Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Giáo án 12- CB- Sử VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.02 KB, 90 trang )

Phần hai:
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
Chương I:
VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1930
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919 ĐẾN 1925
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức cơ bản:
- Hiểu những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh chính sách khai
thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự biến chuyển về g/c, xã hội ở Việt Nam
- Phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925
2. Về tư tưởng:
Bồi dưỡng về tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc do sự xâm
lược và thống trị của các nước đế quốc.
3. Kĩ năng:
Xác định được nội dung và cách phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử
trong bối cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
1. Tập bản đồ và các khu, CN, hầm mỏ, đồn điền.. trong cuộc khai thác.
2. Chân dung, một số nhà hoạt động CM tiêu biểu.
3. Bảng thống kê các cuộc bãi công của CN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (5 phút)
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình sử Việt Nam
3. Giảng bài mới
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam có biến chuyển gì về
mọi mặt? Tại so?
Sự biến chuyển đó dẫn đến PT Dân tộc dân chủ sôi nổi từ 1919 đến 1925,
mỗi lực lượng tham gia đấu tranh sẽ có mục tiêu và hình thức đấu tranh khác
nhau như thế nào?
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Những chuyển biến
mới về kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội ở
Việt Nam sau CTTG1
1. Chính sách khai thác
thuộc địa lần thứ hai của
* Hoạt động 1
Làm việc cá nhân
- Đặt vấn đề:
Vì sao Pháp đẩy mạnh
- Mục đích, thu lợi, bù
đắp sự thiệt hại cho chiến
tranh thế giới.
1
thực dân Pháp.
a. Hoàn cảnh quốc tế
- Sau CTTG1, các nước
thắng trận phân chia thế
giới, hình thành hệ
thống Vécxay – OaSinh
Tơn
- Các nước tư bản bị tàn
phá
khai thác thuộc địa, biện
pháp?
- So sánh chương trình
khai thác thuộc địa lần
thứ mnhất.
- Khai thác hoàn cảnh
quốc tế.

+ sau CTTG1
(Liên hệ bài cũ)
- Biện pháp
Bóc lột ND trong nước
thuộc địa
- Cách mạng Tháng
Mười Nga thắng lợi,
nước Nga Xô viết được
lập Quốc tế cộng sản ra
đời.
- Dựa vào số liệu sách giáo
khoa nêu đặc điểm chương
trình khai thác thuộc địa
lần 2 nầy.
+ Đầu tư dồn dập
b. Nguyên nhân, mục
đích cuộc khai thác
thụôc địa lần 2.
+ Thu lợi nhuận, bù đắp
sự, thiệt hại cho chiến
tranh.
+ Đầu tư mạnh với tốc
độ nhanh, tập trung chủ
yếu vào ngành cao su và
khai thác mỏ than
- Yêu cầu học sinh nắm
vững mục đích khai thác
của Pháp trong hoàn cảnh
quốc tế sau CTTG1 để
làm cơ sở giúp các em

biết nhận thức đúng đắng
tác động của nó đến tình
hình KT Việt Nam
+ Tập trung chủ yếu vào 2
ngành cao su và khai thác
mỏ
c. Nội dung khai thác
- Nông nghiệp
Thành lập đồn điền cao
su, công ty, cao su
- CN khai thác mỏ
(kẽm, thiếc, sắt… chủ
yếu là than).
- Các ngành CN khác:
dệt, muối, xay xát…
- Nắm độc quyền nội,
ngoại thương.
- GTVT phát triển.
- Sử dụng bản đồ, Đông
Dương trong chương
trình khai thác của thực
dân Pháp.
 Hướng dẫn học sinh
tìm dẫn chứng tính chất
trên
- Xác định mục đích của
từng chính sách
- Quan sát bản đồ xác định
trên bản đồ các khu mỏ,
đồn điền.

- Lập ngân hàng ĐD
nắm quyền chỉ huy kinh
2
tế.
- Chính sách thuế gia
tăng, nặng nề.
* Nhận xét
- Hướng dẫn HS nhận
thức về tác động của
chương trình khai thác
của Pháp.
- Giải thích khái niệm
“Thuộc địa hoàn chỉnh”
- Nhận xét:
+ Tích cực: du nhập KT
TBCN làm chuyển biến
nền KTVN.
+ Hạn chế không phát
triển CN nặng kinh tế VN
vốn lạc hậu lại mang thêm
tính phụ thuộc.
Mục đích chính của nó chỉ
nhằm biến Việt Nam thành
thuộc địa hoàn chỉnh đảm
bảo lợi nhuận tối đa cho tư
bản Pháp.
2. Chính sách chính trị,
văn hóa, giáo dục của
thực dân Pháp
- Tăng cường bộ máy

cai trị để đàn đáp nhân
dân.
- Hệ thống giáo dục
Pháp - Việt mở rộng
- Truyền bá văn hóa
Phương Tây
- Giới thiệu chính sách
“chia để trị” từ đó làm rõ
khái niệm: CNTD kiểm
cũ.
- Phân tích chính sách
văn hóa nô dịch và ngu
dân của thực dân Pháp.
 Hướng dẫn HS tìm
dẫn chứng tính chất trên
- Sử dụng sách GK chứng
minh chính sách vănm hóa
nô dịch và ngu dân của
thực dân Pháp ở Đông
Dương
 Từ đó văn hóa truyền
thống và văn hóa ngoại
lai tồn tại đấu tranh với
nhau
- Giải thích
“Tư ai vòng bàn”
“Công ơn khai hóa”
- Liên hệ thức tế chủ
trương của Đảng xây
dựng nền văn hóa hiện

đại nhưng phải đậm đà
bản sắc văn hóa dân tộc.
Nhận thức đúng đắn về:
Ý thức phản kháng dân tộc
do sự xâm lược và thống
trị của bọn đế quốc.
3. Những chuyển biến
mới về, kinh tế và giai
cấp ở Việt Nam.
a. Chuyển đến về kinh
tế?
* Hoạt động 2
Làm việc theo nhóm
- Hướng dẫn học sinh
biết chuyển ý giữa phần
tác động về KT vốn sự
- Theo hướng dẫn của GV,
HS biết phân tích từng g/c
theo địa vị và thái độ chính
trị khác nhau
* Nhóm 1:
3
b. Chuyển biến về xã
hội:
Xã hội bị phân hóa sâu
sắc, các giai cấp có sự
chuyển biến mới:
- Giai cấp, địa chủ
- Giai cấp nông dân
- Giai cấp tiểu tư sản

- Tư sản dân tộc
- Công nhân
* Nhận xét
phân hóa giai cấp.
- Giải thích
“Phân hóa giai cấp”
 Mỗi giai cấp hướng
dẫn học sinh phân tích
theo 2 ý:
+ Địa vị
+ Thái độ
- Đặt câu hỏi gợi mở
+ Tình ghình các g/c cũ
yêu cầu nhóm 1 phân
tích.
+ Tình hình các gc mới
 giải thích
“CN cải lương”
2 g/c cũ là địa chủ và ND
* Địa chủ: được Pháp
dung dưỡng bóc lột đàn áp
ND, chỉ có bộ phận nhỏ và
vừa tham gia chống pháp.
+ Nông dân: bị bần cùng
 là lực lượng đông đảo
CM
* Nhóm 2:
+ TS bị TB pháp chèn ép
chia 2 loại chỉ có TS dân
tộc tham gia đấu tranh,

chống P nhưng dễ thỏa
hiệp (CN cải lương)
+ TTS: bị bao đãi cuộc
sống bấp bênh
 Lực lượng quan trọng,
hăng hái của CM.
+ Công nhân: đặc điểm
chung, đặc điểm riêng
- Qua sự phân hóa trên
hãy tìm 2 mâu thuẫn cơ
bản và 2 nhiệm vụ của
CMVN
 Yêu cầu nhóm 3 thực
hiện.
 Lực lượng xã hội độc
lập (lãnh đạo)
* Nhóm 3:
+ 2 mâu thuẫn:
Giúp DTĐD với TD pháp
giữa địa chủ với ND
+ 2 nhiệm vụ:
Đánh pháp và tay sai
 độc lập và ruộng đất
II. Phong trào dân tộc
dân chủ ở Việt Nam từ
1919 – 1925
1. Phong trào đấu tranh
của các giai cấp.
a. Hoạt động của Phan
Bội Châu, PCT và một

số người VN ở nước
ngoài:
* Hoạt động 3:
Làm việc cá nhân
- Phân tích chủ trương
cứu nước PBC và PCT.
- Trích nhận định của
NAQ về những hạn chế
trong chủ trương cứu
 Qua phân tích của GV
 HS nhận xét về hoạt
động của 2 ông: yêu nước
thiết tha nhưng không thể
vượt lên kịp thời đại.
4
+ PBC
+ PCT
+ Người VN tại TQ và
Pháp
nước của 2 ông
+ Thành lập tổ chức
Tâm Tâm xã
+ 19/6/1924 Phạm
Hồng Thái ám sát toàn
quyền Méc Lanh (QC-
Trung Quốc)
+ Việt Kiều tại Pháp:
chuyển tài liệu sách báo
về nước
- Thông báo nhanh

những hoạt động của
người VN ở Pháp và
Trung Quốc
2. Hoạt động của tư
sản, tiểu tư sản và công
nhân:
- Tư sản
+ Mục tiêu
+ Hình thức
- Tiểu tư sản
+ Mục tiêu
+ Hình thức
+ Liên hệ bài 1, yêu cầu
học sinh rút ra nguyên
nhân đấu tranh.
+ PT mục tiêu đấu tranh
+ So sánh hoạt động của
2 g/c: TSDT và TTS
- Giới thiệu các hình thức
đấu tranh tiêu biểu của
TSDT và tiểu tư sản (tham
khảo sách GK)
- Nhận xét mức độ đấu
tranh của TSDT và TTS.
+ TS dao động
+ TTS hăng hái nhưng
chưa có đường lối đúng
- Công nhân
+ Mục tiêu
+ Hình thức

+ Hoạt động yêu nước
của NAQ:
- 1919
- 1920
- 12/1920
* Ý nghĩa
đánh đấu bước ngoạt về
- Phân tích nguyên nhan
chung, yêu cầu học sinh
tìm nguyên nhân cụ thể
trong thời kỳ CTTG1
- Giới thiệu kênh hình
- Giới thiệu Tôn Đức
Thắng
* Hoạt động 4:
cá nhân và tập thể
+ Sử dụng thống kê giấy
 hướng dẫn HS điền
vào sự kiện theo niên
biểu thời đại.
+ Quan sát kênh hình, nên
nhận xét về đời sống của
g/c CNVN.
+ Tham khảo sách GK,
nêu các hình thức đấu
tranh  nhận xét?
- Tham gia thực hành lập
niên biểu: thời gian, sự
kiện
- Xác định công lao vĩ đại

của NAQ
5
tư tưởng của NAQ…
(85)
+ PT con đường cứu
nước của NAQ, so sánh
với con đường cứu PBC,
PCT
+ 1921
+ 1922
+ 1923
+ 1924
* Ý nghĩa:
Chuẩn bị về tư tưởng
chính trị (tuyên truyề n
giáo dục lý luận) cho sự
ra đời của đảng CS.
- Tiếp tục thực hành lập
niên biểu: thời gian sự
kiện.
- Phân tích ý , nghĩa hoạt
động của NAQ từ 1921
 1924 với những nền
tảng tư tưởng chuẩn bị
cho sự ra đời của Đảng
CSVN
+ HS tham gia bổ sung sự
kiện tương ứng, với thời
gian có sẵn trên sơ đồ
giấy.

+ Nắm chính các mốc thời
gian và rút ra những luận
điểm mới về chính trị của
NAQ
- 6/1925 xây dựng tổ
chức CM, để giải phóng
cho NDVN. Đó là Hội
VN CMTN
- Giới thiệu quá trình
thành lập hội VNCMTV
 Giải thích vì sao gọi
đây là tổ chức tiền thân
của Đảng.
- Hướng dẫn HS biết
khái quát kiến thức về
công lai của NAQ từ
1919  1925.
- Theo hướng dẫn của GV
khẳng định:
NAQ là người chuẩn bị về
tư tưởng, chính và tổ chức
cho sự ra đời của Đảng
CSVN
4. Củng cố: (5 phút)
- Thầy sơ kết bài:
+ Khẳng định sự chuyển biến về KT và xã hội VN sau CTTG1
+ Khái quát pt dân tộc dân chủ ở Vieät Nam (1919-1925)
- Kiểm tra nhận thức của HS.
+ Bối cảnh quốc tế và trong nước sau CTT1
+ PT yêu nước của TSDT, TTS (nguyên nhân, mục tiêu, các hoạt động)

+ PT công nhân 1919-1925 (nguyên nhân mục tiêu, các cuộc đấu tranh)
- Hướng dẫn HS biết đánh giá mức độ đấu tranh của từng giai cấp
+ TSDT: dao động, dễ thỏa hiệp
+ TTS: hăng hái nhưng thiếu đường lối
+ CN: Tự phát. lẽ tẻ, vì quyền lợi KT
5. Về nhà:
Bài tập: Lập bảng thống kê về phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam
1919-1925 theo các cột.
- Lực lượng tham gia
- Mục tiêu đấu tranh
- Hình thức đấu tranh
6
Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ (1925-1930)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức cơ bản:
- Nắm được sự phát triển của PT dân tộc dân chủ ở Vieät Nam dưới tác
động của các tổ chức SM có khuynh hướng dân tộc dân chủ.
- Sự ra đời của Đảng CSVN là kết quả của sự lựa chọn sàng lọc lịch sử.
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng CMVS
- Xác định sự lựa chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, con đường
CM-HCM là khoa học phù hợp với xu thế của thời đại và yêu cầu phát triển của
dân tộc.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích tính chất vai trò lịch sử của các tổ chức đảng
phái chính trị đặc biệt là Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng lập.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
Tài liệu lịch sử về Hội Việt Nam CM thanh niênb và Đảng CSVN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (5 phút)

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập
- Sửa bài tập (nhận xét, đánh giá)
3. Giảng bài mới
Từ 1995 đến 1930 đã hình thành ba tổ chức cách mạng, phát triển theo 2 xu
hướng (DCTS và CMVS) sự phân hóa của các tổ chức CMVS sẽ dẫn đến sự
thanh lập Đảng CSVN. Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa vô cùng to lớn.
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Sự ra đời và hoạt
động của ba tổ chức
cách mạng.
1. Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên
- Nguyễn Ái Quốc về
QC (Trung Quốc) liên
* Hoạt động theo nhóm
(hoạt động 1)
a. Sự ra đời
GV: đặt vấn đề: hội VN
CMTN ra đời trong hoàn
cảnh nào?
Hoạt động của hội?
Chia 3 nhóm, giải quyết
các câu hỏi gợi mở của
GV
- Nhóm 1:
+ NAQ tại Quãng Châu
(TQ): mở lớp đào tạo cán
bộ thanh niên thành chiến

7
lạc, lựa chọn một số
thanh niên hoạt động ở
Trung Quốc và thanh
niên trong nước đưa sang
QC huấn luyện họ thành
những chiến sĩ CM đưa
về nước để tuyên truyền
lí luận giải phóng dân tộc
và tổ chức nhân dân
Qua đó làm rõ vị trí 1của
hội đối với sự thành lập
Đảng CSVN.
+ Hoàn cảnh ra đời? Yêu
cầu nhóm 1.
sĩ CM, về nước tru9yền
bá lí luận GPDT và tổ
chức.
+ NAQ: Lập “Cộng sản
đoàn”
(2/1925)
- N. Á . Quốc đã lập tổ
chức cộng sản đoàn làm
nồng cốt để lập ra hội
VNCMTN (6/1925) một
tổ chức tiền thân của
Đảng CS
 Tác phẩm “đường
cách mệnh” (giới thiệu
trực quan và tài liệu đọc

thêm)
+ 6/1925 thành lập hội
VNCM thanh niên nhằm
tổ chức và lãnh đạo quần
chúng đoàn kết, đấu tranh
để đánh đổ CNĐQ Pháp
và tay sai
+ Cơ quan lãnh đạo: tổng
bộ, trụ sở đặt tại QC (Hồ
Tùng Mậu, NAQ, Lê
Hồng sơn)
- Hội đã phát triển hội
viên và tổ chức có hệ
thống từ tổng bộ, xuống
cơ sở và tổ chức quần
chúng đấu tranh, nhất là
khi có chủ trương “VS
hóa” từ cuối 1928
+ Cơ quan lãnh đạo
+ Báo thanh niên
+ 1927 tác phẩm “Đường
cách mệnh”
b. Hoạt động 2
Yêu cầu nhóm 2
- So sánh hoạt động của
VN Quốc dân Đảng
Nhóm 2:
- NAQ: Báo thanh niên
(6/1925) “đường cách
mệnh” (1927) nhằm:

 Trang bị lí luận CM,
+ Xây dựng cơ sở cả
nước (Trung kì, bắc kì,
nam kì)
+ 7/1925 thành lập “Hội
liên hiệp các dân tộc bị
áp bức ở Á Đông”
+ 1928 đưa ra chủ trương
“VS hóa”
+ Chủ trương “VSH”
thúc đẩy PTCN phát triển
(trang 89)
 Tổ chức tiền thân của
Đảng CS
c. Vị trí của hội đối với
sự ra đời của Đảng
CSVN (nhóm 3)
+ Đúc kết ý HS, khẳng
định hội VNCMTN là tổ
chức tiền thân của Đảng
CSVN (tổ chức)
- Nhóm 3:
+ Thúc đẩy PT đấu tranh
trong nước, nhất là PTCN
phát triển…
+ PTCN không còn lẻ tẻ
mà đã liên kết thành PT
chung
2. Tân Việt - Phân tích các yếu tố - Tham gia cùng GV
8

Cách mạng Đảng
- Thành lập (7-1928)
- Tổ chức
Tập hợp chủ yếu là
những tri mthức nhỏ và
thanh niên tiểu tư sản yêu
nước.
- Địa bàn hoạt động chủ
yếu ở Trung Kì
+ Tổ chức
+ Địa bàn hoạt động
+ Mục tiêu:
 Hướng dẫn HS so
sánh với Hội VNCMTN
để xác định cả 2 tổ chức
đều thuộc con đường
CMVS
phân các yếu tố này
- Sự phân hóa:
+ Một số Đảng viên ở hội
VNCMTN
+ Số còn lại tích cực
chuẩn bị thành lập Đảng
- Mục tiêu CN đế quốc,
thiết lập một xã hội bình
đẳng, bác ái
- Đây là tổ chức chịu ảnh
hưởng của Hội VN CM
TN, nhiều Dảng viên đã
chuyển qua hoạt động ở

hội VNCMTN
- Yêu cầu HS làm rõ sự
phân hóa của tổ chức này
3. Việt Nam Quốc dân
đảng
a. Sự ra đời:
+ 25/12/1927 do Nguyễn
Thái Học, Phan Tuấn Tài
….
b. Hoạt động:
- Đây là chính Đảng cách
mạng theo khuynh hướng
DCTS, đại biểu cho tư
sản dân tộc.
- Mục tiêu
Đánh đuổi gịăc P đánh
đổi ngôi vua thiết lập dân
quyền
* Hoạt động 3:
Cá nhân và tập thể
- Phân tích hoàn cảnh ra
đời (thế giới, trong nước)
 Từ tổ chức hoạt động
là Nam Đồng Thư xã
- Giải thích: CN tam dân
của Tôn Trung Sơn
- Yêu cầu hs xác định
mục tiêu
- Theo dõi sự phân tích
của GV, biết xác định xu

hướng CM của VNQD
Đảng: Con đường DCTS
- Xác định mục tiêu theo
SK và giải thích con
đường CMDCTS
- Tổ chức: cơ sở Đảng
trong quần chúng ít, địa
bàn hoạt động nhỏ hẹp tổ
chức lỏng lẻo, sớm bị
thực dân Pháp khủng bố
* Khởi nghĩa Yên Bái
(VNQ D Đảng)
- So sánh tổ chức VNQD
Đảng với nội dung
VNCMTN:
Ít cơ sở, thành phần phức
tạp.
- Mô tả sự kiện tên trùm
- Tham khảo SGK thông
báo về tổ chức của VN
QD đảng
- Quan sát ảnh trực quan:
Nguyễn Thái Học
9
- 2/1929 tổ chức ám sát
Ba – danh (Barin) ở HN
bị P khủng bố
- Bị động trước sự khủng
bố của thực dân Pháp các
nhà lãnh đạo đã dóc lực

lượng để thực hiện cuộc
khởi nghĩa dù “không
thành công cũng thành
nhân”.
- Diễn biến
mô phụ Ba Danh bị ám
sát  Pháp khủng bố yêu
cầu yêu cầu HS tìm dẫn
chứng sự tổn thất của VN
QD Đảng.
- Tường thuật diễn biến
theo bản đồ kết hợp sơ đồ
giấy.
 Khắc họa hình ảnh bất
khuất của chiến sĩ QD
Đảng qua khẩu hiệu “VN
vạn tuế”
- Dẫn chứng:
VNQD Đảng bị bắt 1000
người, cơ sở CM bị phá
vỡ.
- Nhận xét: hoàn cảnh
bùng nổ cuộc KN (bị
động)
- Theo dõi tường thuật,
luyện tập, tường thuật
diễn biến bằng sơ đồ khái
quát.
 Ý nghĩa:
Cuộc khởi nghĩa thất bại

songy đó là sự tiến nối
truyền thống yêu nước
bất khuất của dân tộc.
Cuộc khởi nghĩa đó cũng
đã chấm dứt vai trò lịch
sử của VNQD Đảng đối
với PT dân tộc lúc bấy
giờ
+ Thông báo nhanh
nguyên nhân thất bại
+ Khắc họa nhân vật
Nguyễn Thái Học trong
những danh nhân VN
+ Khẳng định CMVN sẽ
phát triển theo xu hướng
CMVS sau thất bại của
cuộc KN Yên Bái
- Nắm vững lại 2 xu
hướng CMVN.
+ CMVS
+ CMDCTS
Trả lời câu hỏi vì sao thất
bại của cuộc KN Yên Bái
đánh dấu vai trò của
VNQDĐảng lại kết thúc
- Khái quát kiến thức về
hoạt động của xu hướng
CMDC TS
+ 1919 – 1926 (TSDT
TTS)

+ 1929 – 1930 (VNQD
Đảng)
II. Đảng cộng sản Việt
Nam ra đời
1. Sự xuất hiện các tổ
chức cộng sản 1929
a. Hoàn cảnh
PT Dân tộc dân chủ sôi
nổi 1929 dẫn đến sự phân
hóa trong hôi VNCMT:
* Hoạt động 4:
Làm việc cá nhân
- Phân tích hoàn cảnh
 Liên hệ hoàn cảnh của
VN sau KN Yên Bái
- Theo dõi và tham gia
phân tích, làm rõ vì sao
có sự phân hóa trong tổ
chức hội VNCMTN
+ 3/1929 thành lập chi bộ b. Quá trình thành lập - Qua phần tường thuật
10
CS đầu tiên
+ Đại hội lần 1 của hội
CNCMTN đã bị phân
biệt, dẫn đến sự xuất
hiện:
- Đông Dương CS Đảng
17/6/1926 tại Hà Nội
thông qua tuyên ngôn
điều lệ, ra báo Búa Liề m

và bầu ban chấp hành
trung ương Đảng.
- An Nam CS Đảng
(8/1929)
+ Các Đảng viên tiên tiến
của dân Việt Nam CM
Đảng thành lập. Đông
Dương CS liên đoàn
(9/1929)
- Hướng dẫn HS nắm
được cuộc đấu tranh,
giữa 2 khuynh hướng
trong việc thành lập
Đảng CSVN.
- Tường thuật quá trình
thành lập  hướng dẫn
HS nắm kiến thức.
Lập sơ đồ phát triển
CMVN từ 1919 đến
19298
của GV, biết xác định
chính xác về tên gọi, thời
gian thành lập 3 tổ chức
CS
- Nhận thức chính xác 3
tổ chức CS ra đơi là sự
phân hóa từ các tổ chức
cách mạng nào?
 Tham gia cùng GV lập
sơ đồ

 Ý nghĩa: sự ra đời của
3 tổ chức CS là một xu
thế khách quan c ủa cuộc
vận động giải phóng dân
tộc
- Giải thích xu thế khách
quan, đối chiến hoàn
cảnh quốc tế và trong
nước
- Tham khảo sách GK
rút ra ý nghĩa sự kiện.
* Nhưng các tổ chức đó
đều hoạt động riêng lẽ,
tranh giành ảnh hửơng
của nhau làm cho PTCM
trong nước có nguy cơ
dẫn đến sự chia rẽ lớn.
 Với cươn là phái viên
của quốc tế CS, NAQ có
quyền và trách nhiệm
quyến định triệu tập hội
nghị thống nhất các tổ
chức Đảng, người liền rời
Xiêm sang Trung Quốc
để thống nhất các tổ
chức CS
Chuẩn bị kiến thức
chuyển sang mục 2 “Hội
nghị thành lập Đảng
CSVN”

- Nhận xét đánh giá tình
hình CMVN sau khi 3 tổ
chức CS ra đời
+ Tích cực
+ Hạn chế
 Đặc ra yêu cầu
CMVN là gì?
4. Củng cố: (5 phút)
- Sơ kết: khái quát kiến thức: 1925  1929, VN có 3 tổ chức CM thuộc 2
xu hướng,
11
+ Xu hướng VS (HVNCMTN và Tân Việt CMĐ)
+ Xu hướng dân chủ tư sản (VNQDĐảng)
- Hướng dẫn HS ôn tập theo trọng tâm (câu hỏi sách GK)
+ Sự ra đời và hoạt động cảu hội VNCMTN và Tân Việt cách mạng Đảng.
+ VN Quốc Dân Đảng
+ Kể tên và xác định thời gian hình thành 3 tổ chức CS.
5. Dặn dò: Vẽ sơ đồ phát triển CMVN từ 1920 đến 1929
12
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3. Hội nghị thành lập
đảng CSVN:
a. Hoàn cảnh
- Sự ra đời của của 3 tổ
chức CS ở VN là một
xu thế tất yếu của
PTCM giải phóng dân
tộc ở nước ta dưới ánh
sáng của CN Mác Lê
Nin và tư tưởng NAQ -

Hồ Chí Minh.
- Với cương vị là khái
niệm của QTCS, NAQ
đã triệu tập hội nghị hợp
nhất Đảng từ ngày 3 
7/2/-30 tại Cửu Long
(Hương Cảng) gồm đại
biểu của ĐDCS Đảng
và ANCS Đảng
* Hoạt động 5
Làm việc cá nhân với tập
thể.
PT hoàn cảnh:
+ Nêu vấn đề: Tại sao
cần hợp nhất 3 tổ chức
CS
 Gợi ý sự phátg triển
của PT yêu nước và
PTCN
 Giải thích “Làm sóng
CMDTDCND”
 Riêng lẻ
… (,phần ý nghĩa 3 tổ
chức)
+ Yêu cầu học sinh nêu
vấn đề cấp bách để giải
quyết
- Liên hệ kiến thức, bài
trước để hiểu vấn đề giáo
viên đã nêu.

- Trên cơ sở nắm các yếu
tố tất yếu lịch sử của sự ra
đời 3 tổ chức cộng sản
nhưng 3 tổ chức CS hoạt
động không thống nhất
chia sẽ.
(yêu cầu cấp bách)
 Thống nhất sự lãnh đạo
thành 1 đảng duy nhất.
- Xác định người có đủ uy
tín để đứng ra hợp nhất
 Nguyễn Ái Quốc
b. Nội dung:
- NAQ phê phán những
quan điểm sai lầm của
các tổ chức cộng sản
riêng lẽ và nêu rõ
chương trình của hội
nghị.
- Hội nghị đã thảo luận
và nhất trí thống nhất
các tổ chức cộng sản
thành một Đảng duy
nhất lấy tên là đảng
CSVN
- Phân tích vai trò của
NAQ , hướng dẫn HS
nắm vững chính xác kiến
thức lịch sử.
+ Người đứng ra hợp

nhất
+ Địa điểm
+ Thời gian
- Chốt ý 3 nội dung của
hội nghị thành lập Đảng.
Giải thích “Chính cương
vắp tắt sách lược vắn
tắt”
- Hệ thống lại kiến thức,
xác định vai trò của NAQ
trong cuộc vận động thành
lập Đảng từ (1920 
1930)
- Thông qua chính
cương vắn tắt của Đảng,
sách lược vắn tắt của
Đảng.
… Do NAQ khỏi thao.
Đó là cương lĩnh đầu
- Phân tích ý nghĩa
hướng dẫn học sinh lấy
ngày 3/2/1930 làm ngày
thành lập Đảng CSVN?
- Giải thích
- Dựa theo sự phân tích
của giáo viên nắm vững vì
sao hội nghị nhanhg chóng
thắng lợi (vai trò NAQ)
 Vì hội nghị đã đề ra
đường lối CM VN tùy còn

13
tiên của Đảng CSVN
c. Ý nghĩa
Hội nghị hợp nhất các
tổ chức CSVN mang
tầm vốc lịch sự của một
đại hội thành lập Đảng
“Hội nghị”
“Đại hội”
- Giới thiệu sơ đồ cuộc
vận động thành lập Đảng
CSVN (1920-1930) (niên
biểu thời gian) hướng
dẫn học sinh thực hành
hoàn chỉnh phần sự kiện
ls tương ứng với niên
biểu thời gian
sơ lược.
- Tham gia thực hành vẽ
sơ đồ
 Bổ sung phần sự kiện
vào ô niên biểu:
+ 1920: NAQ tìm được
con đường CMVS
+ 1921  1924
+ 1925
+ 1925  1928: 3 tổ chức
CM?
+ 1929 sự phân hóa 2 tổ
chức CMVS

+ 3/2/1930: hợp nhất 3 tổ
chức CS.
d. Nội dung chính
cương vắn tắt sách lược
vắn tắt của Đảng CSVN
+ Xác định đường lối
chiến lược cách mạng
chiến lược cách mạng
của Đảng là….
+ Nhiệm vụ của CM…
+ Lực lượng CM
+ Lãnh đạo CM
+ CMVN là một bộ
phận của CMTG
* Hoạt động 6:
- Làm việc theo nhóm
- Phân tích nội dung
cương lĩnh.
 Gợi ý phân tích
+ Hoàn cảnh?
 Yêu cầu nhóm 1 thảo
luận giải quyết
+ Nội dung: Xác định sẵn
những vấn chiến lược
sách lược … của cương
lĩnh hướng dẫn HS hoàn
chỉnh phần chi tiết.
 Nhóm 1:
- Liên hệ kiến thức bài
trước nhận thức hoàn cảnh

ra đời cương lĩnh (nội
dung hội nghị)
* Nhận xét dánh giá
Đây là văn kiện tuy còn
vắn tắt song là một
cương lĩnh giải phóng
dân tộc sáng tạo, kết
hợp đúng đắn vấn đề
dân tộc và vấn đề giai
cấp độc lập và tự do là
tư tưởng chủ yếu của
+ 2 g/đ phát triển CMVN
+ Nhiệm vụ CMTSDQ
+ Lực lượng CM
+ Lãnh đạo CM
+ Quan hệ quốc tế
* Nhận xét đánh gía
- Tham khảo sách GK,
thảo luận nhóm  nhóm 2
thực hiện:
 CMTSDQ  CNCS
 Đánh đế quốc và PK …
- Nhóm 3 chú ý hướng dẫn
của GV để thảo luận và rút
ra nhận xét đúng đắn về
14
cương lĩnh nầy hướng dẫn HS phân tích
sự đúng đắn và sáng tạo
của văn kiện.
 Giúp HS nhận thức

đúng đắn về con đường
CM do NAQ tìm ra khác
với con đường CM của
các nhà cách mạng đi
trước
cương lĩnh.
- Biết liên hệ thực tế việc
vận dụng cương lĩnh của
Đảng ta trong g/đ hiện
nay: thực hiện g/đ
CMXHCN
d. Ý nghĩa lịch sử việc
thành lập Đảng CSVNB
- Đảng CSVN ra đời là
sản phẩm kết hợp 3 yếu
tố:
CN Mác Lênin
PTCN và PT yêu nư.ớc
trong thời đại mới
* Hoạt động 7:
Làm việc cá nhân
- Phân tích ý nghĩa, sự ra
đời của Đảng CSVN.
- Phân tích 3 yếu tố cấu
thành Đảng CSVN  gợi
ý HS liên hệ, kiến thức
để xác định
- Phân biệt đánh giá 2 vấn
đề: ý nghĩa của hội nghị
thành lập Đảng khác với ý

nghĩa sự ra đời của đảng
CSVN
 Xác định 3 yếu tố: PT
yêu nước PTCN, CN Mác
Lê nin
- Đảng CSVN ra đời là
một bước ngoặc vĩ đại
trong lịch sử CMVN
+ Từ đây, CMGPODT
của NDVN đã đặt dưới
sự lãnh đạo duy nhất
của đảng CSVN… (95)
+ Đảng CSVN ra đời là
sự chuẩn bị tất yếu đầu
tiên có tính quyết định
cho những bước phát
triển nhảy vọt mới trong
lịch sử tiến hóa của dân
tộc VN
- Liên hệ PTCM đầu TK
XX để làm rõ ý nghĩa
nầy (bước ngoặc…)
+ Giải thích
“Một bộ phận CMTG”
“Bước phát triển nhảy
vọt”
+ Chứng minh các g/đ
phát triển của CMVN
chống Pháp, chóng Mĩ
làm rõ vai trò lãnh đạo

của đảng.
 Hướng dẫn học sinh
liên hệ kiến thức trong
g/d ngày nay, vai trò lãnh
đạo của Đảng quyết định
- Nắm vững sự khủng bố
g/c đường lối. CM đầu TK
XX để thấy ý nghĩa sự ra
đời của Đảng là 1 bước
ngoặt ls vĩ đại
- Nêu lên được tình hình
xây dựng CNXH ở nước ta
trong bối cảnh quốc tế
hiện nay (CNXH bị tan vỡ
ở Liên Xô)
 Xác định đường lối
lãnh đạo đúng đắn sáng
tạo của Đảng.
15
như thế nào
* Bài tập lịch sử
Vai trò của NAQ đối
với quá trình vận động
chuẩn bị thành lập Đảng
CSVN
- Ổn định kiến thức,
hướng dẫn học sinh làm
bài tập theo các gợi ý
khái quát
- Dựa vào gợi ý của GV,

dùng chi tiết lịch sử từ
1911 đến 1930 để làm bài
tập
- Nguyễn Ái Quốc là
người mở đường vạch
hướng mới cho sự
nghiệp GPDT Việt
Nam?
- Chuẩn bị về tư chính
trị (tuyên truyền giáo
dục lý luận)
- Xây dựng tổ chức CM
giải phóng cho ND Biệt
Nam. Đó là tổ chức tiền
thân của đảng .CSVN
- Với cương vị là phái
viên của QTCS, NAQ
đã triệu tập hội nghị
thống nhất các tổ chức
CS, lập ra Đảng CSVN.
- Vạch ra cương lĩnh
chính trị của Đảng
- Tổ chức HS chia nhóm,
dùng kiến thức l/s đã học
để thảo luận các vấn đề
đã nêu.
+ Câu hỏi gợi ý:
+ Con CM mới
 Học sinh nhóm 1 giải
quyết vấn đề.

+ Chuẩn bị về tư tưởng
chính trị và tổ chức 
học sinh nhóm 2
+ Trên tập hội nghị thành
lập Đảng  HS nhóm 3
+ Vách ra cương lĩnh
(đúng đắn sáng tạo)
 Nhóm 4 giải quyết
- Thảo lậun theo từng
nhóm để giải quyết yêu
cầu của GV
- Chuẩn bị kiến thức làm
bài tnập nhận thức về nhà
4. Củng cố: (5 phút)
- Thầy: Sơ kết toàn bài
+ Hoạt động NAQ (1919-1930)
+ 3 tổ chức CM (1925 1928)
+ Hội nghị thành lập Đảng 3.2.1930
+ Cương lĩnh trị đầu tiên (NAQ)
- Học sinh:
+ Trả lời câu hỏi củng cố cuốn sách giáo khoa theo hướng dẫn của thầy.
+ Quan sát và thực hành các sơ đồ: sự thành lập Đảng, hoạt động của NAQ
để chuẩn bị làm bài tập về nhà.
5. Dặn dò:
1. Lập sơ đồ vắn tắt quá trình thành lập Đảng CSVN (1920 – 1930)
2. Hệ thống vai trò của NAQ trong việc vận động thành lập Đảng CSVN
16
Chương II:
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH 1930 – 1935

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức cơ bản:
- Hiểu rõ PTCM đầu tiên cho đảng ta lãnh đạo như thế nào, lưu ý về các
mặt: lực lượng tham gia, hình thức, mục tiêu đấu tranh, quy mô phong trào so
sánh các PT trước đó.
- Những nét cơ bản về tình hình KT, XH Việt Nam trong thời kỳ khủng
hoảng KTTG 1929-1923.
- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu 1930-1931. Hoạt động của XVNT.
- Ý nghĩa lịch sử bài học KN của PT CM 1930 – 1931 và Xô Viết Nghệ
Tỉnh.
2. Về tư tưởng:
Bồi dưỡng học sinh niềm tự hào về sự nghiệp đấu tranh vẻ m vang, niềm
tin về sức sống quật cường của Đảng vượt qua, mọi thử thách. Từ đó HS xác
định cho mình phải phấn đấu để giữ gìn những thành quả mà Đảng mang lại,
tiếp tục sự nghiệp cách mạng lại tiếp tục sự nghiệp cách mạng của đất nước
trong thời kỳ mới.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xác định kiến thức cơ bản để nắm vững bài.
- Bước đầu có hiểu biết về phương pháp phân tích, đánh giá sự kiện l/s.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
1. Bản đồ PTCM 1930-1931
2. Bản đồ Xô Viết Nghệ Tỉnh.
3. Một số tư liệu sử học, văn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (5 phút)
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hội nghị thành lập Đảng CSVN: hoàn cảnh, nội dung?
- Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên?
3. Giảng bài mới
Đảng CSVN ra đời tạo bước ngoặt l/s vĩ đại cho CMVN sau 15 năm lãnh

đạo Đảng đã tạo nên, thắng lợi vĩ đại của cuộc cách mạng Tháng Tám. Thắng
lợi nầy được tập dượt qua 3 lần, mở đầu là PTCM 1930-1935
17
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Việt Nam trong
những năm khủng
hoảng KT thế giới
1929-1933
1. Tình hình kinh tế
- Giữa 1930 cuộc
KHKT ở Pháp rất trầm
trọng (sản lượng CN
giảm 1/3…)
- KTVN bị suy thoái,
khủng hoảng bắt đầu từ
nông nghiệp (giá lúa
sụt, ruộng đất bị bỏ
hoang) CTN suy giảm
đình đốn, giá cả đắt đỏ.
* Hoạt động 1:
Làm việc cá nhân
- Phân tích ảnh hưởng
cuộc KHKTTG đến Việt
Nam
+ Ôn tập kiến thức sử thế
giới, làm rõ đặc điểm
cuộc KHKTTG 1929-
1933
 Hướng dẫn HS liên hệ
kiến thức để nhận thức về

tác động của nó đến tình
hình nước Pháp và cả
Việt Nam
+ GV cung cấp một vài
số liệu ở nước Pháp, yêu
cầu học sinh từng chi tiết
về sự khủng hoảng của
nền KT Việt Nam và
nhận xét đánh giá tình
hình
- Tham khảo sách giáo
khoa tìm biểu hiện sự
khủng hoảng
+ Nông nghiệp
+ Công thương nghiệp
- Nhận xét đánh giá: Đó là
tiền đề là bối cảnh của
PTCM 1930 – 1931
2. Tình hình xã hội
- Ở Pháp:
Lương CN giảm, thất
nghiệp các cuộc bãi
công luôn xảy ra nông
dâh thu nhập giảm (chủ
nghĩa) phát xít xuất
hiện…
- Ở Việt Nam hầu hết
các g/c tầng lớp ở VN
đều bị điểm đứng:
- GV cung cấp tình hình

xã hội nước Pháp hướng
dẫn HS liên hệ tìm kiếm
tình hình ở Việt Nam
 Tổ chức Phát Xít
- Yêu cầu học sinh khắc
họa đời sống của thờ
thuyền qua đoạn tham
khảo chữ nhỏ trang (97)
- Mô tả đời sống các tầng
lớp nhân dân
+ CN
+ ND
+ Tiểu thương tiểu chủ
+ CN: 1 số bị sa thải, 1
số bị tăng giờ làm,
lương ít ỏi
+ ND: Tiếp tục bị bần
cùng hóa (giá lúa hạ, bị
cướp Rđ, thuế cao…)
- Khái quát thực trạng
nền kinh tế và tình hình
xã hội Việt Nam trong
những năm khủng hoảng
KTTG 1929 – 1933
- Sử dụng chủ yếu
phương pháp thuyết
- Xác định mâu thuẫn chủ
yếu ở nước ta lúc bấy giờ.
+ DTVN khác TD Pháp
+ Địa chủ khác nông dân

- Tìm hiểu yêu cầu lịch sử
18
+ Tiểu thương, tiểu chủ,
viên chức… đời sống
khó khăn, mâu thuẫn xã
hội ngày càng sâu sắc.
+Dân tộc VN khác TD
Pháp
+ ND khác địa chỉ
trình, chọn lọc số liệu cụ
thể, điển hình, để HS dễ
ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS phân
tích, đánh giá sự kiện để
rút ra mâu thuẫn của xã
hội Việt Nam lúc bấy giờ
để nhận thức đúng đắn về
khẩu hiệu đấu tranh sau
này của CMVN “Độc lập
dân tộc ruộng đất cho
dân cày”
đặt ra cho CMVN?
+ Độc lập
+ Ruộng đất
 Củng cố nhận thức về:
tiền đề bối cảnh của PT
CM 1930-1931
II. Phong trào cách
mạng 1930-1931 và
Xô Viết Nghệ Tỉnh

1. Phong trào cách
mạng 1930-1931
a. Nguyên nhân
- Hậu quả cuộc
KHKTTG….
* Hoạt động 2
Làm việc cá nhân với tập
thể
- Sử dụng phương pháp
tường thuật qua bản đồ
PT CM 1930 với tính
khái quát hóa.
- Phân tích nguyên nhân
phong trào:
+ Hương dẫn HS liên hệ
kiến thức
- Liên hệ kiến thức phần I
để rút ra tiền đề của PTCM
1930 – 1931
Đó là do hậu quả cuộc
KHKTTG tác động đến
tình hình KT, xã hội Việt
Nam
- Thực dân Pháp đàn áp
đẩm máu cuộc KN Yên
Bái làm gia tăng….
- Đảng CSVN ra đời kịp
thời lãnh đạo PT đấu
tranh của CN trong
phạm vi cả nước.

+ Gợi ý để HS nhận thức
bên cạnh đời sống khó
khăn, tình hình chính trị
lại rất ngột ngạt  HS
tìm sự kiện minh họa
+ Yêu cầu HS xác định
yếu tố quan trọng nhất đã
thổi bùng ngọn lửa CM
1930 – 1931
- Phân tích chủ trương
của đảng trong việc chỉ
đạo PTCM 1930 – 1931
- Thực dân Pháp đàn áp
đẩm máu cuộc khởi nghĩa
Yên Bái
- Sự lãnh đạo kịp thời của
Đảng CS Việt Nam
- Khái quát kiến thức về
bối cảnh bùng nổ PTCM
1930-1931
b. Diễn biến: - Tường thuật diễn biến
19
- 2/1930: CN và các
tầng lớp khác đấu tranh
đòi cải thiện đời sống:
CN? ND?
Xuất hiện các khẩu hiệu
chính trị.
Tiêu biểu: CN đồn điền
cao su Phú Riềng, Dầu

Tiếng…
- Tháng 3,4  1930 CN
nhà máy sợ NĐ nhà
máy của Diêm bến thủy
- Tháng 5: đấu tranh
trên phạm vi cả nước
nhân ngày quốc tế l/đ
1/5
thể hiện tính đoàn kết
CM với ND lao động
thế giới
sử dụng bảng niên biểu
giấy  hướng dẫn HS
thực hành bảng niên biểu
+ GV: thông báo mốc
thời gian
+ Yêu cầu HS tìm dẫn
chứng về sự lãnh đạo của
Đảng trong PT
+ Xác định mục tiêu đấu
tranh tương ứng với mốc
thời gian bằng cách nêu
thời gian  học sinh nêu
mục tiêu
- Tham khảo sách GK
tham gia tường thuật
 Tìm sự hiện tượng ứng,
xác định.
+ Sự kiện tiêu biểu
+ Lực lượng tham gia

+ Tìm dấu hiệu PT đã có
sự lãnh đạo của Đảng
(Cờ đỏ búa liềm xuất hiện)
 Tham gia xác định
khẳng định mục tiêu
- Từ tháng 6  8/1930
có 121 cuộc đấu tranh
khắp BK, TK, NK lôi
cuốn đông đảo các tầng
lớp ND với số lượng
đấu tranh lớn.
- 9/1930 PT dâng cao,
nhất là ở Nghệ An, Hà
Tỉnh với những cuộc
biểu tình của ND (có vũ
trang tự vệ) đòi giảm
sửa thuế ở Nam Đàn,
thanh Chương Diễn
Châu, Hưng Nguyên,
Cam Lộc… các cuộc
biểu tình nầy được CN
Vinh - Bến Thuỷ hưởng
ứng. Tiêu biểu nhất là
cuộc biểu tình
12/9/1930 ở Hưng
Nguyên.
* Hệ thống chính quyền
+ Tháng 2, 3, 4/1930
+ Tháng 5
+ 6  8

+ 9/1930
+ 10/1930
- Gợi ý: Vì sao Nghệ
Tĩnh là nơi có PT phát
triển mạnh.
- Kết hợp sử dụng tranh
trực quan “XVNT” để
tường thuật  yêu cầu
HS quan sát tranh và rút
ra nhận xét
 Đòi cải thiện đời sống
 Đoàn kết với ND lao
động TG
 Lực lượng, số lượng
lớn
 Có vũ trang tự vệ đòi
giảm thuế
 Bảo vệ, ủng hộ XV
- Có truyền thống yêu
nước, quê hương của các
nhà hoạt động CM lớn
 Đấu tranh qui mô lớn
và quyết liệt qua tường
thuật cuộc biểu tình
12/9/1930 ở Hưng Nguyên
(tham khảo hàng chữ nhỏ)
20
thực dân PK bị tan rã ở
nhiều huyện xã. Đảng
bộ, địa phương đã đứng

lên tự quản lí đời sống
chính trị, KT…. thực
hiện chức năng chính
quyền XVNT
- 10/1930 nhân dân cả
nước đã đấu tranh bảo
vệ và ủng hộ XVNT. (9
và 10/1930 cả nước có
362 cuộc đấu tranh của
CN, ND và các tầng
lớp)
- Hướng dẫn HS lập niên
biểu các hình thức đấu
tranh:
Bãi công + biểu tình
 Tổng bãi công
 Biểu tình có vũ trang
tự vệ  tấn công thắng
vào bộ máy chính quyền
thực dân
- Xác định chính xác các
lực lượng tham gia đấu
tranh trong cuộc biểu tình
ngày 12/9/1930
 Rèn luyện kĩ năng khái
quát kiến thức
2. Xô Viết Nghệ Tĩnh
- Đây là hình thái chính
quyền mới ở NT là kết
quả cuộc đấu tranh của

quần chúng công nông
cuối 1930
- Chính quyền đã ban
hành nhiều chính sách
mang lại lợi ích cơ bản
cho ND về KT, CT,
VHXH…
 Chính quyền của
dân, do dân và vì dân
3. Ý nghĩa ls và bài học
KN của PTCM 1930 –
1931 (cuối bài)
* Hoạt động 3:
Làm việc theo nhóm
- Nêu vấn đề:
Nguyên nhân, diễn biến
của XVNT, chứng minh
XVNT là hình thái sơ
khai của chính quyền
CM”
+ Giải thích
“Hình thái sơ khai của
chính quyền CM”
+ Gợi ý các nhóm giải
quyến vấn đề.
+ Nhóm 1
Quyền lợi, mà ND lao
động được hưởng dưới
thời kỳ XVNT
 Đánh giá và hướng

dẫn HS làm rõ những
chính sách tiến bộ của
XVNT về KT, CT, XH,
QS
+ Nhóm 2
Vì sao ND Nghệ Tĩnh,
đấu tranh, điễn biến.
Chia nhóm thảo luận vấn
đề qua gợi ý của GV
(tham khảo sách GK)
- Nhóm 1:
Được chia ruộng đất, giảm
thuế các quyền tự do dân
chủ, thực hiện cuộc sống
văn minh
- Nhóm 2:
Thảo luận kỉ để biết kết
hợp kiến thức trong bài,
giải quyết yêu cầu của GV.
21
 Đánh giá nhận thức
của HS
+ Nhóm 3:
Vì sao XVNT gọi là hình
thái số khai….
- Liên hệ chính quyền
XV ở Nga
+ Nguyên nhân của PT
(VN: 1929 – 1933)
+ Diễn biến: PT ở Nghệ

Tĩnh.
- Nhóm 3:
Bản chất của chính quyền
XVNT là: nhà nước của
dân, do dân và vì dân.
4. Củng cố: (5 phút)
* Thầy: Sơ kết phần
- Nguyên nhân diễn biến của PTCM 1930 – 1931
- XVNT là hình thái sơ khai của chính quyền CM
 Hướng dẫn chuẩn bị tìm hiểu kiến thức còn lại của bài học cho tiết sau:
* Trò:
- Tham gia củng cố kiến thức, theo phần sơ kết của thầy, trả lời câu hỏi
cuốn sách giáo khoa
- Xác định: + 3 nguyên nhân bùng nổ CM
+ Nêu rõ những sự kiện tiêu biểu qua phần diễn biến.
+ Giải thích XVNT: chính quyền của dân, do dân vì dân
22
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3. Hội nghị lần thứ nhất
ban chấp hành trung
ương lâm thời Đảng
CSVN (10/1930)
a. Hoàn cảnh PTCMVN
diển ra quyết liệt
10/1930 hội nghị … đã
họp tại Hương Cảng
(TQ)
b. Nội dung
- Đổi tên Đảng CSVN
thành Đảng CSĐD

- Cử ban chấp hành
trung ương chính thức
do Trần Phú làm tổng bí
thư và thông qua luận
cương chính trị của
Đảng? Xác định những
vấn đề chiến lược, sách
lược của đảng CSVN:
+ 2 thời kì CMĐD
+ 2 nhiệm vụ chiến lược
+ Động lực CM?
+ Lãnh đạo?
Quan hệ CMVN và
CMTG
* Hạn chế?
* Hoạt động 4:
Làm việc cá nhân với tập
thể
- So sánh hoàn cảnh ra
đời 2 văn kiện:
+ Cương lĩnh chính trị
của NAQ
+ Luận cương chính trị
10/1930
- Dựa trên cơ sở phân
tích cương lĩnh  yêu
cầu học sinh tự giới thiệu
về những yếu tố chiến
lực và sách lược của luận
cương chính trị

(3/2/1930) (10/1930)
 Giới thiệu bảng so
sánh 2 văn kiện để đánh
giá nhận thức của HS
- Liên hệ phần nhận xét
đánh giá cương lĩnh của
NAQ
 Hướng dẫn HS xác
định những hạn chế của
bảng luận cương 10/1930
- Liên hệ phần hội nghị
thành lập Đảng CSVN
3/2/1930
 Xác định hoàn cảnh ra
đời của luận cương
- Tham khảo sách GK thực
hiện yêu cầu của GV:
+ Tính chất CMVN
+ Nhiệm vụ
+ Động lực
+ Lãnh đạo
+ Phương pháp CM
- Dựa vào 2 yếu tố của
bản luận cương (Động lực
và phương pháp CM, nên
hạn chế:
+ đánh giá không đúng
khả năng CM của bản luận
cương (Động lực và
phương pháp CM), nên

hạn chế:
+ Đánh giá không đúng
23
khả năng CM của TSDT
và TTS
+ Đặt nặng vấn đề đấu
tranh giai cấp
- Đánh giá chung nhận
xét đánh giá của HS 
hướng dẫn HS thực hành
lập bảng so sánh 2 văn
kiện
+ Cương lĩnh chính trị
NAQ
+ Luận cương 10/1930
 Rèn luyện kĩ năng so
sánh, nhận xét đánh giá
chuẩn bị làm bài tập về
nhà
III. Phong trào cách
mạng 1932-1935
1. Cuộc đấu tranh phục
hồi PT cách mạng:
- Cuối 1931 PTCM tạm
lắng, thực dân Pháp thi
hành chính sách khủng
bố và mị dân  CM bị
tổn thất
- 1932 – 1935 ND đấu
tranh để phục hồi lực

lượng CM
+ Phục hồi cơ quan của
Đảng từ trung ương đến
địa phương
- Khẳng định diễn biến
về mặt thời gian qua 2
g/đ
+ 1930 – 1931
+ 1932 – 1935
 Hướng HS xác định
mức độ đấu tranh và đặc
điểm từng g/đ
- Yêu cầu H/S đọc sách
giáo khoa
 GV thông báo nhanh
sự phục hồi của PTCM
- Xác định:
+ 1930 – 1931 là cao trào
CM, đỉnh cao là XVNT.
+ 1932-1935: PTCM tạm
lắng do sự đàn áp khủng
bố của thực dân Pháp
- Tìm biểu hiện sự phục
hồi của PTCM
+ Phục hồi các tổ chức
quần chúng của Đảng
- Giới thiệu phim ảnh
Việt Nam về tinh thần
đấu tranh kiên cường của
cán bộ CM khi bị rơi vào

tay giặc.
 Giáo dục tư tưởng.
+ Phục hồi cơ sở Đảng
+ Phục hồi các tổ chức
quần chúng
+ PT đấu tranh
+ Phục hồi phong trào
đấu tranh
+ Sự tổn thất to lớn của
Đảng bới đảng chưa có
kinh nghiệm còn hạn chế
về đường lối và chỉ đạo
PT. Đồng thời lúc ấy lực
- Dùng kiến thức thực tế
liên hệ PT CM được phục
hồi
24
lượng của TD Pháp còn
mạnh.
- So sánh với, VN Quốc
dân Đảng, sau khi cuộc
khởi nghĩa Yến Bái bị
dập tắt thì QD Đảng cũng
chấm dứt vai trò lãnh đạo
CM của nó
 Hướng dẫn HS nhận
xét vần đề
 rèn luyện khả năng tư
duy
Trong thoái trào từng bước

Đảng ta khôi phục lại. Đây
cũng là cuộc đấu tranh đầy
hy sinh gian khổ. Điều đó
thể hiện sức sống tiềm
tàng, mãnh liệt của Đảng.
2. Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ nhất của
Đảng CSĐD 3/1935
- 27 đến 31/3/1935 ban
lãnh đạo hải ngoại của
Đảng tiến hành đại hội
tại Ma Cao TQ
- Nội dung
+ Đánh giá tình hình,
xác định 3 nhiệm vụ
trước mắt của Đảng?
* Hoạt động 5
Làm việc theo nhóm
- Đặt vấn đề: gợi ý để
lớp chia 3 nhóm làm việc
+ Nhóm 1: Làm rõ hoàn
cảnh triệu tập đại hội
+ Nhóm 2:
Nêu những nội dung của
đại hội
- Nhóm 1, thảo luận cử đại
diện trình bày hoàn cảnh
LS:
+ Giới thiệu ngày triệu tập
+ Địa điểm

- Nhóm 2 tham khảo sách
giáo khoa rút ra những nội
dung cơ bản của đại hội
+ Xác định 3 nhiệm mvụ
trước mắt của Đảng…
+ Các quyết định của hội
nghị
+ Thông qua các nghị
quyết…..?
+ Bầu ban chấp hành
trung ương Lê Hồng
Phong (TBT)
* Ý nghĩa
+ Nhóm 3:
Tìm ý nghĩa của đại hội
* Tổng kết những vấn đề
+ Làm việc của 3 nhóm:
Đại hội đại biểu lần thứ
nhất của Đảng CSĐD
(3/1935) đánh dấu việc
- Nhóm 3:
Tham khảo về thời gian
triệu tập đại hội để thấy rõ
Đại hội đã đánh dấu
PTCM nước ta đã được
phục hồi sau thời kỳ tạm
lắng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×