Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

245 câu hỏi trắc nghiệm khách quan lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.58 KB, 10 trang )

Sáng kiến kinh nghiêm 2007 – 2008 Trang 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Dao động :
Dao động là chuyển động của vật có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại
nhiều lần quanh 1 vò trí cân bằng .
VTCB: Thường là vị trí khi vật đứng n, hoặc hợp lực tác dụng lên vật bằng khơng
2. Dao động tuần hoàn :
Là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những
khoảng thời gian bằng nhau.
+ Chu kỳ T(s): Là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như
cũ.
+ Tần số f(Hz): Số lần trạng thái dao động lặp lại như cũ trong một đơn vò thời gian.
f = 1/ T
3. Con lắc lò xo –Dao động điều hòa :
a. Cấu tạo con lắc lò xo: Gồm 1 hòn bi khối lượng m gắn vào một lò xo có khối lượng
không đáng kể và có độ cứng k , hệ chuyển động không ma sát dọc theo một thanh
nằm ngang cố đònh .
b. Phương trình vi phân bậc 2:



x
//
+
2
ω
x = 0 (*)
với
2
ω
=


m
k
Nghiệm phương trình (*) luôn có dạng :
x = A sin (
ω
t +
ϕ
)
Trong đó A ,
ϕ
,
ω
là những hằng số. Vì hàm sin là một hàm điều hòa nên dao động
của hòn bi là một dao động điều hòa .
c. Đònh nghóa dao động điều hòa: Dao động điều hòa là một dao động được mô tả
bằng một đònh luật dạng sin hoặc cosin trong đó A ,
ϕ
,
ω
là những hằng số.
x: li độ . A : Biên độ – li độ cực đại .
d. Chu kỳ, tần số của dao động điều hòa :
Chu kỳ của dao động là : T = 2
π
/
ω
.
Tần số f = 1/T =
ω
/ 2

π



ω
= 2
π
f
Đối với con lắc lò xo : T = 2
π
k
m
II. Khảo sát dao động điều hoà:
1. Chuyển động tròn đều và dao động điều hoà:
Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều
xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo .
Giáo viên: Trần Nghóa Hà
Sáng kiến kinh nghiêm 2007 – 2008 Trang 2
2. Pha và Tần số góc của Dao động điều hòa : xét dao động điều hoà
x = A sin (
ω
t +
ϕ
)

ϕ
: Pha ban đầu .

ω
t +

ϕ
: Pha của dao động tại thời điểm t .

ω
: Tần số góc của dao động .
A : Biên độ của dao động điều hòa .
3. Dao động tự do : Là dao động mà chu kỳ T chỉ phụ thuộc vào đặc tính hệ , không
phụ thuộc yếu tố bên ngoài .
T : chu kỳ riêng .
4. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa :
x = A sin (
ω
t +
ϕ
)
v = x
/
= A
ω
cos(
ω
t +
ϕ
)
a = v
/
= x
//
= - A
2

ω
sin (
ω
t +
ϕ
) = -
2
ω
x
5. Dao động của con lắc đơn :
a. Cấu tạo con lắc đơn : Gồm hòn bi khối lượng m , có kích thước nhỏ treo vào đầu
sợi dây không giãn chiều dài dây là l , khối lượng dây không đáng kể .
b.Các phương trình:
 Phương trình vi phân


S
//
+
2
ω
S = 0
Với
2
ω
=
l
g
 Phương trình ly độ
S = S

0
sin (
ω
t +
ϕ
)
 Chu kỳ dao động
T =
ω
π
2
=
g
l
2
π
 Nhận xét :
Đối với các dao động nhỏ thì chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc
vào A và m .
Chu kỳ phụ thuộc vào độ lớn của g .
Tại vò trí cố đònh đối với trái đất , g không đổi , dao động của con lắc đơn được
coi là dao động tự do .
III. Năng lượng trong dao động điều hoà
1. Sự biến đổi năng lượng trong quá trình dao động
Xét quá trình biến đổi năng lượng trong 1 dao động điều hòa con lắc lò xo .
Trong quá trình dao động của con lắc lò xo , luôn xảy ra hiện tượng : Khi động
năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại .
2. Sự bảo toàn cơ năng trong dao động điều hòa :
Giáo viên: Trần Nghóa Hà
Sáng kiến kinh nghiêm 2007 – 2008 Trang 3

 Biểu thức động năng:
E
đ
=
2
1
mv
2
=
2
1
mA
2
ωω
cos(
2
t +
ϕ
)
 Biểu thức thế năng :
E
t
=
2
1
kx
2
=
2
1

kA
2
sin
2
(
ω
t +
ϕ
)
IV. Sự tổng hợp dao động
1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số cũng là một
dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số với các dao động thành phần . x = A
sin(
ω
t +
ϕ
)
2. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp :
 Biên độ
A =
)cos(...2
1221
2
2
2
1
ϕϕ
−++
AAAA

Biên độ A của dao động tổng hợp phụ thuộc vào biên độ A
1
, A
2
và độ lệch pha của
hai dao động thành phần .
 Pha ban đầu của dao động tổng hợp
: tg
1 1 2 2
1 1 2 2
sin sin
cos cos
A A
A A
ϕ ϕ
ϕ
ϕ ϕ
+
=
+
V. Dao động tắt dần dao động cưỡng bức
1.Dao động tắt dần :
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian ( do tác dụng lực
ma sát của môi trường ) .
2. Dao động cưỡng bức :
- Dao động cưỡng bức là dao động chòu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn (
lực cưỡng bức ).
F
n
= H sin(

ϕ+ω
t
/
)
- Tần số của ngoại lực cưỡng bức f =

π
ω
/
f
0
tần số riêng của hệ dao động .
-Vật dao động cưỡng bức với tần số bằng tần số của lực cưỡng bức và có biên độ phụ
thuộc vào quan hệ giữa f và f
0
.
3. Sự cộng hưởng :
a. Hiện tượng cộng hưởng :
Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến 1 giá trò cực đại khi tần
số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng
hưởng .
Giáo viên: Trần Nghóa Hà
Sáng kiến kinh nghiêm 2007 – 2008 Trang 4
Sự cộng hưởng thể hiện rỏ khi lực ma sát của môi trường nhỏ .
b. Ứng dụng và khắc phục hiện tượng cộng hưởng :
Hiện tượng cộng hưởng hay gặp trong đời sống, kỹ thuật. Con người ứng dụng hiện
tượng này trong các trường hợp có lợi , tìm cách khắc phục trong những trường hợp
có hại .
4. Sự tự dao động :
+ Sự dao động được duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lực gọi là sự tự dao

động .
+ Hệ tự dao động gồm : Vật dao động , nguồn năng lượng , cơ cấu truyền năng lượng
.
+ Trong hệ tự dao động f , A dao động bằng f , A khi dao động tự do .
B. SÓNG CƠ HỌC
I. HIỆN TƯNG SÓNG TRONG CƠ HỌC
1.Sóng cơ học trong thiên nhiên :
+Đònh nghóa: Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong
một môi trường vật chất .
+ Sóng ngang : Là loại sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
vd: Sóng nước .
+ Sóng dọc: Là loại sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng
2. Sự truyền pha dao động – Bước sóng :
a. Sự truyền pha dao động: Pha dao động truyền đi theo phương nằm ngang , trong
khi các phần tử nước chỉ dao động theo phương thẳng đứng .
b. Bước sóng (
λ
):
-Khoảng cách giữa 2 điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng
pha với nhau gọi là bước sóng .
-Trên phương truyền sóng :
+

x = k
λ
: dao động cùng pha .
+

x = ( 2k + 1 )
2

λ
: dao động ngược pha .
3. Chu kỳ , tần số , vận tốc của sóng :
+ Chu kỳ chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua gọi là chu kỳ dao động
của sóng T .
+ Tần số dao động của sóng : f =
T
1
+ Bước sóng : Là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kỳ .
+ Vận tốc truyền pha dao động gọi là vận tốc truyền sóng .
Giáo viên: Trần Nghóa Hà
Sáng kiến kinh nghiêm 2007 – 2008 Trang 5

f
v
T.v
==λ
4. Biên độ và năng lượng của sóng :
Biên độ sóng : là biên độ dao động của các phần tử vật chất có sóng truyền qua .
Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng :
+ Sóng truyền theo một phương xác đònh : Năng lượng không đổi .
+ Sóng trên mặt phẳng : Năng lượng giảm tỉ lệ quãng đường truyền .
+ Sóng trong không gian : Năng lượng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường
truyền .
II. SÓNG ÂM
1..Sóng âm và cảm giác âm :
+ Sóng âm : Là sóng cơ học dọc , truyền được trong các môi trường rắn , lỏng , khí có
tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz mà tai người có thể cảm thụ được .
+ Sóng siêu âm : f > 20.000 Hz
+ Sóng hạ âm : f < 16 Hz .

2. Sự truyền âm – Vận tốc âm :
+ Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn , lỏng , khí không truyền được trong
chân không .
+ Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi , mật độ và nhiệt độ của môi trường .
Vận tốc âm trong chất rắn > vận tốc âm trong chất lỏng > vận tốc âm trong chất khí .
3. Độ cao của âm :
+ Những loại âm mà tần số hoàn toàn xác đònh, gây cảm giác êm ái, dễ chòu gọi là
nhạc âm. Loại âm không có tần số xác đònh gọi là tạp âm
+ Những loại âm có tần số khác nhau gây cho ta cảm giác âm khác nhau. m có tần
số lớn gọi là âm cao ( thanh ). m có tần số bé gọi là âm thấp ( trầm ) .
+ Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý của âm, nó dựa vào đặc tính đặc tính vật lý
của âm là tần số.
4. m sắc :
+ Mỗi người hay mỗi nhạc cụ phát ra những âm có sắc thái khác nhau mà ta phân
biệt được . Đặc tính đó của âm gọi là âm sắc .
+ m sắc là một đặc tính sinh lý của âm , được hình thành trên cơ sở các đặc tính vật
lý của âm là tần số và biên độ .
5. Năng lượng âm :
+ Sóng âm mang năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng .
+ Cường độ âm I là năng lượng được sóng âm truyền trong 1 đơn vò thời gian qua 1
đợ vò diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng .
Đơn vò : W/m
2
Giáo viên: Trần Nghóa Hà

×