ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
------------
HOÀNG NAM
PHÁP LUẬT VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN
RA CÔNG CHÚNG Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
------------
HOÀNG NAM
PHÁP LUẬT VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN
RA CÔNG CHÚNG Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh Tế
Mã số: 60 38 01 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ THU THỦY
HÀ NỘI - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Hoàng Nam
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
NGƯỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................10
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu..................................................................10
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ...............................Error! Bookmark not defined.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn ...................Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................Error! Bookmark not defined.
5. Tính mới và những đóng góp của đề tài ............Error! Bookmark not defined.
6. Phương pháp nghiên cứu ...................................Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của luận văn .........................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN RA CÔNG CHÚNG ..... Error! Bookmark not
defined.
VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN RA CÔNG CHÚNG
.......................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1. Những vấn đề lý luận về chào bán chứng khoán ra công chúng ......... Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm chào bán chứng khoán ra công chúng ........ Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Mục đích, vai trò của chào bán chứng khoán ra công chúng ....... Error!
Bookmark not defined.
1.1.3. Các hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng Error! Bookmark
not defined.
1.1.4. Nguyên tắc chào bán chứng khoán ra công chúng .... Error! Bookmark
not defined.
1.1.5. Mô hình quản lý nhà nước về hoạt động chào bán chứng khoán ra công
chúng ..................................................................Error! Bookmark not defined.
1.2. Khái niệm, cấu trúc của pháp luật về chào bán chứng khoán ra công chúng
Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm pháp luật về chào bán chứng khoán ra công chúng .... Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Cấu trúc của pháp luật về chào bán chứng khoán ra công chúng . Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT
CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN RA CÔNG CHÚNG Ở VIỆT NAM .......... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng ....... Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng ....... Error! Bookmark not
defined.
2.1.2. Điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng ..... Error! Bookmark not
defined.
2.1.3. Điều kiện chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng ..... Error! Bookmark
not defined.
2.2. Trình tự, thủ tục chào bán chứng khoán ra công chúng ... Error! Bookmark
not defined.
2.2.1. Đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng .. Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Công bố thông tin trước khi chào bán chứng khoán ra công chúng
Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phân phối chứng khoán.........................Error! Bookmark not defined.
2.3.
Chủ thể tham gia hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng ... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Tổ chức phát hành.................................Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Tổ chức trung gian ................................Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Nhà đầu tư .............................................Error! Bookmark not defined.
2.4.
Bảo lãnh chào bán chứng khoán ra công chúng ....... Error! Bookmark not
defined.
2.5.
Chào bán chứng khoán của doanh nghiệp việt nam tại nước ngoài ... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN RA CÔNG CHÚNG Ở VIỆT NAM ... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán ra công
chúng ở việt nam ...................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.
Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán ra công chúng ở
việt nam .................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Kiến nghị về mô hình quản lý nhà nước đối với hoạt động chào bán
chứng khoán ra công chúng ...............................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Kiến nghị về điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng ..... Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Kiến nghị về trình tự, thủ tục chào bán chứng khoán ra công chúng
Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Kiến nghị về chủ thể tham gia hoạt động chào bán chứng khoán ra
công chúng .........................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Kiến nghị về bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công chúng ..... Error!
Bookmark not defined.
3.2.5. Kiến nghị về chào bán sản phẩm chứng khoán mới và chào bán chứng
khoán của doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài ........... Error! Bookmark not
defined.
3.3. Kiến nghị khác ................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................11
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Tiếng Việt
CK: Chứng khoán
CKH: Chứng khoán hóa
UBCK: Ủy ban Chứng khoán
UBCKNN: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
Đại hội đồng cổ đông: ĐHĐCĐ
Hội đồng Quản trị: HĐQT
Hội đồng thành viên: HĐTV
CTCP: Công ty Cổ phần
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
CTCK: Công ty chứng khoán
NH: Ngân hàng
NHĐT: Ngân hàng Đầu tư
NHTM: Ngân hàng Thương mại
TMCP: Thương mại cổ phần
NHNN: Ngân hàng Nhà nước
NHNNVN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
TSĐB: Tài sản đảm bảo
TCTD: Tổ chức tín dụng
TTCK: Thị trường Chứng khoán
NĐTNN: Nhà đầu tư nước ngoài
SGDCK: Sở giao dịch chứng khoán
CKPS: Chứng khoán phái sinh
TTCKPS: Thị trường chứng khoán phái sinh
VAMC: Công ty quản lý tài sản Việt Nam
2. Tiếng Anh
Từ viết tắt
Thuật ngữ tiếng Anh
Nghĩa Tiếng Việt
Security
Chứng khoán
Securities Act of 1933
Luật Chứng khoán Hoa Kỳ năm
1933
Public Offering
Chào bán chứng khoán ra công
chúng
Private Placement
Chào bán chứng khoán riêng lẻ
IPO
Initial Public Offering
Chào bán lần đầu ra công chúng
PO
Primary Offering
Chào bán thêm chứng khoán ra công
chúng
IOSCO
Stock
Cổ phiếu
Bond
Trái phiếu
Investment Unit
Chứng chỉ quỹ đầu tư
The International
Tổ chức quốc tế các Ủy ban chứng
Organization of Securities
khoán
Commission
CKH
ABS
Securitization / Securitisation
Chứng khoán hóa
Civil Law
Hệ thống Luật thành văn
Common Law
Hệ thống Luật chung
Asset-backed Securities
Chứng khoán dựa trên tài sản tài
chính.
SPV
Originator
Bên khởi tạo tài sản
Obligator
Bên có nghĩa vụ thanh toán
Special Purpose Vehicle
Pháp nhân đặc biệt / tổ chức có mục
đích đặc biệt
SPE
Special Purpose Entity
Pháp nhân đặc biệt / tổ chức có mục
đích đặc biệt
Investor
Nhà Đầu Tư
Servicer
Tổ chức quản lý tài sản
CRA
Underwriter
Tổ chức bảo lãnh phát hành
Credit Rating Agency
Tổ chức định mức tín nhiệm / Doanh
nghiệp xếp hạng tín nhiệm
Credit Enhancement
Tăng cường khả năng tín dụng
CDS
Credit Default Swap
Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng
SEC
Securities and Exchange
Ủy ban Chứng khoán và thị trường
Commission
Chứng khoán (Mỹ)
MSCI
Morgan Stanley Capital
International
OECD
Organization for Economic
Tổ chức Hợp tác & Phát triển Kinh
Co-operation and
tế
Development
MBS
Mortgage Backed Securities
Chứng khoán liên quan tới các
khoản cho vay thế chấp mua nhà
CDO
Collateralised Debt
Chứng khoán có các danh mục rủi ro
Obligations
tính dụng làm tài sản đảm bảo
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngày 20/7/2000 đánh dấu việc thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức đi
vào hoạt động với sự kiện khai trương hoạt động của Trung Tâm giao dịch chứng khoán
thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó tới nay, thị trường chứng khoán đã phát triển liên tục và
đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đáp ứng được yêu cầu Chính phủ đề ra là “đảm bảo
thị trường hoạt động hiệu quả và trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan
trọng của nền kinh tế”[83,tr.2]. Thị trường chứng khoán nay đã trở thành kênh huy động
vốn quan trọng, vốn hóa thị trường đạt mức 1.360.000 tỷ đồng, tương đương 34,5%
GDP[97,tr.2]. Sự thành công của thị trường chứng khoán ngày hôm nay là kết quả của
nhiều yếu tố, trong đó ngay từ khi mới thành lập thị trường chứng khoán Việt Nam đã có
cơ quan quản lý nhà nước và các quy định pháp luật điều chỉnh.
Từ khi ban hành Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 cho tới nay, một loạt các
văn bản bổ sung và hướng dẫn được ban hành đã và đang không ngừng hoàn thiện khung
pháp luật điều chỉnh về hoạt động chào bán chứng khoán. Tuy nhiên, hoạt động chào bán
chứng khoán vẫn còn là lĩnh vực mới và gây ra không ít lúng túng cho cơ quan quản lý
nhà nước khi ban hành các quy định về điều kiện phát hành, trình tự thủ tục chào bán,
bảo lãnh phát hành v.v.. Chính sự lỏng lẻo, không thống nhất của các quy định hiện hành
về vấn đề này đã dẫn tới tình trạng không ít tổ chức phát hành đã vi phạm pháp luật về
chào bán chứng khoán ra công chúng như né tránh việc niêm yết chứng khoán trên thị
trường tập trung, công bố thông tin không đầy đủ ra công chúng... Bởi vậy, việc nghiên
cứu pháp luật trong hoạt động này là rất cần thiết để từ đó kiến nghị những thay đổi, sửa
đổi, bổ sung các quy định hiện hành nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu
tư và đảm bảo các yêu cầu mà Chính phủ đã đề ra đối với thị trường chứng khoán.
Trong bối cảnh đó, tôi lựa chọn đề tài “Pháp luật về chào bán chứng khoán ra
công chúng ở Việt Nam” để nghiên cứu vì những lý do sau:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1.
Châu Anh (2012), “Phạm tội trong lĩnh vực chứng khoán: Luật đã có nhưng... khó
xử”, Báo An ninh Thủ đô, Báo điện tử (anninhthudo.vn), ngày 27/05/2012.
2.
Hoàng Anh (2016), “”Bội thực” cổ phiếu mới, nhiều doanh nghiệp phải lùi kế hoạch
phát hành thêm”, Báo Đầu tư Chứng khoán, số 94 (1814) năm 2016, tr.17-18.
3.
Báo Đầu tư Chứng khoán (2016), “Thao túng giá chứng khoán: Điều tra khó, xử
phạt khó hơn”, Báo Đầu tư Chứng khoán, số 92 (1812) năm 2016, tr.28-2.
4.
Bộ Tài chính (2016), Thông tư số 15/2016/TT-BTC ngày 20/01/2016 của Bộ Tài
Chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 183/2011/TT-BTC ngày
16/12/2011 hướng dẫn về việc thành lập và quản lý Quỹ mở, Hà Nội.
5.
Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 224/2012/TT-BTC ngày 26/12/2012 của Bộ Tài
Chính về hướng dẫn thành lập và quản lý quỹ đóng, quỹ thành viên, Hà Nội.
6.
Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 của Bộ Tài
chính về hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, Hà Nội.
7.
Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 217/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài
chính về hướng dẫn thực hiện xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng
khoán và thị trường chứng khoán, Hà Nội.
8.
Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 180/2015/TT-BTC ngày 13/11/2015 của Bộ Tài
chính hướng dẫn về đăng ký giao dịch chứng khoán trên hệ thống giao dịch cho
chứng khoán chưa niêm yết, Hà Nội.
9.
Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt
động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.
10. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 211/2012/TT-BTC ngày 05/12/2012 của Bộ Tài
chính hướng dẫn thực hiện một số Điều của Nghị định số 90/2011/NĐ-CP ngày
14/10/2011 của Chính phủ về phát hành trái phiếu doanh nghiệp, Hà Nội.
11. Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 của Bộ Tài
chính hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, Hà Nội.
12. Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 162/2015/TT-BTC ngày 26/10/2015 của Bộ Tài
chính hướng dẫn việc chào bán chứng khoán ra công chúng, chào bán cổ phiếu để
hoán đổi, phát hành thêm cổ phiếu, mua lại cổ phiếu, bán cổ phiếu quỹ và chào mua
công khai cổ phiếu, Hà Nội.
13. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 183/2011/TT-BTC ngày 16/12/2011 của Bộ Tài
Chính hướng dẫn về việc thành lập và quản lý Quỹ mở, Hà Nội.
14. Bộ Tài chính (2016), Báo cáo đánh giá tình hình thực thi của Nghị định số
108/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
chứng khoán và thị trường chứng khoán, Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính
(www.mof.gov.vn), Hà Nội.
15. Lê Thị Canh, Huỳnh Thị Cẩm Hà, Huỳnh Đức Trường (2014), “Chứng khoán hóa:
Công cụ tài trợ bất động sản Việt Nam”, Tạp chí phát triển và hội nhập, Tập 26 (số
16), tr.19-27.
16. Chính phủ (2012), Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và luật sửa
đổi bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Hà Nội.
17. Chính phủ (2015), Nghị định số 60/2015/NĐ-CP ngày 26/6/2015 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng
khoán luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Hà Nội.
18. Chính phủ (2014), Nghị định số 88/2014/NĐ-CP ngày 26/09/2014 của Chính phủ
quy định về dịch vụ xếp hạng tín nhiệm, Hà Nội.
19. Chính phủ (2011), Nghị định số 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 của Chính phủ về
phát hành trái phiếu doanh nghiệp, Hà Nội.
20. Chính phủ (2015), Nghị định số 42/2015/NĐ-CP ngày 05/5/2015 của Chính phủ về
chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh, Hà Nội.
21. Chính phủ (2004), Nghị định số 66/2004/NĐ-CP ngày 19/02/2004 của Chính phủ về
việc chuyển Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vào Bộ Tài chính, Hà Nội.
22. Chính phủ (2013), Nghị định số 108/2013/NĐ-CP ngày 23/09/2013 của Chính phủ
quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường
chứng khoán, Hà Nội.
23. Công ty cổ phần Địa ốc Sài gòn Thương tín (2015), Nghị quyết Hội đồng Quản trị
Công ty cổ phần Địa ốc Sài gòn Thương Tín về việc thông qua kết quả phát hành cổ
phiếu ra công chúng, Công ty cổ phần Địa ốc Sài gòn Thương tín, TP.Hồ Chí Minh.
24. Công ty cổ phần Tư vấn - Thương mại - Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân HQC (2015),
Báo cáo kết quả chào bán cổ phiếu ra công chúng cổ phiếu, công ty cổ phần Tư vấn
- Thương mại - Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân, Công ty cổ phần Tư vấn - Thương mại
- Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân, TP.Hồ Chí Minh.
25. Công ty TNHH Quản lý quỹ SSI (2016), Một số tổng kể ngành quản lý quỹ năm
2015 và đề xuất các giải pháp để phát triển thị trường năm 2016, Tài liệu Hội nghị
triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán năm 2016 - Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước, Hà Nội.
26. Công văn số 3498/TCT-KK ngày 22 tháng 08 năm 2014 của Tổng cục thuế trả lời
công văn số 891/CT-KK ngày 16/04/2013 của Cục thuế tỉnh Gia Lai vướng mắc về
khấu trừ thuế GTGT cho công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (HAG).
27. Việt Dương (2016), “Nhặt sạn báo cáo tài chính trong hồ sơ lên sàn”, Báo Đầu tư
chứng khoán, số 70 (1790) năm 2016, tr.8.
28. Đại Học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Chứng khoán, NXB CAND, Hà Nội.
29. Đài truyền hình VTV1 (2015), “VAMC mới chỉ xử lý được 7,2% nợ xấu trong 2
năm”, Đài truyền hình VTV1, báo điện tử (vtv.vn), ngày 19/11/2015.
30. Hữu Đạo (2016), “Phát hành dưới mệnh giá, vẫn chờ sửa Luật Doanh nghiệp”, Báo
Đầu tư Chứng khoán, báo điện tử (tinnhanhchungkhoan.vn), ngày 21/08/2014.
31. Hữu Đạo (2016), “Trái phiếu doanh nghiệp: mô hình và khả năng phát triển”, Báo
Đầu tư Chứng khoán, số 65 (1785) năm 2016, tr.8-9.
32. Hữu Đạo (2016), “Công bố thông tin bằng tiếng Anh, tự nguyện hay ép buộc?”, Báo
Đầu tư Chứng khoán, số 88 (1808) năm 2016, tr.8-9.
33. Hữu Đạo (2015), “Công ty tín nhiệm Việt Nam và những câu hỏi chưa có lời giải”,
Báo Đầu tư Chứng khoán, báo điện tử (tinnhanhchungkhoan.vn), ngày 06/05/2015.
34. Hữu Đạo (2016), “Việt Nam sẽ có tối đa 3 doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm”, Báo
Đầu tư Chứng khoán, số 153 (1561) năm 2014, tr.20-21.
35. Hữu Đạo - Nhã An (2016), “Thị trường chứng khoán phái sinh: sắp mở sàn, dân tình
còn lơ mơ!”, Báo Đầu tư Chứng khoán,số 86(1806) năm 2016,tr.8-11.
36. Lê Thị Lanh - Huỳnh Thị Cẩm Hà - Huỳnh Đức Trường (2014), “Chứng khoán hóa:
Công cụ tài trợ cho bất động sản Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 16
(26) - tháng 05-06/2014, tr.19-27.
37. Hải Linh (2014), “Phát hành trái phiếu, “nhà nghèo” chen chân”, Báo Đầu tư Chứng
khoán, số 47 (1455) năm 2014, tr.14.
38. Nguyễn Thị Khánh Ly (2015), “Chính sách mới trên thị trường phái sinh Hàn Quốc
và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số 205 năm 2015, ngày
15/11/2015.
39. Đỗ Đức Minh (2010), “Báo cáo tổng hợp đề tài: Chính sách và giải pháp phát triển
bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2020”, Viện Khoa học Tài
Chính - Học viện Tài chính - Bộ Tài Chính, Hà Nội.
40. Đào Lê Minh (2002), Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường
chứng khoán, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Lê Vũ Nam (2002), “Thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý,
số 6 (13) năm 2002, tr.35-38.
42. Nguyễn Hải Nam (2015), “Phương án tổ chức hoạt động bù trừ, thanh toán CKPS
theo mô hình CCP”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số 205 năm 2015, ngày
15/11/2015.
43. Phan Phương Nam (2015), “Những bất cập trong quy định về xử phạt vi phạm trong
lĩnh vực chứng khoán và các kiến nghị sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, Trang thông tin điện tử (nclp.org.vn), ngày 05/01/2015.
44. Trang Ninh - Phan Hằng (2016), “Cổ phiếu rớt giá mạnh sau ngày chào sàn, báo
động chất lượng định giá”, Báo Đầu tư Chứng khoán, số 81 (1801) năm 2016, tr.813.
45. Trang Ninh (2015), “Bảo lãnh phát hành chứng khoán, vì sao ít lộ diện - Chuyên đề:
Công ty Chứng khoán - Vững nền tảng, đón cơ hội”, Báo Đầu tư Chứng khoán, Số
137 (1699) năm 2015, tr.9-61.
46. Trang Ninh (2016), “Bảo lãnh phát hành cổ phiếu sẽ “sống lại” vào năm 2016?”,
Báo Đầu tư Chứng khoán,Số 01+02 (1719+1720) năm 2016,tr.15-16.
47. Phạm Văn Hùng (2008), Giáo trình thị trường vốn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân,
Hà Nội.
48. Hoàng Hương (2016), “Siết mạnh chế tài xử phạt vi phạm chứng khoán”, Báo Đầu
tư Chứng khoán, báo điện tử (tinnhanhchungkhoan.vn), ngày 12/05/2016.
49. Hoàng Hương (2016), “Đường lên sàn của hàng nghìn doanh nghiệp sẽ ngắn lại”,
Báo Đầu tư Chứng khoán, số 49 (1769) năm 2016, tr.13-15.
50. Nguyễn Minh Hiếu (2008), “Pháp luật về phát hành chứng khoán công ty ở Việt
Nam”, Luận án thạc sỹ luật - Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
51. Phạm Thị Thanh Hương (2010), “Một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán
ra công chúng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước”, Luận án thạc sỹ
luật - Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
52. Thu Hương (2015), “Mộ hình thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam”, Tạp chí
Chứng khoán Việt Nam, số 205 năm 2015, ngày 15/11/2015.
53. Mạc Quang Huy (2009), Cẩm nang ngân hàng đầu tư, NXB Thống Kê, Hà Nội.
54. Nguyễn Thị Lan Hương (2013), Những vấn đề pháp lý về tài chính doanh nghiệp,
NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
55. Hữu Hòe (2015), “Xử lý vi phạm trên thị trường chứng khoán, sẽ tăng chế tài hình
sự”, Báo Đầu tư Chứng khoán, số 133 (1695) năm 2015, tr.14-15.
56. Hữu Hòe - Hải Vân (2016), “Xây thị trường trái phiếu doanh nghiệp: việc không thể
chậm hơn”, Báo Đầu tư Chứng khoán, báo điện tử (tinnhanhchungkhoan.vn), ngày
30/05/2016.
57. Hữu Hòe (2015), “Nới room: vẫn còn nhiều thách thức”, Báo Đầu tư Chứng khoán,
báo điện tử (tinnhanhchungkhoan.vn), ngày 29/06/2015.
58. Ngọc Phú - Hằng Phương - Việt Dương (2016), “”Bay mất” 980 tỷ đồng hàng tồn
kho: Nhà đầu tư tháo chạy khỏi TTF”, Báo Đầu tư Chứng khoán, số 94 (1814) năm
2016, tr.12-13.
59. Anh Quốc (2016), “Đưa doanh nghiệp lên Upcom, sẽ “vừa nhu, vừa cương”, Báo
Đầu tư Chứng khoán, báo điện tử (tinnhanhchungkhoan.vn), ngày 09/06/2016.
60. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
61. Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự (Luật số 91/2015/QH13), Hà Nội.
62. Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Hà Nội.
63. Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự 2015 (Luật số 100/2015/QH13), Hà Nội.
64. Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội.
65. Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2010, Hà Nội.
66. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2014, Hà Nội.
67. Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội.
68. Quốc hội (2010), Luật số 62/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Chứng khoán năm 2010, Hà Nội.
69. Trần Đắc Sinh (2001), Giải pháp hình thành tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt
Nam, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, TP.Hồ Chí Minh.
70. Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (2016), Tài liệu hội nghị nâng cao chất lượng
báo cáo tài chính kiểm toán trong hồ sơ đăng ký niêm yết, Sở giao dịch chứng
khoán Hà Nội, Hà Nội.
71. Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (2016), Sổ tay dịch vụ cung cấp thông tin, Sở
giao dịch chứng khoán Hà Nội, Hà Nội.
72. Tạp chí Tài chính (2015), “Để hoàn thiện công tác quản lý giám sát thị trường
chứng khoán”, Tạp chí Tài chính, báo điện tử (tapchitaichinh.vn), ngày 08/06/2015.
73. Tạp chí Chứng khoán Việt Nam (2015), “Cơ chế chào bán chứng khoán ra công
chúng dựa trên công bố thông tin đầy đủ”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, Số 10
năm 2015 (Số 204), tr.16-18.
74. Tạp chí Chứng khoán Việt Nam (2015), “Tăng cung trên thị trường chứng khoán cần giải pháp đồng bộ để hấp thụ nguồn thu”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, Số
10 năm 2015 (Số 204), tr.19-21.
75. Bùi Thanh (2011), “Quản lý nhà nước về phát triển thị trường chứng khoán: bài học
cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 399, tr.18-23.
76. Lê Thị Thảo (2015), “Trách nhiệm pháp lý đối với hành vi giao dịch bị cấm trên thị
trường chứng khoán”, Tạp chí dân chủ và Pháp luật (Bộ Tư pháp), trang thông tin
điện tử (), ngày 23/01/2015.
77. Nguyễn Thế Thọ (2006), Đề án nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2005: Xây dựng
Luật chứng khoán ở Việt Nam, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Hà Nội.
78. Phạm Toàn Thiện (2009), “Khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ: Bài
học và một số kiến nghị”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Số 25 (2009), tr.39-53.
79. Thời báo Ngân hàng (2015), “Chứng khoán hóa nợ xấu: Công cụ xử lý nợ xấu trong
tương lai”, Thời báo Ngân hàng, báo điện tử (thoibaonganhang.vn), ngày
30/07/2015.
80. Phạm Thị Giang Thu (2006), “Quản lý Nhà nước về Chứng khoán và Thị trường
chứng khoán một số nước trên thế giới”, Tạp chí Luật học, số 08 năm 2006, tr.6768.
81. Phạm Thị Giang Thu (2006), “Luật Chứng khoán với việc mở rộng cơ hội đầu tư và
khuyến khích đầu tư”, Tạp chí Luật học, số 8/2006, tr.45-66.
82. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 48/2015/QĐ-TTg ngày 08/10/2015 của
Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính, Chính phủ, Hà Nội.
83. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán
Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Chính phủ, Hà Nội.
84. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg ngày 15/09/2014 của
Thủ tướng Chính phủ về một số nội dụng về thoái vốn, bán cổ phần và đăng ký giao
dich, niêm yết trên thị trường chứng khoán của doanh nghiệp nhà nước, Chính phủ,
Hà Nội.
85. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 34/2008/QĐ-TTg ngày 03/03/2008 của
Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, Chính
phủ, Hà Nội.
86. Lê Thị Thu Thủy (2010), “Những bất cập của Luật chứng khoán và kiến nghị giải
pháp hoàn thiện”, Tạp chí Khoa học ĐHQHHN, Luật học số 26 (2010), tr.167-179.
87. Lê Thị Thu Thủy - Đỗ Minh Tuấn (2012), “Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật
nhằm phát triển bền vững thị trường chứng khoán ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học
ĐHQHHN, Luật học số 28 (2012), tr.254-264.
88. Tờ trình số 361/TTr-TGĐ ngày 21/09/2015 của Công ty Quản lý tài sản về việc Báo
cáo thống kê và công khai, minh bạch thông tin về hoạt động hàng quí của Công ty
Quản lý tài sản.
89. Bộ Tư Pháp - Bộ Công An - Tòa án Nhân dân tối cao - Viện kiểm sát Nhân dân tối
cao - Bộ Tài chính (2013), Thông tư liên tịch số 10/2013/TTLT-BTP-BCATANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 26/06/2013 của Bộ Tư Pháp - Bộ Công An - Tòa án
Nhân dân tối cao - Viện kiểm sát Nhân dân tối cao - Bộ Tài Chính về hướng dẫn áp
dụng một số điều của Bộ luật Hình sự về các tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính
- kế toán và chứng khoán, Hà Nội.
90. Bùi Trang (2016), “Thách thức xử lý hình sự tội Thao túng giá chứng khoán”, Báo
Đầu tư Chứng khoán, số 87 (1807) năm 2016, tr.20-21.
91. Bùi Trang (2016), “Từ 1/7: Mạnh tay với thao túng giá chứng khoán”, Báo Đầu tư
Chứng khoán, số 69 (1789) năm 2016, tr.20-21.
92. Hoàng Lộc (2013), “Kiến nghị trao quyền khởi tố điều tra cho Ủy ban Chứng
khoán”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, báo điện tử (vneconomy.vn), ngày 23/09/2013.
93. Bùi Thanh (2011), “Quản lý nhà nước về phát triển thị trường chứng khoán: bài học
cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 399, tr.18-23.
94. Lê Vĩnh Triển - Nguyễn Huỳnh Nhụy (2012), “Mô hình Chứng khoán hóa cho thị
trường tài chính Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 7 tháng 4/2012, tr.37-44.
95. Phan Thị Thùy Trang (2015), “Pháp luật về hoạt động công bố thông tin của tổ
chức phát hành chứng khoán ở Việt Nam, Luận án thạc sỹ luật - Khoa Luật Đại Học
Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
96. Nguyễn Văn Tuyến (2011), Giáo trình Luật Chứng khoán, NXB Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
97. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2016), Tài liệu Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát
triển thị trường chứng khoán năm 2016, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Hà Nội.
98. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2016), Hoàn thiện khung pháp lý, phát triển các
quỹ đầu tư chứng khoán để góp phần xây dựng ngành quản lý quỹ Việt nam, Tài liệu
Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán năm 2016 - Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước, Hà Nội.
99. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2016), Về giái pháp phát triển thị trường chứng
khoán Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 liên quan đến lĩnh vực kiểm toán độc lập,
Tài liệu Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán năm 2016 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Hà Nội.
100. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2016), “Bước tiến lớn trong quản lý, giám sát công
ty đại chúng”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số 207 + 208 năm 2016, tr.30-31.
101. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2016), “Ngành quản lý quỹ năm 2015 - Những đột
phá về cơ chế chính sách”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số 207+208 năm 2016,
tr.34-35.
102. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2016), “Khởi tạo “sân chơi” cho chứng quyền có
đảm bảo”,Tạp chí Chứng khoán Việt Nam,số 213 năm 2016,tr.14-17.
103. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2002), Luật Chứng khoán nước Cộng Hòa Nhân
Dân Trung Hoa năm 1998, tài liệu dịch tham khảo - Ủy Ban Chứng khoán Nhà
nước, Hà Nội.
104. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2002), Luật về Chứng khoán và Thị trường chứng
khoán Nhật Bản năm 1948 (sửa đổi, bổ sung năm 1992), tài liệu dịch tham khảo Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước, Hà Nội.
105. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2002), Luật Chứng khoán và giao dịch chứng
khoán Hàn Quốc năm 1976 (sửa đổi, bổ sung năm 1994), bản dịch không chính
thức - Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước, Hà Nội.
106. Tân Văn (2016),”Nới room, vẫn chưa rõ con đường”, Báo Đầu tư Chứng khoán, số
56 (1776) năm 2016, tr.12-13.
107. Nguyễn Văn Vân (2012), “Cơ chế pháp lý khơi thông nguồn vốn từ thị trường tài
chính cho thị trường bất động sản”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 3/2012, tr.52-56.
II. Tiếng Anh
108. John D.Finnerty (2013), Tài trợ Dự án: Kỹ thuật tài trợ dự án dựa trên tài sản Project Finance: Asset-based Financial Engineering, NXB Kinh tế TP.Hồ Chí
Minh, Tp.Hồ Chí Minh.
109. Securities and Exchange Commission (2016), General rules and Regulations
adopted by the Securities and Exchange Commision under the Securities Act of
1933 - §230.152:Definition of “transaction by an issuer not involving any public
offering”, Securities and Exchange Commission, United States of America (USA).
110. Bryan A.Gamer (1999), Black’s Law Dictionary (seventh edition), West Group,
United States of America (USA).
111. International Organization of Securities Commissions - IOSCO (2012), Global
Developments in Securitization Regulation, The International Organization of
Securities Commissions website www.iosco.org, Spain.
112. International Organization of Securities Commissions - IOSCO (2003), Objectives
and Principels of Securities Regulation, IOSCO Technical Committee, Spain.
113. International Organization of Securities Commissions - IOSCO (2002), Principels
for Ongoing Disclosure and Material Development Reporting by Listed Entitiles,
IOSCO Technical Committee, Spain.
114. Hogiko IWATA (2001), The current status of Japanese Real Estate Market Securitzation of Real Estate, International Conference “New Technology for a New
Century”, Seoul, Korea.
115. Michael T. Kawachi (1994), “The New Law of Asset Securitization in Japan”,
University of Puget Sound Law Review, vol.17:587, Tokyo, Japan, page 587-609.
116. Sebastian Schich and Byoung-Hwan Kim, “Systemic Financial Crises: How to fund
Resolution”, OECD Journal: Financial Market Trends, Issue 2 Volume 2010,
page.1-34.
117. Micheal Schneider (2015), Outline of the funding procedure, Garant AG, Frankfurt,
Germany. (tài liệu dịch không chính thức).
118. The People’s Republic China (2005), Law of the People’s Republic of China on
Securities, Beijing.
119. The United State of America (1933), Securities Act of 1933 as amended through
P.L. 112-116, approved April 5, 2012, Washington, D.C
III. Website
120. .
121. .
122. .
123. />124. .
125. .
126. .
127. .
128. .
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
------------
HOÀNG NAM
PHÁP LUẬT VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN
RA CÔNG CHÚNG Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
------------
HOÀNG NAM
PHÁP LUẬT VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN
RA CÔNG CHÚNG Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh Tế
Mã số: 60 38 01 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ THU THỦY
HÀ NỘI - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Hoàng Nam