Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Nhập khẩu ô tô của công ty TNHH thiên lâm giai đoạn 2011 2015 và định hướng đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.64 KB, 68 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tác giả xin gửi đến PGS.TS Nguyễn Thường Lạng lời cảm
ơn chân thành và sâu sắc. Bởi sự hỗ trợ, chỉ dẫn tận tình, và định hướng đúng
đắn giúp tác giả hoàn thành đề tài này, tác giả chúc thầy cùng gia đình ln
mạnh khỏe, chúc thầy thành Công hơn nữa trong Công tác giảng dạy và
nghiên cứu.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các cô chú, anh chị đang làm
việc tại Công ty TNHH Thiên Lâm đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả trong
suốt q trình thực tập tại Cơng ty.
Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm cũng như kiến thức thực tế,
chuyên đề thực tập không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tác giả mong
nhận được những ý kiến đóng góp từ phía Thầy đề đề án được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015

SV: Nguyễn Thanh Tùng

1

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

LỜI CAM ĐOAN



Tên tác giả là Nguyễn Thanh Tùng – Sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 54C,
Mã sinh viên : 11124463 xin cam đoan chuyên đề thực tập “Nhập khẩu ô tô của
Công ty TNHH Thiên Lâm giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020”
là cơng trình nghiên cứu của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn của PGS.TS
Nguyễn Thường Lạng, khơng có sự sao chép luận văn, chun đề của khóa
trước.
Tác giả xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này!
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015
Sinh viên thực tập

Nguyễn Thanh Tùng

SV: Nguyễn Thanh Tùng

2

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

SV: Nguyễn Thanh Tùng

3

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng
DANH MỤC BẢNG

STT
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 3.1


Tên bảng
Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu ô tô của
Công ty Cổ phần XNK ô tô Hà Nội
Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH
Đức Cường giai đoạn 2003-2007
Doanh thu của hoạt động kinh doanh ô tô, xe
chuyên dùng của Công ty TNHH Đức Cường 20032007
Kim ngạch NK ô tô nguyên chiếc của Việt Nam qua
các năm
Biểu thuế ở Việt Nam theo mức độ hoàn chỉnh của
xe năm 1999
Biểu thuế ở Việt Nam theo mức độ hoàn chỉnh của
xe năm 2014
Kim ngạch nhập khẩu ô tô của Công ty
Bảng giá ô tô nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu ơ tơ theo thị trường của Cơng
ty
Hình thức nhập khẩu của Công ty
Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu ô tô của
Công ty
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu hàng nhập khẩu, kim
ngạch nhập khẩu và lợi nhuận trước thuế qua các
năm
Kế hoạch hoạt động kinh doanh nhập khẩu ô
tô của Công ty TNHH Thiên Lâm năm 2020

SV: Nguyễn Thanh Tùng

4


Trang
16
19
19
22
25
25
26
29
30
34
36
37
45

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.3
Biểu đồ 2.4
Biểu đồ 2.5

Biểu đồ 2.6
Biểu đồ 2.7
Biểu đồ 2.8

Tên biểu đồ
Kim ngạch NK ô tô nguyên chiếc của Việt Nam
Kim ngạch nhập khẩu ô tô của Công ty qua các
năm
Kim ngạch nhập khẩu ô tô theo thị trường của
Công ty
Tỷ trọng trong kim ngạch nhập khẩu của Công ty
năm 2011
Tỷ trọng trong kim ngạch nhập khẩu của Cơng ty
năm 2014
Quy trình nhập khẩu trực tiếp
Quy trình nhập khẩu ủy thác
Doanh thu hàng nhập khẩu, kim ngạch nhập
khẩu của Công ty qua các năm

SV: Nguyễn Thanh Tùng

5

Trang
24
27
31
33
33
35

35
37

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Chữ viết tắt

1

ASEAN

2

GDP

3
4
5
6

PGS

TNDN
TNHH
TPP

7
8

TS
USD

9
10

VNĐ
WTO

11

XNK

SV: Nguyễn Thanh Tùng

Nghĩa đầy đủ
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Association of
Hiệp hội các quốc gia
Southeast Asian
Đông Nam Á
Nations

Gross Domestic
Tổng sản phẩm quốc nội
Product
Phó giáo sư
Thu nhập doanh nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Trans-Pacific
Hiệp định Đối tác Kinh tế
Strategic
Chiến lược xuyên Thái
Economic
Bình Dương
Partnership
Agreement
Tiến sỹ
United States
Đơ la Mỹ
Dollar
Việt Nam Đồng
World Trade
Tổ chức Thương mại Thế
Organization
giới
Xuất nhập khẩu

6

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay, kinh doanh quốc tế ngày càng được
mở rộng và giữ vai trò quan trọng. Việc mở rộng giao thương với các đối tác
nước ngoài đã trở thành một xu thế tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia
trong đó có Việt Nam; đặc biệt là trong điều kiện Việt Nam đã và đang gia
nhập nhiều hiệp hội, tổ chức quốc tế lớn như WTO, TPP,… Chính những hoạt
động này giúp thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế
giới, phát huy hết những lợi thế so sánh của đất nước, tận dụng tiềm năng về
vốn, Công nghệ, khoa học kỹ thuật, …
Nắm bắt xu thế đó, ngày càng có nhiều Cơng ty thương mại, đặc biệt là
các Công ty chuyên về nhập khẩu đã và đang đi vào hoạt động nhằm đáp ứng
nhu cầu tiếp cận với các chủng loại sản phẩm đa dạng, hiện đại với giả cả thấp
của khách hàng trong nước hiện nay. Đối với toàn bộ nền kinh tế, nhập khẩu
làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực, tạo điều kiện cho mỗi quốc gia tập trung
vào sản xuất những mặt hàng mà mình có lợi thế, đồng thời làm tăng năng
suất lao động thông qua nhập khẩu các trang thiết bị kỹ thuật và khoa học sản
xuất hiện đại. Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu
nói chung và kinh doanh nhập khẩu hàng hóa nói riêng có ý nghĩa hết sức
quan trọng.
Công ty TNHH Thiên Lâm là một doanh nghiệp chuyên về xuất nhập
khẩu, đặc biệt là về mặt hàng ô tô. Trước những yêu cầu về cải tiến cũng như
nâng cao hiệu quả về kinh doanh nhập khẩu đang được đăt ra đối với các
doanh nghiệp nhập khẩu ô tơ hiện nay, địi hỏi Cơng ty TNHH Thiên Lâm phải
có những giải pháp và bước đi hợp lý. Xuất phát từ lý do trên, tác giả quyết

định lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Nhập khẩu ô tô của Công ty TNHH
Thiên Lâm giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020”
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
2.1. Mục đích.

SV: Nguyễn Thanh Tùng

7

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

Mục đích nghiên cứu của đề tài là giúp Công ty TNHH Thiên Lâm có
những định hướng hợp lý đối với hoạt động nhập khẩu ô tô, đồng thời đưa ra
những giải pháp giúp cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của Công ty.

2.2. Nhiệm vụ
Làm rõ đặc điểm và xu hướng nhập khẩu ô tô của Công ty.
Thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trạng nhập
khẩu ô tô của Công ty TNHH Thiên Lâm từ năm 2011 đến năm 2015 và định
hướng đến năm 2020.
3. Đối tượng, phạm vi của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Ô tô nhập khẩu
Phạm vi của đề tài: Công ty TNHH Thiên Lâm
4. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng phương pháp tổng hợp, nghiên cứu, so sánh, thống

kê…
Các số liệu được tổng hợp từ báo cáo tài chính của Công ty TNHH Thiên
Lâm do tác giả tự tổng hợp.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở dẫn, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
được chia thành 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu cơ sở thực tập và kinh nghiệm
Chương 2: Thực trạng nhập khẩu ô tô của Công ty TNHH Thiên Lâm
trong giai đoạn 2011-2015
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ô tô
của Công ty TNHH Thiên Lâm đến năm 2020

SV: Nguyễn Thanh Tùng

8

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ KINH NGHIỆM
1.1 Giới thiệu cơ sở thực tập
1.1.1 Giới thiệu chung
- Tên công ty : CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THIÊN LÂM.
- Địa chỉ: Số 125, Bạch Đằng, Hạ Lý, Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng, Việt
Nam.
- Điện thoại: 031.366 8935

- Fax: 031.355 3969
- Email:
- Mã số thuế : 0200690209
- Số đăng ký kinh doanh: 0202003939
- Vốn điều lệ: 3 tỷ VNĐ
- Người đại diện: Trần Thị Thanh Hoa - Chức vụ: Giám đốc
Q trình hình thành và phát triển:
Cơng ty TNHH Thiên Lâm thành lập vào ngày 11 tháng 2 năm 2009, với
số vốn điều lệ là 3.000.000.000 VNĐ. Số thành viên góp vốn của cơng ty bao
gồm 2 người là: Bà Trần Thị Thanh Hoa và ơng Ngơ Đặng Tồn với số vốn góp
lần lượt là 1.800.000.000 VNĐ và 1.200.000.000 VNĐ. Đến nay số vốn điều lệ
đã tăng lên tới 10.000.000.000 VNĐ
Công ty đang hoạt động theo nguyên tắc tự quản, có tư liệu sản xuất và
vốn khác, tự chịu trách nhiệm về thu nhập, sản xuất kinh doanh và lỗ lãi của
công ty.
Hơn ba năm hoạt động công ty đã xây dựng được hệ thống hoạt động
kinh doanh vững mạnh với thế mạnh về tài chính và thế mạnh về nhân lực. Với
nền tảng kinh doanh nhiều ngành nghề đa dạng, công ty ngày càng phát triển
SV: Nguyễn Thanh Tùng

9

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

mặc dù gặp khơng ít khó khăn thử thách từ khi thành lập cho đến thời điểm

hiện tại. Hoạt động chủ yêu của công ty là kinh doanh nhập khẩu ô tô và các
sản phẩm linh kiện ơ tơ từ nước ngồi.

1.1.2 Lĩnh vực hoạt động, chắc năng, nhiệm vụ của Cơng ty


Lĩnh vực hoạt động:
Công ty TNHH Thiên Lâm chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu
và kinh doanh ô tô, xe máy, cơng trình và các loại phụ tùng thay thế, kinh
doanh dịch vụ thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa. Ngồi ra cơng
ty cịn cung cấp các loại hình dịch vụ như: dịch vụ giao nhận, xếp dỡ hàng hóa
và cho thuê kho bãi, dịch vụ khai thuế hải quan, vận tải biển, vận tải hành
khách và dịch vụ đại lý hàng hải, … Tuy nhiên hoạt động nhập khẩu ơ tơ vẫn là
hoạt động chính lớn nhất của cơng ty.
Ơ tơ đang ngày càng xâm nhập mạnh tới đời sống kinh tế - xã hội hiện
nay. Thời gian gần đây, thị trường ô tô càng trở nên sôi động bởi ngày càng
nhiều các chủng loại xe hấp dẫn, tiện nghi, giá cả hợp lý nhưng chất lượng vẫn
đảm bảo được các nhà đầu tư nước ngồi tung ra, đáp ứng được nhu cầu của
khách hàng.
Ơ tô được nhập khẩu với nhiều chủng loại và của nhiều hãng khác nhau
như: Toyota, Lexus, Land Rover Range Rover … Đây là mặt hàng được bảo hộ
qua thuế quan khá mạnh, và đòi hỏi vốn đầu tư lớn so với các mặt hàng khác.
Vì vậy bên cạnh khả năng sinh lời rất cao mà ô tô đem lại, các công ty nhập
khẩu ô tô như công ty TNHH Thiên Lâm cũng phải đối mặt với rủi ro và đòi hỏi
phải liên tục thay đổi để bắt kịp thời đại.



Chức năng:
Từ khi thành lập đến nay, công ty đã thực hiện tốt chức năng kinh

doanh của mình:
- Mua bán thiết bị và các loại phụ tùng ô tô.
- Cung cấp các loại hình dịch vụ đối với xuất nhập khẩu.
SV: Nguyễn Thanh Tùng

10

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

- Nhận đặt hàng riêng đối với các xe nhập khẩu.
- Xuất, nhập khẩu một số mặt hàng kinh doanh khác của công ty.
Tuy nhiên hoạt động nhập khẩu và mua bán ô tơ vẫn là hoạt động chính
được cơng ty chú trọng hàng đầu.

-

Nhiệm vụ:
Xây dựng, thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty dựa trên những quy
định của Nhà nước

-

Tuân thủ luật pháp của Nhà nước cũng như chấp hành nghiêm chỉnh các
hợp đồng mua bán trao đổi, các văn bản khác mà công ty đã ký kết.
- Quản lý, sử dụng vốn một cách có hiệu quả.

- Hồn thiên hoạt động nhập khẩu linh kiện, ô tô… để nâng cao chất
lượng sản phẩm cũng như chất lượng hoạt động.
1.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý của Công ty
Quy mô của Công ty TNHH Thiên Lâm hiện nay có trên 50 nhân viên. Cơ
cấu lao động tại Cơng ty TNHH Thiên Lâm như sau: Nhân viên có trình độ đại
học trở lên là 36 người, chiếm hơn 65%; trình độ cao đẳng chiếm 25.45%;
trong khi đó trình độ trung cấp chiếm 9.1%. Công ty bao gồm các vị trí và
phịng ban như sau:
- Giám đốc: Đại diện cho công ty, trước pháp luật cũng như trước khách
hàng; Quyết định những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh doanh của công
ty; Tổ chức, thực hiện kế hoạch kinh doanh, phương án đầu tư của công
ty; Ban hành những quy chế về quản lý nội bộ công ty; Bổ nhiệm, miễn nhiệm
và cách chức các chức danh quản lý trong công ty; Ký kết hợp đồng; Tuyển
dụng lao động; …
- Phó giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các
hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc; chủ động và tích cực
triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân cơng và chịu trách nhiệm về hiệu
quả hoạt động.
- Phòng tài chính kế tốn: Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế
tốn thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc
SV: Nguyễn Thanh Tùng

11

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng


kiểm tra thực hiện kế hoạch của cơng ty; kiểm tra, kiểm tốn nội bộ trong công
ty và các đơn vị thành viên. Soạn thảo các văn bản về qui chế quản lý, qui trình
nghiệp vụ về tài chính kế tốn và kiểm tra, kiểm tốn; Theo dõi tình hình tài
chính của cơng ty, quản lý quỹ tiền mặt và thu chi tiền mặt theo nguyên tắc chế
độ. Quản lí chứng từ và sổ sách liên quan đến tình hình tài chính cơng ty. Theo
dõi hoạt động thực hiện hợp đồng kinh tế, thanh tốn các khoản nợ, phối hợp
quản lí tài sản, thiết bị máy móc của cơng ty…
- Phịng hành chính: Tham mưu cũng như giúp việc cho giám đốc, tổ chức
thực hiện việc trong lĩnh vực lao động, quản lý và bố trí nhân lực, chế độ chính
sách, bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe của người lao động, bảo vệ quân sự
theo quy chế công ty; Kiểm tra và đôn đốc các bộ phận của công ty thực hiện
nghiêm túc những nội quy, quy chế công ty; Quản lí và lưu trữ hồ sơ, các loại
văn thư bảo mật…
- Phòng kinh doanh: Tham mưu cho Ban Lãnh đạo trong việc tìm kiếm và
mở rộng thị trường hoạt động; Lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực
hiện; Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại doanh
thu cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó cịn có các bộ phận như bảo vệ, vệ sinh… cũng đã góp phần
trong việc đảm bảo cho hoạt động của cơng ty được diễn ra hiệu quả và đồng
bộ, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của công ty
1.1.4 Mối quan hệ đối tác khách hàng
Công ty TNHH Thiên Lâm được thành lập tại Hải Phịng là nơi có Cảng
Hải Phòng - cụm cảng biển tổng hợp, cấp quốc gia và là cửa ngõ quốc tế của
miền Bắc nói riêng và của Việt Nam nói chung. Điều này đã tạo thuận lợi cho
hoạt động nhập khẩu cũng như giao nhận và vận chuyển của cơng ty. Chính
nhờ những lợi thế này mà Cơng ty có thể dễ dàng tiếp cận và phân phối sản
phẩm của mình đến khách hàng một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Khách hàng của Cơng ty TNHH Thiên Lâm chủ yếu là các đại lý và
những khách hàng là người tiêu thụ cuối cùng:

- Các đạiilý: Họ đóng vaiitrị là trung gian, mua sản phẩmivới mục đích
bánilại, chính vì vậy cái mà họ quan tâm là hoaihồng khi bán hàng hóa. Tuy
nhiên đây lại làinhững người tiếp xúc trựcitiếp với người tiêu thụicuối cùng,
SV: Nguyễn Thanh Tùng

12

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

do vậy họ sẽ nắm rõ được nhuicầu cũng như xuihướng của kháchihàng hiện
nay. Chính vì vậy khả năng tiêuithụ hàng hóa của nhữngiđại lý này kháicao. Từ
đó lượng đặtihàng và chủng loạiihàng mà nhóm kháchihàng này u cầu có
ảnh hưởngilớn đến cơng ty.
- Người tiêu thụ cuốiicùng: Đây là những kháchihàng mua sản phẩm với
mụciđích thỏa mãn nhu cầu của bản thân họ. Vì vậy họ sẽ nắm rõiđược những
yêuicầu đối với sản phẩm mìnhichọn mua. Điều họ quan tâm đầuitiên chính là
giá cả vàichất lượng của sản phẩm. Tuy đối tượngikhách hàng này mua
hàngivới số lượng khôngilớn nhưng bánilẻ cũng là một trong nhữngihoạt
động quan trọng của công ty.
1.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật, tình hình tài chính của cơng ty.
- Về cơ sở vật chất kỹ thuật: Công ty TNHH Thiên Lâm đã xây dựng một
hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật. Trụ sở của công ty là nơi làm việc giao dịch
ký kết hợp đồng với đối tác khách hàng, được trang bị đầy đủ các phương tiện
và thiết bị văn phòng hiện đại. Để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng về sản
phẩm cũng như dịch vụ sau bán hàng, cơng ty hiện đã hồn thiện và đưa vào

sử dụng hệ thống văn phòng, xưởng kho.
- Tình hình tài chính: Vốn là một cơng cụ sắc bén để cạnh tranh trong
kinh doanh, phản ánh quy mơ của doanh nghiệp. Với các doanh nghiệp thì có
vốn đầu tư vào tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và có
xu hướng tăng dần, vốn đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm tỷ
trọng nhỏ và giảm dần là hợp lý. Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 3 tỷ VNĐ,
với hai thành viên góp vốn là: Bà Trần Thị Thanh Hoa 1,8 tỷ VNĐ và ông Ngô
Đặng Toản 1,2 tỷ VNĐ. Năm 2010 vốn chủ sỡ hữu tăng lên 6,574 tỷ VNĐ và đạt
10,085 tỷ VNĐ vào năm 2012, năm 2013 vốn chủ sở hữu là 10.170,43 triệu
VNĐ.
1.2 Kinh nghiệm và bài học
1.2.1 Bài học kinh nghiệm của Công ty Cổ phần XNK ô tô Hà Nội
1.2.1.1 Kinh nghiệm
SV: Nguyễn Thanh Tùng

13

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

Công ty cổ phần XNK ô tô Hà Nội là một trong số những công ty lớn
chuyên về nhậpikhẩu ô tô tại Hà Nội với sốivốn điềuilệ hiện nay là khoảng 11
tỷ VNĐ. Từ khi thành lập đến nay, công ty này đã từng bướcilớn mạnhivà phát
triểnikhông ngừng. Kim ngạch nhậpikhẩu của công ty qua cácinăm
nhìnichung đều tăng, chủngiloại hàng ổn định và luôn thayiđổi cơ cấu phù
hợpivới thị trường. Các mặt hàng nhậpikhẩu chủ yếu của côngity gồm: thiết bị,

linh kiện điệnitử, phụ tùngiô tô, ... nhưng ô tô là mặtihàng mà cơng ty
nhậpikhẩu thường xun và có kim ngạchicao nhất với tỷitrọng giá trị
nhậpikhẩu của ơ tơ ln được duyitrì ổn địnhiqua các năm. Điều đó khẳng định
rằng ơ tơ vẫn là mặt hàng chủ chốt của công ty.
Trong suốt quá trình hoạt động của cơng ty, tuy có gặp phải khơng ít
khó khăn do raiđời trong thời gian ngắn vàicũng do sự ảnh hưởng củaibiến
động kinh tế đã khiến choihoạt động nhập khẩu củaimột vài khách hàng bị
hạnichế, tuy vậy cơng ty cũng đã từng bướcivượt qua được giaiiđoạn khó
khăn nàyiđể đi tới ổn định. “Kim ngạch nhập khẩu nămi2006 đạt 90,4 tỷiVNĐ,
năm 2007iđạt 132,5 tỷ VNĐ, kim ngạchinăm 2008 đạti182 tỷiVNĐ và đến năm
2009iđạt 228 tỷiVNĐ. Lượng xe nhập khẩuicũng gia tăng đángikể qua từng
năm: nămi2007 tăng 53,3% từi300 lên 460ichiếc, năm 2008isố lượng ô tô
nhập khẩuităng thêm 30,4%ilên 600ichiếc, năm 2009 đạt 720ichiếc và tăng
lên 20%iso với năm 2008. Cùng với sự gia tăngicủa kim ngạch nhậpikhẩu,
doanh thu từ việc nhậpikhẩu của công ty cũng giaităng không ngừng. Từ
nămi2006 đến 2009, doanh thuităng từ 98,54itỷ VNĐ lên 293,8itỷ VNĐ. Năm
2006, itổng doanh thu từ hoạt động bánihàng nhập khẩu đạti98,54 tỷ VNĐ,
trong đó, lợi nhuận trước thuếicủa cơng ty lài8,54 tỷ VNĐ. Năm 2007, tổng
doanh thu đạti142,747 tỷ VNĐ và tăng lêni44,86% ;trong đó lợi nhuậnitrước
thuế đạti10,247 tỷ VNĐ - tăng lên 20% soivới nămi2006. Có thể thấy tốc
độităng của lợi nhuậninhỏ hơn tốc độ tăngicủa doanh thu. Năm 2008, tổng
doanh thu đạti192,634 tỷ VNĐ, đã tăngi34,9 %. Dù tổng doanh thu có tăng
lênisong tốc độ tăng cóisự sụt giảmirõ rệt so với nămi2007. Năm 2008, dù còn
chịu những ảnhihưởng từ sự sụtigiảm nền kinh tế nhưng nhìnichung công ty
vẫn đang đi đúngihướng mục tiêu và kế hoạchihoạt động. Lợi nhuận trước
thuế của công ty đạti12,634 tỷ VNĐ và đã tăng lên 23,3%iso với năm 2007. “

SV: Nguyễn Thanh Tùng

14


Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu ô tô của Công ty Cổ
phần XNK ô tô Hà Nội
(Đơn vị : triệu VNĐ)
STT

Chỉ tiêu

2006

2007

2008

2009

1

Doanh thu hàng NK

98540

142747


192634

239800

2

Kim ngạch NK

90400

132500

182000

228000

3

Lợi nhuận trước thuế

8540

10247

12634

11800

4

5

Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế

2135
6405

2561,75
7685,25

3158,5
9475,5

2950
8850

(Nguồn: Công ty Cổ phần XNK ô tô Hà Nội)
Để có thể đạt được những thành tựu kể trên, công ty Cổ phần XNK ô tô
Hà Nội đã có những biện pháp và định hướng phù hợp, đúng đắn mà công ty
TNHH Thiên Lâm cần học hỏi:
- Về chất lượngisản phẩm : Công ty đã linh hoạt trongiviệc đưa ra chiến
lược sản phẩm phù hợpivới thị trường tiêu thụ trong nước. Chủng loại xe được
đa dạng hóa từixe con, xe tải nhẹ cho đến xe du lịch,… Chất lượng sản
phẩminhập khẩu từ loại xe sangitrọng, xe tầm trungibình cho đến các loại xe
thơng dụng. Đồng thời, công ty cũngiluôn chú ý tới những mặt hàngimới, thay
đổi kiểu dáng mẫuimã cũng như hoànithiện hơn về cấu trúcikỹ thuật. Chính
nhờ nắm bắt được thịihiếu của khách hàng, đáp ứng được những sản phẩm
tốt về chấtilượng, mẫu mã, đồng thời chú trọng tăngicường các mối quan
hệivới khách hàng, không ngừng nâng caoitrách nhiệm của mình trong hoạt

động kinh doanh mà chất lượng hoạt động của công ty này ngày càng được
nâng cao.
- Về thịitrường: Trong giai đoạn nămi2008 với bối cảnh khủngihoảng
tài chính tồnicầu, cùng với đó là những chủitrương thay đổi cơicấu về cơ chế
điều hành XNK của Nhà nước, hoạt động nhập khẩu của công ty này tiềm ẩn
khá nhiều rủi ro. Trước những biến động của thị trường dẫn đến cạnh tranh
ngày càng gay gắt, sức mua suy giảm, công ty Cổiphần XNK ô tô Hà Nội đã
SV: Nguyễn Thanh Tùng

15

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

quyết định giữ vững thị trườngiđã có, tìm thêm khách hàng mới, đồng thời
tăng cườnginhập khẩu từ các thịitrường có chất lượng cơng nghệ caoinhư
Đức, Anh,iItalia… Trong q trình nhập khẩu hàng hóa, công ty Cổ phầniXNK ô
tô Hà Nội cũng đã tạo đượcimối quan hệilàm ăn lâu dài với nhiều hãnginổi
tiếng thế giới, từ đó hưởng ưu đãi củaibạn hàng trong quá trìnhithanh tốn..
Đồng thời cơng ty cũng khơng ngừng tích lũy kinh nghiệmicũng như nâng cao
uy tín của mình trong các quan hệ đối với bạn hàng. Điều này chứng tỏ cơng ty
đãitạo cho mình hướngiđi đúng đắn, áp dụng các biện pháp tíchicực, có hiệu quả
trong kinhidoanh nhập khẩu.
- Về tổichức: Cơng ty Cổ phầniXNK ơ tơ Hà Nội có quy mơigọn nhẹ, các
phịng ban có chức năngirõ ràng, cụ thể giúp cho công tyigiảm bớt được các
thủ tụciphiền hà. Nhân viên của cơng ty dược đào tạo chínhiquy từ các trường

đại học chuyên về thươngimại, kinh tế, … đồng thời lại thường xuyên được
nâng cao, bồi dượngivề chuyên môn nghiệp vụivà tiếp cận với trìnhiđộ quản lý
tiên tiến, kinh nghiệm kinh doanh của các doanh nghiệp trênithế giới. Chính vì
vậy, hiệu quả hoạt độngicủa cơng ty là khá cao.
Bên cạnh những biện pháp mà công ty Cổ phần XNK ô tô Hà Nội đã áp
dụng giúp nâng cao hiệu quả hoạt động vẫn còn tồn tại những hạn chế cần
khắc phục. Công ty TNHH Thiên Lâm cũng nên nghiên cứu và rút ra bài học
cho mình từ những hạn chế này:
- Thứ nhất: Chi phí trong qitrình nhập khẩu máy móc, linh kiện hoặc cả
ơ tơ ngunichiếc cịn khá cao. Ngun nhân chính là do cơng ty phảiinhập
khẩu hàng từ các thị trường nướcingoài nên phải chịu sự ảnh hưởng
biếniđộng của tỷ giá. Nhất là khi tỷ giá tăng, giá bán củaiô tô nhập khẩu cũng
tăngitheo, ảnh hưởng đến hiệuiquả cạnh tranh với các đốiithủ lắp ráp xeitrong
nước.
- Thứ hai: Ơ tơ là mặt hàng có giá thànhicao nên thời gian thực hiện hợp
đồng kinhidoanh khá dài và khôngiổn định. Chính vì vậy mà doanh thu các
tháng cũng khác nhau, cóitháng doanh thu tăng cao nhưng cóitháng doanh
thu lại tăng rất thấp. Hơn nữa, với nhiềuimặt hàng khi được nhậpivề đến nơi
thì nhu cầuiđã giảm, dẫn đến ảnh hưởng khônginhỏ tới hoạt động kinh doanh
của công ty cũng nhưiviệc theoidõi, quản lý hàng hóainhập khẩu.
- Thứ ba: Giá mua hàng của hầu hếticác công ty nhập khẩu hiệninay đều
là giá CIFivà công ty Cổ phầniXNK ô tô Hà Nộiicũng không phải một ngoại lệ.
SV: Nguyễn Thanh Tùng

16

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chun đề thực tập


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

Chính vì quyền thuêitàu thuộc về bạn hàng nước ngoài nên ưu thế chủ động
trong kinh doanh ln thuộc về họ. Do đó công ty luôn phải phụ thuộc vào bạn
hàng.
- Thứ tư: Hình thức nhậpikhẩu của cơng ty Cổ phầniXNK ơ tơ Hà Nội chủ
yếu là hìnhithức nhập khẩu trực tiếp, cịn các hìnhithức khác hầu như chưa
được phátihuy. Do đó nghiệp vụ kinh doanhicủa nhân viên vẫn chưa
đượcicủng cố và nâng cao. Hình thức nhập khẩu trựcitiếp tuy đơn giản nhưng
địiihỏi phải có nhiều thời gian tìm hiểu đối táciđể đi đến ký kết hợp đồng
ngoại thương. Việc xem xét các hình thức nhậpikhẩu để áp dụng có hiệuiquả
nhất là điều mà các công ty nhậpikhẩu nên làm.
1.2.1.2 Bài học
Từ những thành công cũng như hạn chế cần khắc phục của cơng ty Cổ
phần XNK ơ tơ Hà Nội, có thể rút ra một số bài học giúp cải tiến và nâng cao
chất lượng hoạt động cho công ty TNHH Thiên Lâm:
- Thứ nhất : Cần đa dạng hóa chủng loại xe nhập khẩu cho phù hợp với
thị trường tiêu thụ trong nước. Đồng thời đảm bảo đáp ứng được những sản
phẩm tốt về chất lượng, mẫu mã, …
- Thứ hai: Ln giữ vững thị trường nhập khẩu đã có, tìm thêm khách
hàng mới, đồng thời tăng cường nhập khẩu từ các thị trường có chất lượng
cơng nghệ cao. Đảm bảo mối quan hệ làm ăn lâu dài, khơng ngừng tích lũy
kinh nghiệm cũng như nâng cao uy tín của mình trong các quan hệ đối với bạn
hàng.
- Thứ ba: Có những biện pháp hợp lý đối với ảnh hượng của sự biến động
tỷ giá tới mặt hàng nhập khẩu của cơng ty. Từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh
của mặt hàng ô tô nhập khẩu đối với những công ty lắp ráp ô tô trong nước.
- Thứ tư: Đối với những hợp đồng kinh doanh có thời gian thực hiện dài và
khơng ổn định cần có sự tính tốn hợp lý và cẩn thận bởi nó ảnh hưởng trực tiếp

tới doanh thu của công ty cũng như khả năng tiêu thụ của mặt hàng do thay đổi
của thị hiếu.
- Thứ năm: Cần xem xét cũng như áp dụng có hiệu quả những hình thức
nhập khẩu khác nhau để có thể đạt được hiệu quả tốt nhất.
SV: Nguyễn Thanh Tùng

17

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

1.2.2 Bài học kinh nghiệm của Công ty TNHH Đức Cường
1.2.2.1 Kinh nghiệm
Công ty TNHHiĐức Cường cũng là một trong sốinhững công ty chuyên
vềinhập khẩu ô tôikhá phát triển hiện nay. Ban đầu cơng tyicó vốn điều lệ lài1
tỷ VNĐ. Nhưng sau 4inăm hoạt động, đến nămi2006, vốn điều lệ củaicông ty
đã tăng lên 10itỷ VNĐ và tiếp tục tăngicho tới nay. Từ khi bắt đầu thành lập
đến nay, công ty TNHHiĐức Cường gặp rất nhiều khóikhăn vướng mắc từ thị
trường bên ngồi, và cũngicó những hạn chế, yếu kém bên trongicơng ty. Nhận
thức được điều đó, banilãnh đạo của cơng ty đãiđề ra những chính sách,
chiếnilược hợp lý và từngibước tháo gỡ khó khăn, khắciphục những hạn chế
đểigiúp cơng ty phát triển ổn địnhivà đạt được những kết quả khả quan.
Tình hình hoạt động trong giai đoạn đầu mới thành lập của Công ty
TNHH Đức Cường được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH Đức
Cường giai đoạn 2003-2007

(Đơn vị: Triệu đồng)

NK

2003
Giá trị
%
38594,2 82,3

VT

8290,6

17,7

Tổng

46884,8

100

2004
Giá trị
39927,
4
8530,4
48457,
8

%

82,
4
17,
6
100

2005
Giá trị
%
42977, 82,
9
7
8969,9 17,
6
3
51947, 100
9

2006
Giá trị
46480,
8
9286,3
55749,
1

%
83,
4
16,

6
100

2007
Giá trị
%
51586,
84
2
9742,8
16
61329

(Nguồn : Công ty TNHH Đức Cường)
NK: Nhập khẩu
VT: Vận tải
Bảng 1.2 cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh củaiCơng ty TNHH
ĐứciCường có sự phátitriển ổniđịnh qua mỗi năm. Kinh doanh nhậpikhẩu là
hoạt động chủilực của công ty. Năm 2003, tổng kim ngạchinhập khẩu của
Công ty TNHHiĐức Cường mới chỉ đạt 38.594,2 triệuiđồng, đến năm 2004iđã
tăng lên 39.927,4itriệu đồng; năm 2005iđạt 42.977,9itriệu đồng; sang
nămi2006, con số này tăng lên 46.480,8itriệu đồng; và đến năm 2007 là

SV: Nguyễn Thanh Tùng

18

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C

100



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

51.586,2itriệu đồng. Tốc độ tăng trưởng trong kim ngạchinhập khẩu của công
ty tăng tươngiứng qua các năm như sau: 3,4%;i7,6%;i8,1%; 11%.
Bảng 1.3: Doanh thu của hoạt động kinh doanh ô tô, xe chuyên dùng của
Cơng ty TNHH Đức Cường 2003-2007
(Đơn vị: Nghìn USD)
Ơ tô
Xe chuyên
dùng

2003
11260
4800

2004
11616
4950

2005
12420
5520

2006
13536
5808


2007
14664
6600

(Nguồn: Công ty TNHH Đức Cường)
Bảng 1.3 cho ta thấy doanh thu từ hoạt động kinh doanh ô tô và xe
chun dùng của cơng ty có sự tăng đều đặn hằng năm. Trung bình mỗi năm,
con số này đều tăng khoảng 6,8%; sang năm 2006, 2007 thì có sự tăng vọt bởi
trong giai đoạn này, nước ta chính thức gia nhập vào tổ chức thương mại quốc
tế WTO. So với những năm đầu hoạt động thì doanh thu từ kinh doanh ô tô
của công ty năm 2006 tăng 20,2% và năm 2007 tăng 37,5%. Điều này phần
nào giúp ta thấy được tác động tích cực của WTO tới các doanh nghiệp Việt
Nam.
Để có thể đạt được những kết quả như ngày hôm nay, Công ty TNHH
Đức Cường đã ra sức phát huy những thế mạnh của mình:
- Thứ nhất:iNgay từ đầu, Công ty TNHH ĐứciCường xác định hoạt động
nhập khẩu ô tô, xe chuyênidùng là hoạt động mũi nhọnicủa mình và thiết lập
quan hệikinh doanh với nhiềuibạn hàng trên thế giới, cácitổ chức kinh doanh
của Đức, Mỹ, iĐài Loan, … Chính vì vậy, cơng ty tập trunginguồn lực của mình
vào hoạt động kinh doanhinhập khẩu mặt hàng này.
- Thứ hai: Công ty TNHH ĐứciCường tận dụng tối đa uy tín, điều kiện và
các mối quan hệ đểivay vốn, thực hiện tổ chức kinh doanhinhập khẩu. Khi giao
dịch với cáciđối tác nước ngồi, ngân hàng, cơng ty đãitạo dựng những mối
quan hệitốt, có độ tin cậy cao, uyitín do thực hiện hợp đồngimột cách nhanh
gọn, đúng thủ tục, khơngisai sót để tránh khiếu nại và bồi thường
- Thứ ba: Trong thựcihiện hợp đồng nhập khẩu, công tyilên kế hoạch và
phân công giaoinhiệm vụ cho từng khâu nghiệp vụ, từngicá nhân, phòng ban
để điều hành và giám sátikịp thời.
- Thứ tư: Cơng ty có đội ngũ cánibộ có độ tuổi trung bình rất trẻ,

sángitạo, giàu nhiệt huyết. Chính vì vậy, với việcithường xuyên được bồi dưỡng
SV: Nguyễn Thanh Tùng

19

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

nghiệp vụ, nhân viên của cơng tyicó thể phát huy được hết khả năng củaimình
trong cơng việc.
Bên cạnh những thành cơng nhờ những thành tựu mà công ty đã áp
dụng, vẫn tồn tại những hạn chế cần khắc phục:
- Thứ nhất: Công tác nghiên cứu thịitrường tại công ty chưa được quan
tâm đúng mức. Doicơng ty khơng có phịng Marketingiriêng chun trách về
marketing nhậpikhẩu nên điều này có tác độngirất lớn đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh nhậpikhẩu của công ty.
- Thứ hai: Trong q trình thựcihiện hợp đồng nhập khẩu, cơng ty vẫn
còn bị độngivề thời gian nhận hàng do nhữngiyếu tố khách quan như phải qua
những bước thủitục hay vận chuyển trong thời gian dài, từi15- 20 ngày. Vì vậy
ảnh hưởng đến hoạtiđộng của công ty.
- Thứ ba: Bạn hàng mà côngity quan hệ để mua hàng nhập khẩuiphần
lớn là những hãng trungigian hoặc các trung tâm giao dịch chứikhông phải là
các đại lý của cácihãng sản xuấ trực tiếp nên giá hàngithường cao dẫn đến lợi
nhuận cũng bị giảmiđáng kể đối với những lô hàng lớn.
1.2.2.2 Bài học
Từ những thành công cũng như hạn chế cần khắc phục của Công ty

TNHH Đức Cường, có thể rút ra một số bài học giúp cải tiến và nâng cao chất
lượng hoạt động cho Công ty TNHH Thiên Lâm:
- Thứ nhất: Xác định được mặt hàng nhập khẩu chính của cơng ty mình.
Đồng thời thiết lập mối quan hệ với nhiều bạn hàng và các tổ chức kinh doanh
lớn trên thế giới.
- Thứ hai: Tạo dựng mối quan hệ tốt, có độ tin cây cao khi vay vốn hay
thực hiện tổ chức kinh doanh nhập khẩu đối với ngân hàng và các đối tác nước
ngồi. Đồng thời ln đảm bảo thực hiện hợp đồng một cách nhanh gọn, đúng
thủ tục, khơng sai sót để tránh khiếu nại và bồi thường.
- Thứ ba: Quản lý và phân công nhiệm vụ một cách hợp lý để bộ máy
nhân sự luôn hoạt động với hiệu quả cao.
- Thứ tư: Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên của cơng ty
để có thể phát huy được hết khả năng của mình trong cơng việc.

SV: Nguyễn Thanh Tùng

20

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

- Thứ năm: Luôn quan tâm đến công tác marketing cũng như nghiên
cứu thị trường của công ty bởi những hoạt động này có ảnh hưởng rất lớn đến
hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của cơng ty.
- Thứ sáu: Có chuẩn bị cũng như tính tốn hợp lý đối với những ảnh
hưởng của các yếu tố khách quan bên ngoài như phải qua những bước thủ tục

hay vận chuyển trong thời gian dài,… để tránh ảnh hưởng đến hoạt động của
công ty.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU Ô TÔ CỦA CÔNG TY TNHH THIÊN
LÂM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015
2.1 Khái quát hoạt động nhập khẩu ơ tơ của Việt Nam
2.1.1 Tình hình nhập khẩu ơ tơ của Việt Nam
Ơ tơ Việt Nam chủ yếu từ hai nguồn chính là : từ các doanh nghiệp lắp
ráp trong nước và từ nhập khẩu. Cùng với sự lớn mạnh của các doanh nghiệp,
liên doanh với lượng xe bán ra đang khơng ngừng gia tăng thì lượng xe nhập
khẩu cũng gia tăng nhanh chóng.
Bảng 2.1: Kim ngạch NK ô tô nguyên chiếc của Việt Nam qua các năm
(Đơn vị: Triệu USD)
Năm

Số lượng xe
NK (chiếc)

2010
2011
2012
2013
2014

53800
54600
27400
35100
71000


SV: Nguyễn Thanh Tùng

% tăng trưởng
qua các năm

Kim ngạch
NK

% tăng
trưởng qua
các năm

960
1,49
1000
4,17
-49,81
605
-39,5
28,1
709
17,19
102,28
1580
122,85
(Nguồn: Tổng Cục Hải Quan Việt Nam)
21

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

Năm 2010, lượng xe ô tô nguyên chiếc nhập khẩu vào Việt Nam là
53800 chiếc, với giá trị là 960 triệu USD. Sang năm 2011, kim ngạch nhập
khẩu ô tô nguyên chiếc không có sự thay đổi lớn với lượng xe nhập khẩu vào là
54600 chiếc, tăng 1,49% so với năm 2010; giá trị nhập khẩu năm 2011 là
khoảng 1 tỷ USD, tăng 4,17%. Đến năm 2012 đã có sự thay đổi lớn trong kim
ngạch nhập khẩu ô tô nguyên chiếc vào Việt Nam. Cụ thể là trong năm 2012 có
27400 chiếc được nhập vào, giảm 49,81% so với năm 2011; giá trị nhập khẩu
trong năm 2012 là 605 triệu USD, giảm 39,5%. Nguyên nhân của sự sụt giảm
này là vì:
Thứ nhất: Năm 2012, tình hình kinh tế khó khăn, nền kinh tế bị suy
giảm khiến cho nhu cầu về ô tô bị giảm mạnh.
Thứ hai: Chi phí tăng cao và thiếu chính sách ổn định cũng khiến cho
nhu cầu về mặt hàng này giảm mạnh. “Ngay từ 1/1/2012, lệ phí trước bạ với ô
tô tại Hà Nội tăng lên 20% và tại thành phố Hồ Chí Minh tăng lên 15%. Cùng
với đó là phí cấp biển số tăng lên 20 triệu đồng đã khiến cho chi phí để sở hữu
một chiếc xe tăng mạnh. Trong khi đó, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2
thị trường lớn, chiếm tới 70% số xe bán ra.” Hơn nữa, Bộ Giao thông Vận tải
cũng đề xuất thu phí nhằm hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân, theo đó ơ tơ
sẽ phải chịu mức thu 20 triệu - 50 triệu đồng/ năm. Điều này đã đẩy các doanh
nghiệp chế tạo cũng như nhập khẩu ơ tơ vào tình cảnh điêu đứng. Mặc dù sau
đó đã có thơng tin cho biết việc thu phí hạn chế giao thông chưa thể diễn ra
trong vài năm tới nhưng thị trường ô tô không khởi sắc, vẫn giảm mạnh so với
các năm trước.
Thứ ba: Tâm lý người tiêu dùng cũng bị tác động bởi thông tin thu phí
bảo trì đường bộ từ Chính phủ.

Tuy nhiên, bước sang năm 2013, kim ngạch nhập khẩu ơ tơ đã có sự gia
tăng trở lại. Lương ô tô nguyên chiếc nhập khẩu trong năm 2013 là 35100
chiếc, tăng 28,1% so với năm 2012; giá trị nhập khẩu năm 2013 là 709 triệu
USD, tăng 17,19%. Nguyên nhân của sự gia tăng trở lại này là do trong năm
2013, các cơ quan chức năng đã đưa ra hồng loạt các chính sách nhằm điều
chỉnh phí và lệ phí với mong muốn kích cầu thị trường ô tô. Bộ Công Thương
đã xây dựng một loạt các chính sách ưu đãi, đặc biệt là các mức thuế đối với
ngành đặc thù này. “ Bộ Công Thương đề nghị giảm 30% thuế tiêu thụ đặc
biệt và 50% lệ phí trước bạ cho dịng xe có dung tích xi lanh dưới 2.0L, hoặc
giảm 50% thuế tiêu thụ đặc biệt và lệ phí trước bạ cho những dịng xe dưới
2.0L; giảm 70% thuế tiêu thụ đặc biệt và lệ phí trước bạ cho dịng xe chiến
lược.”
SV: Nguyễn Thanh Tùng

22

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

Đến năm 2014, kim ngạch ơ tơ nhập khẩu đã có sự tăng mạnh cả về số
lượng cũng như gia trị nhập khẩu. Lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu trong
năm 2014 là 71000 chiếc, tăng lên 102,28% so với năm 2013; giá trị nhập
khẩu là 1,58 tỷ USD, tăng 122,85%. Nguyên nhân của sự tăng mạnh lượng ô tô
nhập khẩu này là do thị trường ô tô chung ấm lên sau một thời gian dài sụt
giảm mạnh, đồng thời do kinh tế trong nước phần nào đã ổn định trở lại và
việc tiếp cận vốn ngân hàng của người mua cũng đã dễ dàng hơn, lãi suất thấp

hơn. Một lý do khác là do từ ngày 1/1/2014, thuế suất nhập khẩu các loại ô tô
từ các nước ASEAN giảm về mức 50%, thay vì 60% như của năm 2013. Mức
thuế suất này đã được quy định tại biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để
thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2012-2104, do Bộ
tài chính ban hành. Các loại xe nhập khẩu từ các nước ngoài khu vực ASEAN
thường thuộc dòng xe đắt tiền của các thương hiệu cao cấp với giá bán hàng tỉ
đồng trở lên mỗi chiếc xe như BMW, Audi, Lexus… Những dòng xe này hiện
được các nhà kinh doanh nhập khẩu hoàn toàn, trong khi nhu cầu thị trường
của các dòng xe hạng sang này lại tiếp tục tăng cao, bởi một số người muốn
thay đổi xe và có một lượng khách hàng mới có nhu cầu đổi ơ tơ tầm trung lên
tầm cao.

Biểu đồ 2.1: Kim ngạch NK ô tô nguyên chiếc của Việt Nam

(Nguồn: Tổng Cục Hải Quan Việt Nam)
Dựa vào biểu đồ trên có thể thấy được sự phát triển của thị trường ô tô
trong điều kiện hội nhập hiện nay. Trước điều kiện hàng rào thuế quan hiện
nay đang dần được dỡ bỏ thì giá hàng hóa nhập khẩu sẽ ngày một giảm, từ đó
đẩy mạnh nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng nhập khẩu cũng tăng lên cả về số
lượng và chất lượng. Kinh tế phát triển thì đời sống của nhân dân sẽ ngày
càng nâng cao, thu nhập tăng lên thì nhu cầu về những mặt hàng có giá trị cao
như ơ tơ sẽ tăng lên nhanh chóng. Để có thể đáp ứng được nhu cầu này địi hỏi
các hãng sản xuất ơ tơ phải nâng cao chất lượng của sản phẩm, đa dạng hơn
về mẫu mã và chủng loại, giá bán phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng.
2.1.2 Quản lý Nhà nước đối với hoạt động nhập khẩu ô tô.

SV: Nguyễn Thanh Tùng

23


Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

Chính phủ Việt Nam xác định bảo hộ đối với ngành công nghiệp ô tô,
đồng thời hạn chế nhập khẩu từ bên ngoài. Chính những chính sách thuế mà
Chính phủ đề ra đã thể hiện rõ điều này. Các chính sách, biện pháp thuế quan
và phi thuế quan cơ bản được xây dựng nhằm hạn chế lượng xe nhập khẩu
thông qua mức thuế cao. Điều này đã tạo ra sự chênh lệch không nhỏ giữa xe
nhập và xe lắp ráp.

Bảng 2.2 : Biểu thuế ở Việt Nam theo mức độ hoàn chỉnh của xe năm
1999

Mức độ hoàn chỉnh
( từ cao xuống thấp )
Xe nguyên chiếc (CBU, du
lịch 5 chỗ)
Linh kiện lắp ráp dạng
CKD2, xe du lịch

Thuế NK

Thuế giá trị
gia tăng (VAT)

Thuế tiêu

thụ đặc biệt

100%

10%

100%

20%

10%

5%

( Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu tư )
Trước đây, tỷ lệ bảo hộ với xe nguyên chiếc là khá lớn. Áp dụng đánh
thuế nhập khẩu là 100%, thuế giá trị gia tăng là 10% và thuế tiêu thụ đặc biệt
là 100% làm cho giá bán xe nhập khẩu thường cao hơn nhiều so với xe lắp ráp
ở trong nước. Tuy những loại thuế này đã giảm so với trước, cụ thể là thuế
nhập khẩu là 50% và thuế tiêu thụ đặc biệt là từ 40-60% nhưng mức thuế này
vẫn được coi là khá cao. Chính sự bảo hộ của nhà nước đã khiến cho các doanh
nghiệp liên doanh nước ngoài trở nên ỷ lại. Thuế nhập khẩu cao khiến cho các
công ty hạn chế nhập khẩu, thị trường ô tô không phát triển. Trước những hạn
chế gây ra bởi các chính sách bảo hộ cao cũng như sự tham gia ngày càng sâu
rộng vào các tổ chức quốc tế, Nhà nước đã có những thay đổi, ví dụ như trong
biểu thuế đánh vào mặt hàng này: giảm thuế nhập khẩu cũng như thuế tiêu
thụ đặc biệt so với trước đây.

SV: Nguyễn Thanh Tùng


24

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

Bảng 2.3 : Biểu thuế ở Việt Nam theo mức độ hoàn chỉnh của xe năm
2014

Mức độ hoàn chỉnh
( từ cao xuống thấp )
Xe nguyên chiếc (CBU, du
lịch 5 chỗ)
Linh kiện lắp ráp dạng
CKD2, xe du lịch

50%

Thuế giá trị
gia tăng (VAT)
10%

Thuế tiêu
thụ đặc biệt
40-60%

10-30%


10%

5%

Thuế NK

( Nguồn : Bộ Tài Chính )
Xe CBU ở đây là những xe được sản xuất hoàn toàn ở nước ngồi và
nhập khẩu ngun chiếc về VN. Ví dụ BMW, Audi khơng có nhà máy ở VN nên
chỉ kinh doanh xe nhập khẩu nguyên chiếc.
Nhập khẩu linh kiện CKD2 là nhập khẩu 100% linh kiện, chi tiết trong
động cơ, hộp số, bộ phận điện ở dạng rời từ nước ngồi về lắp ráp.
Trong những năm qua, Chính phủ cũng đã có những thayiđổi đáng kể
trong chính sách đối với các mặt hàng này. Chính sách về ưu đãi thuế quan
dựa theo tỷ lệ nội địa hóa với sản phẩm của ngành cơ khí- điện- điện tử đã
được bãi bỏ. Năm 2006, ô tôiđã qua sử dụng đã được loại khỏi danh sách
những mặt hàng bị cấm nhập khẩu. Đây chính là cơ hội lớn đối với cácidoanh
nghiệp nhập khẩu ơ tơ, vì xeicũ được nhập có thời gian sử dụngikhơng q 5
năm, do đó chất lượng vẫn cịn tốt, mà giá lại rẻ dẫniđến nhu cầu về mặt hàng
nàyisẽ rất lớn.
Mặc dù đã có sự tích cực trongiđổi mới chính sách cũng như những biện
pháp quản lý đối với mặt hàng ơ tơ nhập khẩu, nhưng nhữngichính sách này
của Nhà nước vẫnichưa đồng bộ. Điều này đã gây ra nhiềuikhó khăn cho các
doanh nghiệp nhậpikhẩu mặt hàng này. Một số chính sách chưaimang tính
chất lâu dài và ổn định. Chínhivì vậy địi hỏi các nhà quảnilý, hoạch định chính
sách các cấp có kế hoạchicũng như chiến lược lâu dài và phù hợp.
2.2 Thực trạng nhập khẩu ô tô của Công ty TNHH Thiên Lâm
2.2.1 Kim ngạch nhập khẩu của Công ty
Từ khi thành lập đến nay, Công ty TNHH Thiên Lâm đã xây dựng được

hệ thống hoạt động kinh doanh vững mạnh với thế mạnh về tài chính cũng
SV: Nguyễn Thanh Tùng

25

Lớp: Kinh Tế Quốc Tế 54C


×