2
Suy ra:


5
p2 V1 8
= = =2
p1 V2 4
Bc4. Vy ỏp sut tng 2 ln.
Chỳ ý: khi tớnh t s ln ca cựng mt i lng thỡ cú th dựng mt n v
tu ý chung cho c mu s v t s.
Bi 2 Nhn bit phng trỡnh ca nh lut Bụi-l-Ma-ri-t v s dng n v
khi tớnh toỏn
Phng trỡnh no sau õy biu din quỏ trỡnh ng nhit ca mt khớ lớ tng?
A.

p1 p2
= .
V1 V2

B.

C.

p1 p2
= .
T1 T2


D. p1.T1 = p2.T2.

p1.V1 = p2.V2.

Cỏc em d dng nhn bit ỏp ỏn l B. õy GV phõn tớch thờm l ỏp ỏn A l
sai vỡ p, V t l nghch.
Bi 3 nh lut Bụi-l-Ma-ri-t núi rng cho nhit T = hng s, vi 1
lng khớ cho trc, ta cú pV = pV. Khi ỏp dng cụng thc ú:
A. Ta phi o p bng Pa, V bng m3.
B. Ta phi ly khi lng khớ bng 1 mol.
C. Ta phi ly khi lng khớ l 1 kg, o ỏp sut bng Pa, o th tớch bng m3.
D. Cú th o p, V bng 1 n v tựy ý v dựng mt lng khớ tựy ý.
Chn ỏp ỏn D. õy cú iu kin ỏp dng nh lut l vi mt lng
khớ khụng i v nhit khụng i thỡ p, V cú th o bng 1 n v tựy ý
Bi 4 Cho ba i lng, tỡm i lng cũn li xut phỏt t cụng thc sau
GV: Cho HS tỡm hiu cụng thc

p.V=haống soỏ p1V1 = p2V2

p1 V2
= (p vaứ V tổ leọ nghũch vụựi nhau)
p2 V1


6
GV: Phân tích cho HS câu hỏi sau:
Dưới áp suất 2.104

N
một khối khí có thể tích 20 lít. Giữ nhiệt độ khối khí

m2

không đổi. Dưới áp suất 5.104
A. 6 lít.

B. 8 lít.

N

4
 p1 = 2.10 ( 2 )
m
Trạng thái 1: 
V1 = 20 (l)

N
thì thể tích khối khí là
m2
C. 10 lít.

D. 12 lít.

N

4
 p2 = 5.10 ( 2 )
m
Trạng thái 2: 
V2 = ? (l)


Vì xét 1 lượng khí không đổi, đẳng nhiệt
Sử dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt suy ra: p1V1=p2V2
V2 =

p1V1
= 8 (l)
p2

GV: Phân tích cho các em hiểu các vấn đề mà hay sai khi làm TNKQ
Đơn vị áp suất phải đổi cùng đơn vị và đơn vị thể tích phải đổi cùng đơn
vị .
Chuyển vế sai.
Không áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt mà dùng quy tắc tam suất để
tính toán.
GV: Nếu muốn CHTNKQ khó hơn nữa thì ta phải làm sao?
HS: Thảo luận rồi đưa ra ý kiến là: cho áp suất p hay thể tích V không
cùng đơn vị. Ví dụ cho p1 đơn vị atm, p2 cho đơn vị mmHg.
Bài 5 Cho V1 , V2 hỏi áp suất tăng hay giảm bao nhiêu lần? Và ngược lại, cho
áp suất từ p1 , p2 hỏi thể tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?
GV: Cho HS phân tích thảo luận để hiểu kiến thức trong phần đóng khung:


7
 p2 V1
p = V

2
p.V=haèng soá ⇔ p1V1 = p2V2 ⇔  1
(p tæ leä nghòch vôùi V)
V

p
 2= 1
 V1 p2
Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng
lên bao nhiêu lần?
A. 2,5 lần.

B. 2,0 lần.

Bước1. Tóm tắt đề:
V1 = 10lít
Trạng thái 1: 
 p1

C. 1,5 lần.

D. 4,0 lần.

V2 = 4lít
Trạng thái 2: 
 p2

p2
=?
p1
Bước2. Phân tích bài tập và kế hoạch giải:
Xác định rõ lượng khí không đổi nén đẳng nhiệt, nên xác định sự tăng
áp suất ta áp dụng định luật Bôilơ- Mariốt.
Bước3. Thực hiện kế hoạch giải:
Áp dụng định luật Bôilơ-Mariốt:

p1V1=p2V2
Suy ra:
p2 V1 10
= = = 2,5
p1 V2 4
Chọn đáp án A.
GV: Các em cho biết những vấn đề hay sai khi làm dạng TNKQ này?
Đại lượng cần tìm: Tỉ số

HS: Đơn vị áp suất phải đổi cùng đơn vị và đơn vị thể tích phải đổi cùng
đơn vị .
Phải nhớ p và V tỉ lệ nghịch.
Chuyển vế sai.


8
Bài 6 Cho sự thay đổi về thể tích từ V1 lên V2 và áp suất tăng hay giảm bao
nhiêu

lần.

Hỏi

áp

suất

ban

đầu?




ngược

lại.

p.V=haèng soá
⇔ p1V1 = p2V2 ⇔

p2 V1
p
V
= ⇔ 2 −1= 1 −1
p1 V2
p1
V2
 ∆p −∆V
p = V
2
 1
p2 − p1 V1 − V2

p
=
p

p1

=

⇔
2
p1
V2


∆V = V2 − V1

GV: Ta thấy trong biểu thức

∆p −∆V
=
có dấu “-” điều đó có nghĩa gì?
p1
V2

HS: Điều đó có nghĩa là áp suất tăng thì thể tích giảm vì p tỉ lệ nghịch với
V (đối với một lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi).
GV: Cho HS làm CHTNKQ sau:
Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất tăng thêm 0,75 atm.
Áp suất ban đầu có giá trị nào sau đây?
A. 0,75 atm.

B. 1,00 atm.

C. 1,50 atm.

D. 1,75 atm.

HS: Thảo luận rồi chọn đáp án C.

GV: Nếu các em không áp dụng công thức

∆p −∆V
=
thì có thể làm câu này
p1
V2

theo cách khác không?
HS: Có thể áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt để làm bình thường. Cụ thể
V1 = 6 (l )
 p1 (atm)

Trạng thái 1: 

V2 = 4 (l)
 p2 = p1 + 0, 75 (atm)

Trạng thái 2: 

Vì xét 1 lượng khí không đổi, đẳng nhiệt


9
Áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho trạng thái 1 và 2:
p1V1 = p2V2 ⇒ p1.6 = 4.( p1 + 0, 75) ⇒ p1 = 1,5atm

GV: Cho biết các vấn đề hay sai khi làm CHTNKQ loại này?
HS: Đơn vị áp suất phải đổi cùng đơn vị và đơn vị thể tích phải đổi cùng
đơn vị .

Chuyển vế sai.
Trong công thức

∆p −∆V
=
phải chú ý có dấu “-”. Nếu không nhớ công
p1
V2

thức thì chỉ cần áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt thì cũng giải được.
GV: Nếu ta muốn CHTNKQ ở trên khó hơn thì ta sửa lại như thế nào? Cho HS
thảo luận.
HS: Sau khi thảo luận và tranh luận giữa các nhóm thì đưa ra ý kiến như sau:
Không cho biết áp suất (thể tích) tăng hay giảm khi chuyển từ trạng
thái 1 sang trạng thái 2.
Bài 7 Nhận biết đồ thị của quá trình đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ (p,V) là
đường cong hyperbol, là đường thẳng vuông góc với trục nhiệt độ T(K) hay
t(0C) trong các hệ tọa độ (p,T), (V,T), (p,t), (V,t) nhưng không cắt trục nhiệt độ
T(K) hay t(0C) vì nếu cắt thì tại điểm cắt T=0 0 K (hay t = −2730 C ) ⇒ p=0: điều
này không thể đạt được.
Biết vẽ được quá trình đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ khác.
Tìm được thông số áp suất (hoặc thể tích) lúc đầu (hay lúc sau) hay sự tăng
giảm của áp suất (hoặc thể tích)
7.1 Cho một quá trình được biểu diễn như hình vẽ. Các thông số trạng thái p,
V, T của hệ đã thay đổi như thế nào khi đi từ 1 sang 2?
A. T không đổi, p tăng, V giảm.
B. V không đổi, p tăng, T giảm.
C. T tăng, p tăng, V giảm.

2

1


10
D. p tăng, V giảm, T tăng.
GV: Cho HS thảo luận rồi hướng dẫn HS chọn đáp án A. Vì đồ thị đường đẳng
nhiệt trong đồ thị (p,V) là đường cong hyperbol nên đây là quá trình đẳng nhiệt
, p tăng, V giảm khi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2.
7.2 Vẽ đường đẳng nhiệt trong các hệ toạ độ.

GV hướng dẫn các em vẽ đồ thị đường đẳng tích trong các hệ tọa độ.
Bài 8 Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để thành một
câu có nội dung đúng.
1. Trạng thái của một lượng

a. trong quá trình đẳng nhiệt của một

khí

lượng khí nhất định, áp suất của khí tỉ lệ

2. Quá trình là

nghịch với thể tích.

3. Đẳng quá trình là

b. được xác định bằng các thông số p, V,

4. Quá trình đẳng nhiệt là


T.

5. Đường đẳng nhiệt là

c. sự chuyển từ trạng thái này sang trạng

6. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt

thái khác.

được phát biểu là

d. trong hệ tọa độ (p,V) là đường hyperbol.
đ. quá trình trong đó nhiệt độ không đổi.
e. thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt
đối T.
g. quá trình trong đó có một thông số

trạng thái không đổi.
HS: Thảo luận rồi đưa ra phương án như sau: 1b; 2c; 3g; 4đ; 5d; 6a
B. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ


11
B.1. KIẾN THỨC CƠ BẢN
B.1.1. Quá trình đẳng tích
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng
tích.
B.1.2. Định luật Saclơ

Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận
với nhiệt độ tuyệt đối.
p
V1
p1 p2
p
V2>V1
=
=hằng số
hay
T
T
T
1
2
B.1.3. Đường đẳng tích
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp
V2
theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi
là đường đẳng tích.
O
T(K)
B.2. BÀI TẬP MẪU
Bài 1
Một bình kín chứa khí ở áp suất 100 kPa và nhiệt độ 17 oC. Làm nóng
bình đến 57oC.
a) Tính áp suất của khí trong bình ở 57oC.
b) Vẽ đường biểu diễn biến thiên áp suất theo nhiệt độ.
c) Vẽ đường biểu diễn quá trình trên đồ thị p-V, biết thể tích khí là V0.
Giải:

Bước1. Tóm tắt đề:
 p1 = 100kPa
 p2 = ?
Trạng thái 1: 
Trạng
thái
2:

0
0
t1 = 17 C → T1 = 290 K
t2 = 57 C → T2 = 330 K
Bước2. Phân tích bài tập và kế hoạch giải:
Cần đổi nhiệt độ:
T1=t1+273=290K
T2=t2+273=330K
p(kPa
Vì xét 1 lượng khí không đổi và khí
trong bình kín nên thể tích không đổi.
Bước3. Thực hiện kế hoạch giải:
2
a) áp dụng định luật Sác-lơ:
114

p2 p1
=
T2 T1

100
O


Suy ra:

1
290

300

T(K)


12
T2 . p1 330.100
=
≈ 113,8kPa
T1
290
b) Đường biểu diễn là đoạn thẳng
nối hai điểm 1 và 2 trên đồ thị p-T
Bước4. Củng cố:
Chú ý đoạn thẳng kéo dài của đường biểu diễn áp suất theo nhiệt độ đi qua
gốc toạ độ O ứng với nhiệt độ T=OK và p=O.
p2 =

Bài 2 Van an toàn của một nồi áp suất sẽ mở khi áp suất trong nồi là 9 atm. Ở
200C, hơi trong nồi áp suất 1,5 atm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì van an toàn sẽ mở?
Bước1. Tóm tắt đề:
 p1 = 1,5atm
 p2 = 9atm
Trạng thái 1: 

Trạng
thái
2:

0
T2 = ? K
t1 = 20 C → T1 = 293K
Đại lượng đã biết: t1=200C, p1=1,5 atm, p2=9 atm
Đại lượng cần tìm: t2=?
Bước2. Phân tích bài tập và kế hoạch giải:
Lượng khí trong nồi áp suất không đổi và khí trong bình kín nên thể tích
không đổi.
Áp dụng định luật Sáclơ để tìm T2
Bước3. Thực hiện kế hoạch giải:
p2 p1
Áp dụng định luật Sáclơ: =
T2 T1
Suy ra:
p .T 9.293
T2 = 2 1 =
= 1758 K
p1
1,5
Vậy nhiệt độ của khí là 1758K hay 14850C
Bước4. Củng cố:
Nồi áp suất có tác dụng làm tăng nhiệt sôi của chất lỏng.
GV: Các em cho biết những vấn đề hay sai khi làm dạng TNKQ này?
HS: Áp suất phải đổi cùng đơn vị và đơn vị nhiệt độ là độ K .
Phải nhớ p và T tỉ lệ thuận.
Chuyển vế sai.


Bài 3 Nhận xét nội dung các câu là đúng hay sai?


13
1. Thổi một quả bong bóng sau đó cột chặt và đưa lại gần đèn cầy Đ
(không đưa quá gần vì ngọn lửa sẽ làm cháy quả bóng). Quan sát hiện
tượng thì ta thì ta thấy quả bóng bị nổ.
2. Khi chế tạo bóng đèn điện (bóng đèn tròn) người ta phải nạp đầy đủ Đ
khí trơ ở nhiệt độ và áp suất thấp vào bóng.
3. Lốp ôtô thường nổ khi xe chạy quá nhanh hoặc khi xe để lâu ngoài Đ
nắng.
4. Khi giữ nguyên thể tích nhưng tăng nhiệt độ thì áp suất của chất khí Đ
tăng. Vậy tác dụng của van bảo hiểm trong các nồi súp de, nồi áp suất,
…là làm áp suất trong nồi không đổi.
GV cho HS thảo luận và hướng dẫn để các em chon đáp án 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S.

S
S
S
S

Bài 4 Vẽ đường đẳng tích: Đường biểu diễn mối liên hệ giữa áp suất p và nhiệt
độ t là đường đẳng tích.
• Vấn đề:
Đường này có đặc điểm gì? Làm thế nào để vẽ được đường ấy trong hệ (p,T)?
Và dự đoán đồ thị của nó là đường gì? …
Đường đẳng tích trong toạ độ (p,T); (p,V); (V,T); (V,t); (p,T) và (V,T) được vẽ
như thế nào?...


GV hướng dẫn các em vẽ đồ thị đường đẳng tích trong các hệ tọa độ.
Bài 5 Nhận biết phương trình của định luật Sác-lơ
5.1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt
độ trong quá trình đẳng tích?
A. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của chất khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt
độ tuyệt đối.
B. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ
nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
C. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ với
bình phương nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ
thuận với nhiệt độ tuyệt đối.


14
Chọn đáp án A.
5.2. Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì
A. áp suất khí không đổi.
B. số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi.
C. số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
D. số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
GV hướng dẫn chọn đáp án B vì khi làm nóng lượng khí xác định có thể tích
không đổi thì lúc đó các phân tử khí chỉ chuyển động nhiệt tăng lên làm áp suất
tăng nhưng số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi.
5.3. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với nội dung của định luật Sác-lơ?
Đáp án B.
p
=hằng số.
A.
C. p : T.

T
p1 p 2
1
= .
.
B. p :
D.
T1 T2
T
Bài 6 Cho ba đại lượng, tìm đại lượng còn lại xuất phát từ công thức sau
p
p
p
p
T
=haèng soá ⇔ 1 = 2 ⇔ 1 = 1
T
T1 T2
p 2 T2

Một khối khí Nitơ ở áp suất 15 at và nhiệt độ 270C được xem là khí lí tưởng.
Hơ nóng đẳng tích khối khí đến 1270C . Áp suất khối khí sau khi hơ nóng là
A.70,55at
B. 20,00 at
C. 25,00 at
D.15,00 at
 p1 = 15at
 p2 = ?
Trạng thái 1: 
Trạng thái 2: 

0
0
t1 = 27 C → T1 = 300 K
t2 = 127 C → T2 = 400 K
Vì xét 1 lượng khí không đổi và hơ nóng khí trong bình kín nên thể tích
không đổi.
p2 p1
Áp dụng định luật Sáclơ: =
T2 T1
Suy ra:
p .T 15.400
p2 = 1 2 =
= 20at . Chọn đáp án B.
T1
300
Bài 7 Cho t1 , t2 , hỏi áp suất tăng hay giảm bao nhiêu lần? Và ngược lại, cho áp
suất p1 , p2 , hỏi nhiệt độ tăng hay giảm bao nhiêu lần?
p
p
p
p
T
=haèng soá ⇔ 1 = 2 ⇔ 1 = 1
T
T1 T2
p 2 T2

Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 25 0C khi đèn sáng là 3230C thì áp suất khí trơ trong
bóng đèn khi đèn sáng tăng lên là
A.12,9 lần.


B. 10,80 lần.

C. 2,00 lần.

D. 1,50 lần.


15
 p1
 p2
Trạng thái 1: 
Trạng thái 2: 
0
0
t1 = 25 C → T1 = 298K
t2 = 323 C → T2 = 596 K
p2
=?
Hỏi
p1
Vì xét 1 lượng khí không đổi và hơ nóng khí trong bình kín nên thể tích
không đổi.
p2 p1
Áp dụng định luật Sáclơ: =
T2 T1
Suy ra:
p2 T2 596
= =
= 2 . Chọn đáp án C.

p1 T1 298
Bài 8 Cho sự thay đổi về nhiệt độ ∆t và áp suất tăng hay giảm bao nhiêu lần.
Hỏi áp suất (nhiệt độ) ban đầu? Và ngược lại.
p
=haèng soá
T
p p
p T
p
T
⇔ 1 = 2 ⇔ 2 = 2 ⇔ 2 −1= 2 −1
T1 T2
p1 T1
p1
T1
 ∆p ∆T
p = T
1
 1
p2 − p1 T2 − T1

=
⇔ ∆p=p2 − p1
p1
T1


∆T = T2 − T1

Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm

1
áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là
360
A. 870C. B. 3600C.
C. 3500C D. 3510C


1
361

p1 =
p1
 p1
 p2 = p1 +
360
360
Trạng thái 1: 
Trạng thái 2: 
t1
t = (t + 1)0 C → T = T + 1
2
1
2
1
Hỏi t1 = ?0 C
Vì xét 1 lượng khí khơng đổi và hơ nóng khí trong bình kín nên thể tích
khơng đổi.
p2 p1
Áp dụng định luật Sáclơ: =
T2 T1

Suy ra:
p2 T2
361 T1 + 1
= ⇔
=
.
p1 T1
360
T1
Suy ra T1 = 360 K → t1 = 870 C . Chọn đáp án A.
Bài 9 Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai?
1. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một lượng khí
Đ
S
tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
2. Trong quá trình đẳng tích thương số của áp suất và
Đ
S
nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác đònh là một
hằng số.
3. Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200C
Đ
S
0
lên 40 C thì áp suất tăng lên gấp đôi.
4. Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200K
Đ
S
lên 400K thì áp suất tăng lên gấp đôi
5. Đường biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ toạ độ

Đ
S
(p,T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.
GV hướng dẫn HS chọn đáp án 1S, 2Đ, 3S, 4Đ, 5Đ.
C. BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
C.1. KIẾN THỨC CƠ BẢN
C.1.1. Q trình đẳng áp
Q trình biến đổi trạng thái khi áp suất khơng đổi gọi là q trình đẳng
áp.
C.1.2. Định luật Gay Luy-xác
Trong q trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận
với nhiệt độ tuyệt đối.


V
=hằng số
T

hay

V1 V2
=
T1 T2

V

C.1.3. Đường đẳng áp
Đường biểu diễn sự biến thiên của
thể tích theo nhiệt độ khi áp suất
không đổi gọi là đường đẳng áp.


P1

P2>P1
P2

O

T(K)
C.1.4. Các thông số trạng thái
Một lượng khí đã cho ở trạng thái cân bằng có áp suất p, thể tích V và
nhiệt độ T xác định. p, V, T gọi là các thông số trạng thái của lượng khí.
C.1.5. Phương trình trạng thái
Một lượng khí xác định khi biến đổi trạng thái thì các thông số có mối
quan hệ sau:
pV
= hằng số
T

hằng số phụ thuộc vào lượng khí.
Từ phương trình trạng thái GV cho các em HS suy ngược lại các quá trình
đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp như phần tổng kết chương ở SGK Vật Lý
10 trang 168.
C.2. BÀI TẬP MẪU
Bài 1 Một lượng khí đựng trong một xi lanh được đậy kín bởi một pittông.
Pittông chuyển động tự do được. Lúc đầu lượng khí có nhiệt độ là 20 0C thì đo
được thể tích khí là 12 lít. Đưa xi lanh đến nơi có nhiệt độ là 70 0C, khí nở ra
đẩy pittông đi lên. Thể tích của lượng khí trong xi lanh lúc đó là bao nhiêu?
Bước1. Tóm tắt đề:
t1 = 200 C → T1 = 293K

t2 = 700 C → T2 = 343K
Trạng thái 1: 
Trạng thái 2: 
V1 = 12lít
V2 = ?lít
Bước2. Phân tích bài tập và kế hoạch giải:
Vì lượng khí được đậy kín bởi xilanh (lượng khí không đổi) tự do dịch
chuyển nên khi nhiệt độ tăng lên thì pittông đi lên và ở vị trí cân bằng mới nên
áp suất khí trong bình vẫn không đổi. Ta áp dụng định luật Gay Luy-xác để
tìm V2.
Bước3. Thực hiện kế hoạch giải:
áp dụng định luật Gay Luy-xác:
V1 V2
=
T1 T2


T2 .V1 343.12
=
= 14lít
T1
293
Vậy thể tích của khí trong xi lanh lúc đó là 14 lít.
Bước4. Củng cố:
Trong bài toán này chúng ta nhận biết được ban đầu khí trong xinh lanh
có một áp suất xác định bằng áp suất khí quyển cộng với áp suất do pittông có
trọng lượng gây ra. Khi tăng nhiệt độ thì khí giãn nở đẩy pitông đi lên, vì
pittông tự do chuyển động nên nó phải đi đến vị trí sao cho áp suất trong bình
vẫn bằng áp suất khí quyển cộng với áp suất do pittông có trọng lượng gây ra.
GV: Các em cho biết những vấn đề hay sai khi làm dạng TNKQ này?

Suy ra: V2 =

HS:
Thể tích phải cùng đơn vị và đơn vị nhiệt độ phải là độ K .
Phải nhớ V và T tỉ lệ thuận.
Chuyển vế sai.
Bài 2 Xem nội dung các câu là đúng hay sai?
1. Một lượng khí xác định ở trạng thái cân bằng thì áp suất, thể tích, Đ S
nhiệt độ của khí đều có giá trị xác định.
2. Mỗi trạng thái cân bằng có thể biểu diễn trên đồ thị p - V bằng một Đ S
điểm.
3. Ở định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt thì T không đổi và ta tìm được sự phụ Đ S
thuộc của hai đại lượng còn lại: pV = hằng số, tức là hai đại lượng p, V
tỉ lệ nghịch với nhau.
4. Ở định luật Sác-lơ thì V không đổi và ta tìm được sự phụ thuộc của Đ S
hai đại lượng còn lại: pT = hằng số, tức là p, T tỉ lệ thuận với nhau.
5. Ta có thể tìm ra công thức thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau của cả ba Đ S
đại lượng áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T.
6. Quả banh bàn bị xẹp. Đem nhúng quả banh vào nước nóng thì quả Đ S
bóng phồng như cũ.
GV hướng dẫn, phân tích để HS chọn đáp án 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S, 5Đ, 6Đ.
Bài 3 Đồ thị của đường đẳng áp
Hãy vẽ đồ thị của đường đẳng áp trong các hệ tọa độ (V,T);(V,t); (p,V); (p,T);
(p,t)


GV hướng dẫn các em vẽ đồ thị đường đẳng tích trong các hệ tọa độ.
Bài 4 Nhận biết phương trình trạng thái khí lí tưởng
4.1. Trong phương trình trạng thái


p.V
= haèng soá
T

thì hằng số này phụ thuộc vào

gì?
A. Áp suất khí.
C. Nhiệt độ khí.
B. Thể tích khí.
D. Khối lượng khí và loại khí.
Đáp án D.
4.2. Phương trình nào sau đây áp dụng được cho cả ba quá trình đẳng áp, đẳng
nhiệt, đẳng tích của một khối lượng khí lí tưởng xác định?
A. pV = hằng số. B.

p
V
p.V
=haèng soá. C.
=haèng soá. D.
= haèng soá
T
T
T

Đáp án D.
Bài 5 Cho 5 đại lượng, tìm đại lượng còn lại xuất phát từ công thức sau
p.V
pV

pV
=haèng soá ⇔ 1 1 = 2 2
T
T1
T2

Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40 cm 3 khí Hidrô ở áp suất 750
mmHg và nhiệt độ 270C. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất
720 mmHg và nhiệt độ 170C là bao nhiêu?
A. V2 = 40,0 cm3.
C. V2 = 40,3 cm3.
B. V2 = 43,0 cm3.
D. V2 = 403,0 cm3.
 p1 = 750mmHg
 p2 = 720mmHg


3
Trạng thái 1: V1 = 40cm
Trạng thái 2: V2 = ?


0
0
t2 = 17 C → T2 = 290 K
t1 = 27 C → T1 = 300 K
Vì lượng khí là không đổi nên ta áp dụng phương trình trạng thái của khí lí
tưởng cho trạng thái 1 và trạng thái 2.
p 1.V 1 p 2 .V 2
p .V T

p T
750 290
=
⇒ V2 = 1 1 . 2 = 1 . 2 .V 1 =
.
.40 ≈ 40,27cm3
T1
T2
T1 p2 p2 T1
720 300
Chọn đáp án C
Bài 6 Cho V1 , V2 , t1 , t2 hỏi áp suất tăng hay giảm bao nhiêu lần? Hay cho
p1 , p 2 , t1 , t2 hỏi thể tích tăng hay giảm bao nhiêu lần? Hay cho V1 , V2 , p1 , p 2
hỏi nhiệt độ tăng hay giảm bao nhiêu lần?


 p2 T2V1
 p = TV
1 2
 1
 V2 T2 p1
p.V
p1V1 p2V2
=haèng soá ⇔
=
⇔ =
T
T1
T2
 V1 T1p2

 T2 p2V2
 =
 T1 p1V1

GV: Các em cho biết những vấn đề hay sai khi làm dạng TNKQ này?
HS: Thể tích phải đổi cùng đơn vị, áp suất phải đổi cùng đơn vị và đơn vị
nhiệt độ phải là độ K .
Đọc kĩ xem đề bài cho các thông số p, V, T biến đổi như thế nào.
Chuyển vế sai.
6.1. Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ còn 4 lít, vì nén
nhanh khí bị nóng lên đến 600C. Áp suất khí đã tăng lên là
A. 2,78 lần. B. 3,20 lần. C. 2,24 lần. D. 2,85 lần.
 p1
 p2


Trạng thái 1: V1 = 10lít
Trạng thái 2: V2 = 4lít


0
0
t1 = 27 C → T1 = 300 K
t2 = 60 C → T2 = 333K
p2
=?
Hỏi
p1
Vì lượng khí là không đổi nên ta áp dụng phương trình trạng thái của khí lí
tưởng cho trạng thái 1 và trạng thái 2.

p 1.V 1 p 2 .V 2
p
T V
333 10
=
⇒ 2 = 2. 1 =
. = 2,775
T1
T2
p 1 T 1 V 2 300 4
Chọn đáp án A.
6.2. Nếu cả nhiệt độ và thể tích của một khối khí lí tưởng tăng gấp đôi, áp suất
sẽ:
A. không đổi.
C. tăng lên một lũy thừa của 4.
B. cũng tăng gấp đôi.
D. giảm đi một lũy thừa của 1/4.
Đáp án A.
6.3. Một khối khí lí tưởng qua thực hiện quá trình biến đổi mà kết quả là nhiệt
độ tăng gấp đôi và áp suất tăng gấp đôi. Gọi V 1 là thể tích ban đầu của khí, thể
tích cuối là V2 thì:
A. V2 = 4V1.
C. V2 = V1.
B. V2 = 2V1.
D. V2 = V1/4.
Đáp án C.


Bài 7 Cho sự tăng (giảm) của thể tích, áp suất, nhiệt độ. Hỏi nhiệt độ, áp suất
hay thể tích ban đầu (lúc sau)?

Nếu thể tích của một lượng khí giảm 1/10 so với thể tích ban đầu, thì áp suất
tăng 1/5 so với áp suất ban đầu và nhiệt độ tăng thêm 160C . Tính nhiệt độ ban
đầu của khối khí?
A. 200 K.
B. 2000C.
C. 300 K.
D. 3000C.
1
6

p
=
p
+
p
=
p1
2
1
1

5
5
 p1

V 9V


Trạng thái 1: V1
Trạng thái 2: V2 = V1 − 1 = 1

10 10

t = ?
1
t2 = t1 + 16 → T2 = T1 + 16

Vì lượng khí là không đổi nên ta áp dụng phương trình trạng thái của khí lí
tưởng cho trạng thái 1 và trạng thái 2.
p 1.V 1 p 2 .V 2
T
p V
6 9 27
=
⇒ 2 = 2. 2 = . =
T1
T2
T 1 p 1 V 1 5 10 25
T + 16 27
⇒ 1
=
⇒ T1 = 200 K
T1
25
Chọn đáp án A.
Bài 8 Cho ba đại lượng, tìm đại lượng còn lại xuất phát từ công thức sau
V
V
V
V
T

= haèng soá ⇔ 1 = 2 ⇔ 2 = 2
T
T1 T2
V1 T1

Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở
5460C khi áp suất không đổi nhận giá trị nào sau đây?
A. V = 5 lít.
B. V = 10 lít.
C. V = 15 lít.
D. V = 20 lít.
0
t1 = 273 C → T1 = 546 K
t2 = 5460 C → T2 = 819 K
Trạng thái 1: 
Trạng thái 2: 
V1 = 10lít
V2 = ?lít
Vì lượng khí không đổi và suất khí trong bình vẫn không đổi. Ta áp dụng
định luật Gay Luy-xác để tìm V2.
Áp dụng định luật Gay Luy-xác:
V1 V2
=
T1 T2


T2 .V1 819.10
=
= 15lít
T1

546
Vậy thể tích của khí lúc đó là 15 lít. Chọn đáp án C.
Suy ra: V2 =

Bài 9 Cho V1 , V2 hỏi nhiệt độ tăng hay giảm bao nhiêu lần? Và ngược lại, cho
nhiệt độ t1 , t2 hỏi thể tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?
V
V V
V
T
= haèng soá ⇔ 1 = 2 ⇔ 2 = 2
T
T1 T2
V1 T1

Học sinh hãy tự mình tìm bài tập dạng này.
Bài 10 Cho sự thay đổi về nhiệt độ từ t1 lên t2 và thể tích tăng hay giảm bao
nhiêu lần. Hỏi thể tích ban đầu? Và ngược lại.
V
=haèng soá
T
V V
V T
V
T
⇔ 2 = 1 ⇔ 2 = 2 ⇔ 2 −1= 2 − 1
T2 T1
V1 T1
V1
T1

 ∆V ∆T
V = T
1
1
V2 − V1 T2 − T1 

=
⇔  ∆ V = V2 − V1
V1
T1
∆T = T − T
2
1



Học sinh hãy tự mình tìm bài tập dạng này.


Bài 11 Ghép nội dung ở cột bên trái
được một câu có nội dung đúng.
1. Phương trình trạng thái khí lí
tưởng
2. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là
3. Định luật Gay Luy-xác
4. Quá trình đẳng áp là
5. Đường đẳng áp
6. Độ không tuyệt đối là

với nội dung tương ứng ở cột bên phải để


a. định luật gần đúng.
b. đường thẳng kéo dài đi qua gốc
tọa độ của hệ tọa độ (V, T).
c. V/T= hằng số.
d. có độ lớn chung cho mọi chất khí.
đ. sự chuyển trạng thái của chất khí
khi áp suất không đổi.
e. thiết lập mối liên hệ giữa cả ba
thông số trạng thái của một lượng
khí.
f. −2730 C.
g. đường thẳng đi qua gốc tọa độ của
hệ tọa độ (V, T).
GV hướng dẫn HS chọn đáp án 1e, 2a, 3c, 4đ, 5b, 6f


KẾT QUẢ
Tôi đã thực hiện đề tài trên trong quá trình giảng dạy lớp 10A11 và
10A15 năm học 2010-2011. Kết quả, tôi nhận thấy đa số học sinh nắm vững kiến
thức cơ bản, từng bước biết cách giải bài tập vật lý. Kết quả cụ thể được thể hiện
ở điểm kiểm tra 1 tiết chương “Chất khí” của học sinh năm 2010-2011 cao hơn so
với kết quả của bài kiểm tra một tiết gần nhất trước khi thực hiện đề tài này. Cụ
thể là số học sinh đạt điểm trên trung bình có tăng, điểm dưới trung bình có giảm.
Như vậy có thể nói các em có phần thích thú hơn khi làm bài tập dạng này.
Trước khi làm đề tài
Sĩ số
Lớp 10A11
46
Lớp 10A15


44

Sau khi làm đề tài
Sĩ số
Lớp 10A11
46
Lớp 10A15

44

8,0 - 10,0
7
15%
7
16%

6,5 - 7,9
12
26%
7
16%

5 – 6,4
10
22%
8
18%

3,5 – 4,9

12
26%
19
43%

<3,5
5
11%
3
7%

8,0 - 10,0
7
15%
11
25%

6,5 - 7,9
12
26%
8
18%

5 – 6,4
15
33%
13
30%

3,5 – 4,9

10
22%
9
20%

<3,5
2
4%
3
7%

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Để giúp học sinh yêu thích khi làm bài tập vật lý thì tôi thấy khi giảng dạy cần
lưu ý những giải pháp:
• Giao phiếu học tập cho các em
• Kiểm tra việc chuẩn bị phiếu học tập.
• Thảo luận các vấn đề mà phần lớn các em chưa hiểu.
• Giáo viên phải để các em ban đầu tự tìm hiểu kiến thức.
• Các em rất thích thú trước việc mình có thể giải phần bài tập này. Đó là
điều khích lệ và động viên tôi rất nhiều trong công tác giảng dạy.
Rất mong nhận được nhiều đóng góp từ các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi
Gia Thịnh (2006), Bài tập vật lí 10, Nxb Giáo dục.
2. Nguyễn Thị Khánh Chi (2007), Thử nghiệm phương pháp hợp tác nhóm nhỏ và
phương pháp đóng vai trong dạy học môn hóa lớp 10 nâng cao nhằm
phát huy tính tích cực của học sinh, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư

phạm TP. Hồ Chí Minh.
3. Lương Duyên Bình (Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ
Quang, Trần Chí Minh, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 10 – Cơ bản, Nxb
Giáo dục.
4. Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô
Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 10 – Cơ
bản(Sách giáo viên), Nxb Giáo dục.
5. PGS. TS. Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), PGS. TS. Đỗ Hương Trà, ThS. Vũ Thị
Thanh Mai, ThS. Nguyễn Hoàng Kim (2006), Phương pháp giải toán
vật lí 10, Nxb Giáo dục.
6. PGS.TS. Vũ Thanh Khiết, Ths. Mai Trọng Ý, Ths. Vũ Thị Thanh Mai, ThS.
Nguyễn Hoàng Kim (2006), Các bài toán chọn lọc vật lí 10 (Bài tập tự
luận và trắc nghiệm), Nxb Giáo dục.
7. Lê Công Triêm (Tổng chủ biên), Lê Văn Giáo (Chủ biên), Lê Thúc Tuấn, Trần
Huy Hoàng, Nguyễn Khoa Lan Anh, Trần Thanh Hải, Câu hỏi và bài
tập trắc nghiệm vật lí THPT VẬT LÍ 10 (2006), Nxb Giáo dục.
8. Các trang web như: baigiang.edu.com, thuvienvatly.com, onthi.com,…


×