Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.12 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHẠM THỊ THANH THỦY

PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHẠM THỊ THANH THỦY

PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành : Luật kinh tế
Mã số

: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. DOÃN HỒNG NHUNG

Hà Nội – 2016




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn được đảm bảo tính chính
xác, tin cậy và trung thực.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Phạm Thị Thanh Thủy


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU

5

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ
PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU
CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
1.1


Tổng quan về chất thải nguy hại

Error! Boo

Error! Boo

1.1.1 Khái niệm chất thải nguy hại

Error! Boo

1.1.2 Sự cần thiết quản lý chất thải nguy hại

Error! Boo

1.2

Khái niệm pháp luật quản lý chất thải nguy hại trong khu
công nghiệp

Error! Book

1.2.1 Khái niệm khu công nghiệp và quản lý chất thải nguy hại
trong khu công nghiệp

Error! Book

1.2.2 Khái niệm pháp luật quản lý chất thải nguy hại trong khu
công nghiệp


Error! Book

1.2.3 Đặc điểm của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại và vai
trò của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu
công nghiệp.

16

1.3. Nội dung pháp luật quản lý CTNH trong KCN và các nguyên
tắc của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại.

Error! Book

1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật quản lý chất thải nguy hại
trong KCN

Error! Book

1.3.2 Kinh nghiệm pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về
quản lý chất thải nguy hại

Error! Book


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT
THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
2.1.

Error! Book


Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về quản lý chất
thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam

Error! Book

2.1.1 Khái quát quá trình hình thành pháp luật về quản lý chất thải
nguy hại trong KCN

Error! Book

2.1.2 Kết quả thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại

Error! Book

2.1.3 Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân

Error! Book

2.2. Thực trạng các qui định của pháp luật về quản lý chất thải
nguy hại trong khu công nghiệp
2.3

Error! Book

Thực trạng thực hiện pháp luật về quản lý CTNH trong
KCN ở Việt Nam.

2.3.1 Thực trạng quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam

Error! Book


Error! Book

2.3.2 Những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý chất thải nguy
hại ở Việt Nam
2.3.3 Nguyên nhân của những khó khăn tồn tại

Error! Book

Error! Book

CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT
THẢI NGUY HẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở
VIỆT NAM

Error! Book

3.1 Định hướng hoàn thiện

Error! Book

3.2 Kiến nghị hoàn thiện

Error! Book

3.3 Giải pháp hoàn thiện

Error! Book


3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật

Error! Book

3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật

Error! Book

KẾT LUẬN

Error! Book

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

8


DANH MỤC VIẾT TẮT

TT

Kí hiệu viết tắt

Nguyên nghĩa

1

CTR

Chất thải rắn


2

CTNH

Chất thải nguy hại

3

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

4

KCN

Khu công nghiệp

5

KTTĐ

Kinh tế trọng điểm

6

KCX

Khu chế xuất


7

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

8

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

9

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

Ghi chú


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại ở Việt Nam ..... Error!
Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu mà không phải của riêng

quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nào. Thực tiễn đã chứng minh, không một quốc gia nào
có thể phát triển hùng mạnh và bền vững nếu quốc gia đó không lấy vấn đề bảo vệ
môi trường làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến
ô nhiễm môi trường, trong đó ô nhiễm môi trường do chất thải, đặc biệt là chất thải
nguy hại là nguyên nhân cơ bản và khó tháo gỡ nhất.
Vấn đề chất thải nguy hại nói chung và quản lý chất nguy hại nói riêng đặc
biệt là quản lý chất thải nguy hại trong các khu công nghiệp hiện đang là vấn đề
bức xúc đối với công tác bảo vệ môi trường của các nước trên thế giới cũng như
của Việt Nam. Cùng với sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các
đô thị, các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển
nhanh chóng, một phần đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước,
mặt khác tạo ra một số lượng lớn các loại chất thải, trong đó có một lượng đáng kể
chất thải nguy hại và đặc biệt là chất thải nguy hại trong các khu công nghiệp đã và
đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, từ quy mô nhỏ đến
ảnh hưởng quy mô rộng lớn và tác động xấu tới sức khỏe, đời sống con người và
chất lượng môi trường chung.
Trước những yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc
bảo vệ môi trường cả về mặt lý luận và thực tiễn. Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài
luận văn thạc sĩ của mình là: “Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu
công nghiệp ở Việt Nam”.
2. Tình hình nghiên cứu
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp luôn là đề tài
nóng trong những nghiên cứu ở các quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam. Đã có


một số luận văn, những bài báo viết về các vấn đề liên quan đến pháp luật quản lý
chất thải nguy hại ở Việt Nam như:
- Giáo trình “Quản lý chất thải nguy hại” của Trịnh Thị Thanh, Nguyễn
Khắc Linh Nhà xuất bản năm 2005;
- “Tính toán tải lượng, dự báo phát sinh chất thải nguy hại từ 7 khu công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và đề xuất các giải pháp cải
thiện hệ thống quản lý chất thải nguy hại” của Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thị Hồng
Trân, Trịnh Ngọc Đào - Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG HCM năm 2009;
- Báo cáo khoa học “Quy hoạch hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn
công nghiệp và chất thải công nghiệp nguy hại cho các khu công nghiệp tại Thành
phố HCM”, năm 2012;
- Luận án “Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường do các hoạt dộng làng
nghề gây ra tại Việt Nam hiện nay” của TS Lê Kim Nguyệt năm 2014;
- Sách chuyên khảo của PGS.TS Doãn Hồng Nhung và Ths. Nguyễn Thị
Bình “Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
tại khu công nghiệp ở Việt Nam” năm 2016.
Trong bối cảnh Luật bảo vệ môi trường năm 2014 mới có hiệu lực thi hành,
tôi mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu
công nghiệp ở Việt Nam”, đề tài này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc
sống con người khi mà vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm
trọng. Lựa chọn đề tài này là tiếp tục nghiên cứu các công trình nghiên cứu trước
đây của các học viên, bên cạnh đó cũng làm sáng tỏ một số vấn đề đó là:
- Nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật về quản lý chất thải nguy hại
trong khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
- Kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy
hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam cho phù hợp với thực tế và phù hợp với xu
hướng hội nhập quốc tế.


3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của Luận văn là nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận
và thực tiễn về thực trạng Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công
nghiệp ở Việt Nam.
Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, luận văn đưa ra những mục tiêu cụ thể
sau:

- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật quản lý chất thải nguy hại
trong khu công nghiệp ở Việt Nam.
- Nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật về quản lý chất thải nguy hại
trong khu công nghiệp ở Việt Nam cũng như thực trạng thực thi pháp luật về quản
lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp, cụ thể là các vấn đề về cấp sổ chủ
nguồn thải; thẩm định năng lực vận chuyển, xử lý CTNH…
- Kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại
trong khu công nghiệp ở Việt Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình tiếp cận và giải quyết những vấn đề mà luận văn đặt ra, tôi đã
dựa trên đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách kinh tế - xã hội
và các nội dung khác có liên quan. Đồng thời dựa vào các quy định của pháp luật hiện
hành về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp. Trong những trường hợp
cụ thể sử dụng các phương pháp cụ thể: lịch sử cụ thể; phân tích tổng hợp các quy
định pháp luật liên quan và thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý CTNH tại KCN.
Đồng thời, luận văn cũng áp dụng phương pháp so sánh với kinh nghiệm của một số
quốc gia thành công trong công tác quản lý CTNH tại KCN để đưa ra những giải pháp
phù hợp cho Việt Nam.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Minh Anh (2016), Trung Quốc và cái giá phải trả cho tăng trưởng kinh tế
(06:06 01/07/2016)

2.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004), Nghị quyết 41/NQ-TW ngày

15/11/2004 về bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, Hà Nội.

3.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng(2005), Nghị quyết 48/NQ-TW ngày
24/5/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
đến năm 2010 và định hướng năm 2020, Hà Nội.

4.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết 24/NQ-TW ngày
03/06/2013 về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường, Hà Nội.

5.

Báo điện tử Bộ Công Thương, (2013), “Phát triển ồ ạt các KCN : Hệ lụy khôn
lường”, (08:24 06/05/2013)

6.

Nguyễn Thị Bình (2013), “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường đối với doanh nghiệp ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học,
Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội

7.

Nguyễn Thị Bình (2015), “Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật xử lý vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường”. Đề tài cấp trường

ĐHTN&MTHN

8.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), “Báo cáo trình bày tại Hội nghị tổng kết 20
năm xây dựng và phát triển KCN, KCX và KKT ở Việt Nam Trung Quốc và
cái giá phải trả cho tăng trưởng kinh tế”, (06:06 01/07/2016)

9.

Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư số 06/2015/TTLT-BKHĐTBNV ngày 03/09/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, Hà Nội;


10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), “Báo cáo môi trường Quốc gia – Chất
thải rắn”,Hà Nội
11. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009
– Môi trường khu công nghiệp, Hà Nội, ngày 02/06/2010
12. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), “Báo cáo công tác quản lý Nhà nước về
bảo vệ môi trường 6 tháng đầu năm 2015, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối
năm 2015 và tình hình triển khai Luật bảo vệ môi trường năm 2014”, ngày
23/6/2014
13. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Báo cáo môi trường quốc gia – Môi
trường nông thôn, Hà Nội , ngày 25/06/2015
14. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014) Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày
30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại,
Hà Nội.
15. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày
30/06/2015 về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất,
khu công nghệ cao, Hà Nội.

16. Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008
của Chính phủ “quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế”,
Hà Nội;
17. Chính phủ (2013), Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm
2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu
công ghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, Hà Nội;
18. Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015
“quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường năm
2014”, Hà Nội.


19. Chính phủ (2016), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính
phủ về quản lý chất thải và phế liệu Chính phủ (2016), “Báo cáo gửi Quốc hội
về tình hình, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp khắc phục sự cố môi trường
khiến cá chết bất thường tại 4 tỉnh miền Trung”
20. Chính phủ (2016), “Báo cáo gửi Quốc hội về tình hình, nguyên nhân, hậu quả
và giải pháp khắc phục sự cố môi trường khiến cá chết bất thường tại 4 tỉnh
miền Trung”, Hà Nội.
21. CEPA, 1999. Đạo luật bảo vệ môi trường của Canada.
22. Trịnh Ngọc Đào, Nguyễn Văn Phước (2007), “Quy hoạch hệ thống thu gom
vận chuyển chất thải rắn công nghiệp và chất thải công nghiệp nguy hại cho
các khu công nghiệp tại Thành phố HCM”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập
10, số 7.
23. Bùi Đức Hiển (2016), “Hoàn thiện pháp luật về môi trường để bảo đảm phát triển
bền vững”, Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 29/01/2016, 21h18;
24. Hoàng Thị Thanh Hiếu (2013),“Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phế
phụ phẩm nông nghiệp đến tính chất đất lúa huyện Hoài Đức, thành phố Hà
Nội”, 2013, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên.
25. Thảo Lan (2012), “Kinh nghiệm xử lý chất thải ở một khu công nghiệp”

/>t_thai_o_mot_khu_cong_nghiep&gid=195
26. Lương Thị Lan (2014), Cách nhận biết để phân loại, thu gom, lưu trữ, xử lý chất
thải nguy hại, Bản tin môi trường tỉnh Lai Châu, số 2/2014, tr.1
27. Nguyễn Văn Lâm (2015), Trưởng khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ-Địa
chất, “Tình hình quản lý chất thải rắn tại Việt Nam. Đề xuất các giải pháp
tăng cường hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn chất thải”, trích kỷ yếu
Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV, Bộ tài nguyên và Môi trường, Hà
Nội, 29/09/2015


28. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thị Hồng Trân, Trịnh Ngọc Đào (2008), Bài báo
“Tính toán tải lượng, dự báo phát sinh chất thải nguy hại từ 7 khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và đề xuất các giải pháp cải
thiện hệ thống quản lý chất thải nguy hại”, Trường Đại học Bách Khoa,
ĐHQG HCM;
29. Lê Kim Nguyệt (2014), “Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường do các hoạt
dộng làng nghề gây ra tại Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ, Học viện
Khoa học xã hội.
30. Doãn Hồng Nhung (2015), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường
khu công nghiệp”, Tạp chí tài nguyên & Môi trường, (29/09/2015 11:06:24)
31. Doãn Hồng Nhung và Nguyễn Thị Bình (2016), sách chuyên khảo “ Pháp
luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại khu
công nghiệp Việt Nam”. Nhà xuất bản xây dựng.
32. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
33. Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội.
34. Quốc hội (2012), Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội; Luật xử lý vi phạm
hành chính số 15/2012/QH13, Hà Nội
35. Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội
36. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà
Nội.

37. Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 52/2014/QH13, Hà Nội;
38. Quốc hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13, Hà Nội;
39. Hồng Quyên (2015), “Nhiều khu công nghiệp chưa đầu tư xử lý chất thải”,
Thời báo Tài chính Việt Nam, Ngày 01/10/2015:17h53
40. Nguyễn Đình Sáng (2015), Luận văn “Tội vi phạm quy định về quản lý CTNH
trong luật hình sự Việt Nam”, Khoa Luật – ĐHQGHN, Hà Nội, S.đ.d, tr. 56


41. Bá Tân (2016),” Tạo nguồn điện bằng công nghệ đốt chất thải rắn”, Báo Sài
gòn giải phóng online,
42. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Linh (2005), Giáo trình“Quản lý chất thải
nguy hại”,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
43. Vũ Thị Duyên Thủy (2009), “Xây dựng và hoàn thiện pháp luật quản lý chất
thải nguy hại ở Việt Nam” Luận án tiến sĩ do GS. TS. Lê Hồng Hạnh hướng
dẫn, Hà Nội;
44. Vũ Thị Duyên Thủy (2016), “ Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại tại Việt
Nam và một số nước trên thế giới”; Trường Đại học Luật Hà Nội.
45. Thu Trang (2012), “Quản lý chất thải rắn – Bài toán khó của Việt Nam”, Tạp
chí công nghiệp kỳ 1 tháng 9/2012
46. Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), “Giáo trình quản lý chất thải nguy
hại” năm 2006; Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
47. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), “Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp
luật”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội
48. Ủy ban Basel (1989), Công ước Basel về kiểm soát chất thải xuyên biên giới
và việc tiêu huỷ chúng năm 1989; Điều 4,6,7,8,9.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT


PHẠM THỊ THANH THỦY

PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHẠM THỊ THANH THỦY

PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành : Luật kinh tế
Mã số

: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. DOÃN HỒNG NHUNG

Hà Nội – 2016



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn được đảm bảo tính chính
xác, tin cậy và trung thực.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Phạm Thị Thanh Thủy


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU

5

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ
PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU
CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
1.1

Tổng quan về chất thải nguy hại


Error! Boo

Error! Boo

1.1.1 Khái niệm chất thải nguy hại

Error! Boo

1.1.2 Sự cần thiết quản lý chất thải nguy hại

Error! Boo

1.2

Khái niệm pháp luật quản lý chất thải nguy hại trong khu
công nghiệp

Error! Book

1.2.1 Khái niệm khu công nghiệp và quản lý chất thải nguy hại
trong khu công nghiệp

Error! Book

1.2.2 Khái niệm pháp luật quản lý chất thải nguy hại trong khu
công nghiệp

Error! Book


1.2.3 Đặc điểm của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại và vai
trò của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu
công nghiệp.

16

1.3. Nội dung pháp luật quản lý CTNH trong KCN và các nguyên
tắc của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại.

Error! Book

1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật quản lý chất thải nguy hại
trong KCN

Error! Book

1.3.2 Kinh nghiệm pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về
quản lý chất thải nguy hại

Error! Book


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT
THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
2.1.

Error! Book

Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về quản lý chất
thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam


Error! Book

2.1.1 Khái quát quá trình hình thành pháp luật về quản lý chất thải
nguy hại trong KCN

Error! Book

2.1.2 Kết quả thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại

Error! Book

2.1.3 Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân

Error! Book

2.2. Thực trạng các qui định của pháp luật về quản lý chất thải
nguy hại trong khu công nghiệp
2.3

Error! Book

Thực trạng thực hiện pháp luật về quản lý CTNH trong
KCN ở Việt Nam.

2.3.1 Thực trạng quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam

Error! Book

Error! Book


2.3.2 Những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý chất thải nguy
hại ở Việt Nam
2.3.3 Nguyên nhân của những khó khăn tồn tại

Error! Book

Error! Book

CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT
THẢI NGUY HẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở
VIỆT NAM

Error! Book

3.1 Định hướng hoàn thiện

Error! Book

3.2 Kiến nghị hoàn thiện

Error! Book

3.3 Giải pháp hoàn thiện

Error! Book

3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật


Error! Book

3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật

Error! Book

KẾT LUẬN

Error! Book

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

8


DANH MỤC VIẾT TẮT

TT

Kí hiệu viết tắt

Nguyên nghĩa

1

CTR

Chất thải rắn

2


CTNH

Chất thải nguy hại

3

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

4

KCN

Khu công nghiệp

5

KTTĐ

Kinh tế trọng điểm

6

KCX

Khu chế xuất

7


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

8

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

9

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

Ghi chú


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại ở Việt Nam ..... Error!
Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu mà không phải của riêng
quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nào. Thực tiễn đã chứng minh, không một quốc gia nào
có thể phát triển hùng mạnh và bền vững nếu quốc gia đó không lấy vấn đề bảo vệ

môi trường làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến
ô nhiễm môi trường, trong đó ô nhiễm môi trường do chất thải, đặc biệt là chất thải
nguy hại là nguyên nhân cơ bản và khó tháo gỡ nhất.
Vấn đề chất thải nguy hại nói chung và quản lý chất nguy hại nói riêng đặc
biệt là quản lý chất thải nguy hại trong các khu công nghiệp hiện đang là vấn đề
bức xúc đối với công tác bảo vệ môi trường của các nước trên thế giới cũng như
của Việt Nam. Cùng với sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các
đô thị, các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển
nhanh chóng, một phần đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước,
mặt khác tạo ra một số lượng lớn các loại chất thải, trong đó có một lượng đáng kể
chất thải nguy hại và đặc biệt là chất thải nguy hại trong các khu công nghiệp đã và
đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, từ quy mô nhỏ đến
ảnh hưởng quy mô rộng lớn và tác động xấu tới sức khỏe, đời sống con người và
chất lượng môi trường chung.
Trước những yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc
bảo vệ môi trường cả về mặt lý luận và thực tiễn. Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài
luận văn thạc sĩ của mình là: “Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu
công nghiệp ở Việt Nam”.
2. Tình hình nghiên cứu
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp luôn là đề tài
nóng trong những nghiên cứu ở các quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam. Đã có


một số luận văn, những bài báo viết về các vấn đề liên quan đến pháp luật quản lý
chất thải nguy hại ở Việt Nam như:
- Giáo trình “Quản lý chất thải nguy hại” của Trịnh Thị Thanh, Nguyễn
Khắc Linh Nhà xuất bản năm 2005;
- “Tính toán tải lượng, dự báo phát sinh chất thải nguy hại từ 7 khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và đề xuất các giải pháp cải
thiện hệ thống quản lý chất thải nguy hại” của Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thị Hồng

Trân, Trịnh Ngọc Đào - Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG HCM năm 2009;
- Báo cáo khoa học “Quy hoạch hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn
công nghiệp và chất thải công nghiệp nguy hại cho các khu công nghiệp tại Thành
phố HCM”, năm 2012;
- Luận án “Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường do các hoạt dộng làng
nghề gây ra tại Việt Nam hiện nay” của TS Lê Kim Nguyệt năm 2014;
- Sách chuyên khảo của PGS.TS Doãn Hồng Nhung và Ths. Nguyễn Thị
Bình “Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
tại khu công nghiệp ở Việt Nam” năm 2016.
Trong bối cảnh Luật bảo vệ môi trường năm 2014 mới có hiệu lực thi hành,
tôi mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu
công nghiệp ở Việt Nam”, đề tài này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc
sống con người khi mà vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm
trọng. Lựa chọn đề tài này là tiếp tục nghiên cứu các công trình nghiên cứu trước
đây của các học viên, bên cạnh đó cũng làm sáng tỏ một số vấn đề đó là:
- Nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật về quản lý chất thải nguy hại
trong khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
- Kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy
hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam cho phù hợp với thực tế và phù hợp với xu
hướng hội nhập quốc tế.


3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của Luận văn là nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận
và thực tiễn về thực trạng Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công
nghiệp ở Việt Nam.
Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, luận văn đưa ra những mục tiêu cụ thể
sau:
- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật quản lý chất thải nguy hại
trong khu công nghiệp ở Việt Nam.

- Nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật về quản lý chất thải nguy hại
trong khu công nghiệp ở Việt Nam cũng như thực trạng thực thi pháp luật về quản
lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp, cụ thể là các vấn đề về cấp sổ chủ
nguồn thải; thẩm định năng lực vận chuyển, xử lý CTNH…
- Kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại
trong khu công nghiệp ở Việt Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình tiếp cận và giải quyết những vấn đề mà luận văn đặt ra, tôi đã
dựa trên đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách kinh tế - xã hội
và các nội dung khác có liên quan. Đồng thời dựa vào các quy định của pháp luật hiện
hành về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp. Trong những trường hợp
cụ thể sử dụng các phương pháp cụ thể: lịch sử cụ thể; phân tích tổng hợp các quy
định pháp luật liên quan và thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý CTNH tại KCN.
Đồng thời, luận văn cũng áp dụng phương pháp so sánh với kinh nghiệm của một số
quốc gia thành công trong công tác quản lý CTNH tại KCN để đưa ra những giải pháp
phù hợp cho Việt Nam.


×