®¹i häc th¸I nguyªn
trêng ®¹i häc n«ng L¢M
-----------0o0----------
NGUYỄN MINH THẮNG
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT CHO ĐẤT XÂY DỰNG NHÀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN, GIAI ĐOẠN 2010 – 2013”
ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học
: Chính quy
: Địa chính Môi trường
: Quản lý Tài nguyên
: 2010 - 2014
Thái Nguyên, năm 2014
®¹i häc th¸I nguyªn
trêng ®¹i häc n«ng L¢M
-----------0o0----------
NGUYỄN MINH THẮNG
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT CHO ĐẤT XÂY DỰNG NHÀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN, GIAI ĐOẠN 2010 – 2013”
ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học
: Chính quy
: Địa chính Môi trường
: Quản lý Tài nguyên
: 2010 – 2014
Giảng viên hướng dẫn: PGS-TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn
Khoa Qu¶n lý Tµi nguyªn – Trêng §¹i häc N«ng L©m Th¸i Nguyªn
Thái Nguyên, năm 2014
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
“Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt,
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bổ
các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng”.
Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay nhiều nước trên thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng đã đặt vấn đề đất đai vào hiến pháp của Nhà nước mình nhằm
quản lý và sử dụng đất đai sao cho hiệu quả nhất. Đây cũng là mối quan tâm
bức thiết hàng đầu của nước ta.
Ở Việt Nam. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện quản lý.
Một trong những công cụ quản lý hết sức quan trọng của công tác quản lý đất
đai của nhà nước là đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Những năm gần đây, Việt Nam đang trên đà đẩy mạnh công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước, cùng với xu thế phát triển nền kinh tế thị trường của
các khu vực và toàn cầu hiện nay, từ đó nhiều lĩnh vực được tiến hành xây
dựng, đổi mới như kinh tế, văn hóa, xã hội… làm cho tình hình sử dụng đất
đai rất phức tạp, nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng, đất đai trở nên khan
hiếm và ngày càng có giá trị hơn.
Bên cạnh đó, văn hóa là một “nguồn lực mềm” làm động lực và đòn bẩy
thúc đẩy kinh tế phát triển và làm “hài hòa hóa” các mối quan hệ xã hội và
“lành mạnh hóa” môi trường xã hội. Một trong những nội dung quan trọng
trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011) thông qua tại Đại hội XI là Đảng ta đã nêu
lên định hướng về văn hóa với nội hàm toàn diện, sâu sắc: “Xây dựng nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa
dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn
hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành sức
mạnh nội sinh quan trọng của phát triển”.
2
Có thể thấy nhà văn hóa là nơi tổ chức hội họp, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ,
thể thao, vui chơi giải trí, phổ biến khoa học kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm
sản xuất và học tập, biểu dương người tốt, việc tốt ở cơ sở.
Việc đăng ký đất đai, cấp GCNQSD đất của huyện Phổ Yên trong thời
gian qua đã có nhiều thành tựu đáng kể, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề khó
khăn, thách thức nảy sinh cần được giải quyết và quản lý sao cho đúng đắn,
hiệu quả và triệt để nhất trong công tác đăng ký – cấp GCNQSD đất cho đất
xây dựng nhà văn hóa trên địa bàn huyện.
Nhận thức được thực tiễn và tầm quan trọng của công tác điều tra đánh giá
tình hình quản lý và sử dụng đất, với vai trò là một sinh viên đang thực tập tốt
nghiệp, được sự nhất trí của Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái
Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Quản Lý Tài Nguyên. Với sự hướng dẫn tận
tình của thầy giáo PGS-TS.Nguyễn Khắc Thái Sơn, cùng với sự chấp nhận
của phòng TN&MT huyện phổ yên, em tiến hành xây dựng và triển khai
nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng
đất cho đất xây dựng nhà văn hóa trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái
Nguyên, Giai đoạn 2010 – 2013”.
1.2 Mục đích
Tìm hiểu tình hình cấp GCNQSD đất cho đất xây dựng nhà văn hóa trên
địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
Đánh giá thực trạng kết quả công tác cấp GCNQSD đất cho đất xây dựng nhà
văn hóa trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoan 2010 – 2013
Xác định những thuận lợi khó trong công tác cấp và quản lý giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất cho nhà văn hóa. Từ đó đề xuất để khắc phục những
khó khăn, góp phần quản lý chặt chẽ đất đai trên địa bàn huyện.
1.3 Yêu cầu của đề tài
Nắm vững những quy định trong luật đất đai 2003 và các văn bản dưới
luật về công tác đăng ký đất đai và cấp GCNQSD đất.
Thu thập đầy đủ, khách quan tài liệu và số liệu về việc giao đất và cấp
GCNQSD đất cho đất xây dựng nhà văn hóa trên địa bàn huyện.
Có đầu óc tư duy, sáng tạo.
3
Các giải pháp đưa ra phải mang tính khả thi, góp phần nâng cao hiệu quả
quản lý đất xây dựng nhà văn hóa trên địa bàn huyện nói riêng và về mặt quản
lý nhà nước đối với đất đai nói chung.
1.4 Ý nghĩa trong thực tiễn
Đối với việc học tập: việc hoàn thành đề tài sẽ là cơ hội cho sinh viên củng
cố kiến thức đã học trong nhà trường, đồng thời là cơ hội cho sinh viên tiếp
cận với thực tế nghề nghiệp trong tương lai.
Với thực tiễn xã hội: đề xuất những giải pháp thích hợp với thực tế địa
phương góp phần hoàn thành công tác cấp GCNQSD đất và quản lý đất xây
dựng nhà văn hóa được tốt hơn trong thời gian tới.
4
PHẦN 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Cơ sở khoa học
Đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của địa phương được cấp đất xây
dựng nhà văn hóa về các quyền sử dụng đất.
Tạo tiền đề để huyện thực hiện tốt các nội dung về quản lý đất đai, đặc biệt là
đất xây dựng nhà văn hóa.
2.1.2 Cơ sở pháp lý
Các quy định về công tác cấp GCNQSD đất trong luật đất đai 2003
Các quy định về trình tự, thủ tục tiến hành cấp GCNQSD đất trong các văn
bản dưới luật.
2.2 Tình hình cấp GCNQSD đất trên địa bàn cả nước và tỉnh Thái
Nguyên
2.2.1 Tình hình cấp GCNQSD đất trên cả nước
2.2.2 Tình hình cấp GCNQSD đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.2.3 Tình hình cấp GCNQSD đất trên địa bàn huyện Phổ Yên
5
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm và thời gian nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cấp GCNQSD đất cho đất xây dựng
nhà văn hóa trên địa bàn huyện Phổ Yên.
Phạm vi nghiên cứu: Tình hình hoạt động, kết quả cấp GCNQSD đất cho
đất xây dựng nhà văn hóa trên địa bàn huyện Phổ Yên giai đoạn 2010 – 2013.
Địa điểm thực tập: phòng TN&MT huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
Thời gian: 20/01/2014 – 30/04/2014.
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 Sơ lược về tình hình cơ bản của huyện Phổ Yên
- Tự nhiên
- Kinh tế xã hội
- Hiện trạng sử dụng đất
- Thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện
3.2.2 Tìm hiểu và đánh giá về thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 2010 – 2013
- Kết quả GCNQSD đất cho các đối tượng theo mục đích sử dụng trên địa
bàn huyện Phổ Yên:
+ Hộ gia đình, cá nhân
+ Cơ quan, tổ chức
+ Các đối tượng khác
3.2.3 Đánh giá việc cấp GCNQSD đất cho đất xây dựng nhà văn hóa trên
địa bàn huyện Phổ Yên
- Kết quả thực hiện cấp GCNQSD đất cho đất xây dựng nhà văn hóa trên
địa bàn huyện Phổ Yên
- Nhận xét của cán bộ quản lý và người dân về công tác cấp GCNQSD đất
cho đất xây dựng nhà văn hóa
6
3.2.4 Những thuận lợi - khó khăn trong công tác cấp và quản lý GCNQSD
đất cho đất xây dựng nhà văn hóa. Đưa ra các giải pháp khắc phục những
tồn đọng
3.3 Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra sơ cấp:
Chia huyện thành 3 nhóm:
+ Thị trấn
+ Các xã phát triển
+ Các xã chưa phát triển
Mỗi nhóm chọn 2 xã/thị trấn để điều tra phỏng vấn: trong đó mỗi xã
phỏng vẫn 10 người: + 5 cán bộ xã.
+ 5 trưởng xóm có nhà văn hóa.
- Phương pháp kế thừa: thu thập số liệu thứ cấp tại cơ quan chức năng.
- Phương pháp thu thập thông tin, số liệu, tài liệu và các văn bản có liên
quan.
- Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê đơn giản.
- Phương pháp so sánh, phân tích và viết báo cáo.
7
PHẦN 4
DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
4.1 Kết quả đánh giá sơ lược về tình hình cơ bản của huyện Phổ Yên
* Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội
- Vị trí địa lý
- Địa hình địa mạo
- Khí hậu, thời tiết
- Thổ nhưỡng
- Tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên nhân văn
- Kinh tế - xã hội – văn hóa
- Điều kiện kinh tế
- Định hướng phát triển kinh tế xã hội
- Đặc điểm dân cư
- Các phong tục tập quán
* Kết quả đánh giá sơ lược về hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý
đất đai trên địa bàn huyện.
+ Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Phổ Yên
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Phổ Yên
STT
Mục đích sử dụng
Tổng diện tích tự nhiên
1
Đất nông nghiệp
2
Đất phi nông nghiệp
3
Đất chưa sử dụng
Mã
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
8
4.2 Thực trạng và tình hình thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Phổ Yên
Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình, cá
nhân trên địa bàn huyện Phổ Yên giai đoạn 2010 – 2013
STT
Đơn vị
1
Thị trấn…
2
Xã…
Tổng số
đơn
đăng ký
(đơn)
Tổng số
được
cấp
GCN
(giấy)
Tỷ lệ
đơn
được
cấp
GCN
(%)
Tổng
Tổng
diện
diện
tích đất
tích đất
được
đăng ký
cấp
(m2)
(m2)
Tỷ lệ
diện
tích
được
cấp
GCN
(%)
3
Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả cấp GCNQSD đất cho cơ quan tổ chức
trong nước trên địa bàn huyện Phổ Yên giai đoạn 2010 – 2013
STT
Đơn vị
1
Thị trấn…
2
Xã…
3
Tổng số
đơn
đăng ký
(đơn)
Tổng số
được
cấp
GCN
(giấy)
Tỷ lệ
đơn
được
cấp
GCN
(%)
Tổng
Tổng
diện
diện
tích đất
tích đất
được
đăng ký
cấp
(m2)
(m2)
Tỷ lệ
diện
tích
được
cấp
GCN
(%)
9
Bảng 4.4: Tổng hợp kết quả cấp GCNQSD đất cho cơ sở tôn giáo
trên địa bàn huyện Phổ Yên giai đoạn 2010 – 2013
STT
Đơn vị
1
Thị trấn…
2
Xã…
Tổng số
đơn
đăng ký
(đơn)
Tổng số
được
cấp
GCN
(giấy)
Tỷ lệ
đơn
được
cấp
GCN
(%)
Tổng
Tổng
diện
diện
tích đất
tích đất
được
đăng ký
cấp
(m2)
(m2)
Tỷ lệ
diện
tích
được
cấp
GCN
(%)
3
4.3 Đánh giá việc thực hiện cấp GCNQSD đất cho đất xây dựng nhà văn
hóa trên địa bàn huyện Phổ Yên
* Kết quả việc thực hiện cấp GCNQSD đất cho đất xây dựng nhà văn
hóa trên địa bàn huyện Phổ Yên
Bảng 4.5: Kết quả cấp GCNQSD đất cho đất xây dựng nhà văn hóa
trên địa bàn huyện Phổ Yên năm 2010
STT
Đơn vị
1
Thị trấn
…
2
Xã …
3
…
Số hồ
sơ
đăng
ký cấp
GCN
Số đơn
vị
được
cấp
GCN
Tỉ lệ
đơn vị
được
cấp
GCN
(%)
Diện
tích
đăng
ký
(m2)
Diện
tích
đất
được
cấp
(m2)
Tỉ lệ
diện
tích
được
cấp
GCN
(%)
10
Bảng 4.6: Kết quả cấp GCNQSD đất cho đất xây dựng nhà văn hóa
trên địa bàn huyện Phổ Yên năm 2011
STT
Đơn vị
1
Thị trấn
…
2
Xã …
Số hồ
sơ
đăng
ký cấp
GCN
Số đơn
vị
được
cấp
GCN
Tỉ lệ
đơn vị
được
cấp
GCN
(%)
Diện
tích
đăng
ký
(m2)
Diện
tích
đất
được
cấp
(m2)
Tỉ lệ
diện
tích
được
cấp
GCN
(%)
3
…
Bảng 4.7: Kết quả cấp GCNQSD đất cho đất xây dựng nhà văn hóa
trên địa bàn huyện Phổ Yên năm 2012
STT
Đơn vị
1
Thị trấn
…
2
Xã …
3
…
Số hồ
sơ
đăng
ký cấp
GCN
Số đơn
vị
được
cấp
GCN
Tỉ lệ
đơn vị
được
cấp
GCN
(%)
Diện
tích
đăng
ký
(m2)
Diện
tích
đất
được
cấp
(m2)
Tỉ lệ
diện
tích
được
cấp
GCN
(%)
11
Bảng 4.8: Kết quả cấp GCNQSD đất cho đất xây dựng nhà văn hóa
trên địa bàn huyện Phổ Yên năm 2013
STT
Đơn vị
1
Thị trấn
…
2
Xã …
Số hồ
sơ
đăng
ký cấp
GCN
Số đơn
vị
được
cấp
GCN
Tỉ lệ
đơn vị
được
cấp
GCN
(%)
Diện
tích
đăng
ký
(m2)
Diện
tích
đất
được
cấp
(m2)
Tỉ lệ
diện
tích
được
cấp
GCN
(%)
3
…
Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả cấp GCNQSD đất cho đất xây dựng nhà
văn hóa trên địa bàn huyện Phổ Yên giai đoạn 2010 – 2013
STT
Đơn vị
1
Thị trấn
…
2
Xã …
3
…
Số hồ
sơ
đăng
ký cấp
GCN
Số đơn
vị
được
cấp
GCN
Tỉ lệ
đơn vị
được
cấp
GCN
(%)
Diện
tích
đăng
ký
(m2)
Diện
tích
đất
được
cấp
(m2)
Tỉ lệ
diện
tích
được
cấp
GCN
(%)
12
Biểu đồ thể hiện tổng hợp kết quả cấp GCNQSD đất cho đất nhà văn
hóa trên địa bàn huyện Phổ Yên
Tỷ lệ (%)
năm
Bảng 10: Tổng hợp các trường hợp nhà văn hóa chưa được cấp
GCNQSD đất trong giai đoạn 2010 – 2013
Đơn vị
Tổng số
trường
Lý do chưa được xét
Có tranh
chấp
Sử dụng
sai mục
đích
Chưa
hoàn
thiện hồ
sơ
Lý do
khác
Thị trấn…
Xã…
* Kết quả điều tra nhận xét của cán bộ quản lý và người dân về công
tác cấp GCNQSD đất cho đất xây dựng nhà văn hóa trên địa bàn
huyện Phổ Yên
- Nhóm cán bộ xã:
- Nhóm trưởng xóm có nhà văn hóa:
13
Bảng 4.9: Những tồn tại trong hoạt động cấp GCNQSD đất cho đất
xây dựng nhà văn hóa trên địa bàn huyện Phổ Yên
Trường hợp
…
Lý do
…
4.4 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và đưa ra những giải pháp khắc
phục tồn đọng trong công tác cấp GCNQSD đất cho đất xây dựng nhà
văn hóa trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
14
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
5.2. Kiến nghị
Tµi liÖu tham kh¶o
Gi¸o viªn híng dÉn
Sinh viªn thùc hiÖn
PGS-TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn
NguyÔn Minh Th¾ng