Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.11 KB, 18 trang )

I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC GIO DC

V NGC NH

QUảN Lý HOạT ĐộNG BồI DƯỡNG NĂNG LựC CHO ĐộI NGũ
HIệU TRƯởNG CáC TRƯờNG TIểU HọC HUYệN Vụ BảN,
TỉNH NAM ĐịNH TRONG GIAI ĐOạN HIệN NAY

LUN VN THC S QUN Lí GIO DC
Chuyờn ngnh: Qun lý giỏo dc
Mó s: 60 14 01 14

Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. BI MINH HIN

H NI - 2016


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục Lục
Danh mục viết tắt
Danh mục bảng

MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 116
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƢỠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC CỦA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .............. Error! Bookmark not defined.


1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Nghiên cứu trong nƣớc .................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý; Quản lý giáo dục ................ Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Năng lực; Bồi dƣỡng năng lực cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Error! Bookma

1.2.3. Quản lý bồi dƣỡng năng lực cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu họcError! Bookmark
1.3. Những vấn đề chung về trƣờng tiểu học và Hiệu trƣởng trƣờng
tiểu học ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Mục tiêu của giáo dục tiểu học ......... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Vị trí của trƣờng tiểu học .................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trƣờng tiểu họcError! Bookmark not defined.
1.3.4. Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ............. Error! Bookmark not defined.
1.4. Yêu cầu năng lực của Hiệu trƣởng trƣờng tiểu họcError! Bookmark not defined.

1.4.1. Yêu cầu năng lực theo Chuẩn Hiệu trƣởng trƣờng tiểu họcError! Bookmark no

1.4.2. Yêu cầu năng lực theo quan điểm của lý thuyết quản lý hiện đạiError! Bookma
1.4.3. Yêu cầu năng lực theo đổi mới giáo dụcError! Bookmark not defined.

1.4.4. Tổng hợp khung năng lực của Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học hiện nayError! Bookma


1.5. Hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu họcError! Bookmark n
1.5.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho
Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ........................ Error! Bookmark not defined.

1.5.2. Nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Error! Bookma

1.5.3. Hình thức tổ chức, phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực cho Hiệu
trƣởng trƣờng tiểu học ................................ Error! Bookmark not defined.

1.5.4. Các lực lƣợng tham gia bồi dƣỡng Hiệu trƣởng trƣờng tiểu họcError! Bookmar

1.5.5. Các nguồn lực cơ sở vật chất, tài liệu, kinh phí phục vụ bồi dƣỡngError! Bookmar

1.6. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Giáo dục và Đào tạoError! Bookmark not defined
1.7. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu
học của phòng giáo dục và đào tạo ................. Error! Bookmark not defined.
1.7.1. Xác lập nhận thức và khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng năng lực của
đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học .......... Error! Bookmark not defined.
1.7.2. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trƣởng
trƣờng tiểu học ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.7.3. Tổ chức bộ máy và tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng năng lực
cho đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học .... Error! Bookmark not defined.
1.7.4. Chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trƣởng
trƣờng tiểu học ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.7.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho đội
ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ................. Error! Bookmark not defined.
1.7.6. Thực hiện các điều chỉnh sau bồi dƣỡngError! Bookmark not defined.
1.8. Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho
đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học............... Error! Bookmark not defined.
1.8.1. Yếu tố chủ quan ................................ Error! Bookmark not defined.
1.8.2. Yếu tố khách quan ............................ Error! Bookmark not defined.
Kết luận chương 1 ......................................... Error! Bookmark not defined.


Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG
LỰC CHO ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN

VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH............................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, giáo dục tiểu học của
huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................. Error! Bookmark not defined.

2.1.3. Thực trạng Giáo dục tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark
2.2. Mô tả tổ chức nghiên cứu thực trạng ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạngError! Bookmark not defined.
2.2.2. Cách thức tiến hành nghiên cứu thực trạngError! Bookmark not defined.
2.2.3. Xử lý số liệu ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng năng lực đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học huyện Vụ
Bản, tỉnh Nam Định ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.4. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trƣởng
trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not defined.
2.4.1. Thực trạng việc nhận thức, xác định ý nghĩa, tầm quan trọng của
hoạt động bồi dƣỡng và nhu cầu bồi dƣỡng Hiệu trƣởng trƣờng tiểu
học . ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Thực trạng nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng Hiệu trƣởng
trƣờng tiểu học ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Thực trạng hình thức tổ chức, phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực
cho đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu họcError! Bookmark not defined.
2.4.4. Thực trạng các lực lƣợng tham gia bồi dƣỡng Hiệu trƣởng
trƣờng tiểu học ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.5. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu

trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not defined


2.5.1. Thực trạng xác lập nhận thức và khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng

năng lực của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu họcError! Bookmark not defined.
2.5.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ
Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ........................ Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Thực trạng tổ chức bộ máy hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho
đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học .......... Error! Bookmark not defined.
2.5.4. Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ
Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ........................ Error! Bookmark not defined.
2.5.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dƣỡng năng

lực cho đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học......................................... Error! Bookma
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực

cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.............. Error! Bookma

2.6.1. Điểm mạnh ................................................................................... Error! Bookma
2.6.2. Điểm yếu ................................................Error! Bookmark not defined.

2.6.3. Thời cơ ......................................................................................... Error! Bookma
2.6.4. Thách thức ....................................... Error! Bookmark not defined.

2.6.5. Nguyên nhân của thực trạng ........................................................ Error! Bookma

Kết luận chương 2 ................................................................................... Error! Bookma
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
NĂNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG
TIỂU HỌC HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH TRONG GIAI

ĐOẠN HIỆN NAY ................................................................................... Error! Bookma

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................. Error! Bookma


3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích, tính định hƣớng .................. Error! Bookma

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ ........................... Error! Bookma

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ........................... Error! Bookma

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi ............................. Error! Bookma


3.2. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu
trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định trong giai đoạn

hiện nay ....................................................................................................... Error! Bookma
3.2.1. Nâng cao nhận thức và tổ chức khảo sát đánh giá nhu cầu bồi

dƣỡng của đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học................................. Error! Bookma
3.2.2. Đổi mới lập kế hoạch bồi dƣỡng hƣớng đến mục đích nâng cao

năng lực cho đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học ............................. Error! Bookma
3.2.3. Nâng cao năng lực cho bộ máy tổ chức bồi dƣỡng và hiệu quả tổ

chức hoạt động bồi dƣỡng ...................................................................... Error! Bookma
3.2.4. Chỉ đạo đổi mới nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức bồi

dƣỡng và tăng cƣờng các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dƣỡng ....... Error! Bookma
3.2.5. Kiểm tra đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu

trƣởng trƣờng tiểu học ........................................................................... Error! Bookma
3.2.6. Tạo động lực cho Hiệu trƣởng tham gia bồi dƣỡng và thực hiện


các điều chỉnh cần thiết sau bồi dƣỡng .................................................. Error! Bookma
3.3. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện

pháp đề xuất ............................................................................................... Error! Bookma

Kết luận chương 3 ................................................................................... Error! Bookma

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................... Error! Bookma
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................ .. 123
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, trong đó
có chất lƣợng đội ngũ Hiệu trƣởng các nhà trƣờng đã và đang là một nhiệm vụ có
tính chiến lƣợc trong quá trình đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới quản lý giáo
dục nói riêng ở nƣớc ta hiện nay.
Xuất phát từ vị trí, vai trò hết sức quan trọng của ngƣời quản lý ở vị trí cao
nhất của nhà trƣờng - ngƣời Hiệu trƣởng, họ là ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất về
thực hiện sứ mệnh chính trị của nhà trƣờng, là ngƣời lãnh đạo sự vận hành toàn bộ
mọi hoạt động của nhà trƣờng, có dấu ấn tinh thần mạnh mẽ đến sự phát triển của
nhà trƣờng. Một Hiệu trƣởng giỏi có thể làm thay đổi căn bản bộ mặt, chất lƣợng
giáo dục của một nhà trƣờng, cho nên công tác bồi dƣỡng và quản lý tốt hoạt động
bồi dƣỡng đội ngũ Hiệu trƣởng để họ phát huy tốt vai trò của mình là một yêu cầu
hết sức cần thiết. Tuy nhiên, từ trƣớc đến nay, công tác bồi dƣỡng và quản lý hoạt
động bồi dƣỡng đội ngũ Hiệu trƣởng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.
Giai đoạn hiện nay, đang đặt ra những yêu cầu cao đối với ngƣời Hiệu trƣởng, họ
không chỉ là Thủ trƣởng mà còn là Thủ lĩnh trong nhà trƣờng. Là Thủ trƣởng, họ phải

làm cho mọi ngƣời “khẩu phục”, chấp hành các quyết định, mệnh lệnh mà họ đề ra; là
Thủ lĩnh, họ phải làm cho mọi ngƣời “tâm phục”, đồng tình, đồng thuận với những đề
xuất, những ý tƣởng do họ khởi xƣớng và đồng lòng hƣớng làm theo. Họ là cánh chim
đầu đàn thúc đẩy tất cả các hoạt động của nhà trƣờng, vì “Thủ trƣởng nào thì phong trào
nấy”. Hiệu trƣởng phải đại diện cho hình ảnh của cả một tập thể, đại diện cho văn hóa
nhà trƣờng, làm sao để cán bộ, giáo viên, nhân viên nhìn vào ngƣời Hiệu trƣởng nhƣ
thấy có bóng dáng của bản thân mình trong đó. Hiệu trƣởng phải là ngƣời thấu hiểu tâm
tƣ, tình cảm, nguyện vọng của các thành viên trong tập thể để kịp thời động viên, chia sẻ,
tháo gỡ mọi khó khăn vƣớng mắc, là tấm gƣơng sáng để mọi ngƣời noi theo. Hiệu
trƣởng phải là ngƣời lập quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trƣờng và tổ chức, chỉ đạo,
kiểm tra, giám sát các hoạt động, dẫn dắt tập thể nhà trƣờng đi lên bền vững.
Lãnh đạo, quản lý thích ứng trƣớc mọi biến đổi của đời sống xã hội cũng đặt ra
cho ngƣời Hiệu trƣởng phải đƣợc bồi dƣỡng để đáp ứng yêu cầu. Hiệu trƣởng, Thủ


trƣởng - Thủ lĩnh nhà trƣờng, hơn ai hết phải là ngƣời thích nghi đầu tiên với những thay
đổi để dẫn dắt mọi ngƣời trong tổ chức nhà trƣờng thích nghi đƣợc với những thay đổi
ấy, Hiệu trƣởng biết giữ nhịp để nhà trƣờng phát triển “cân bằng động” với sự phát triển
của xã hội.
Bồi dƣỡng để nâng cao năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý trƣờng tiểu học cho
đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu đang là một yêu cầu rất cấp thiết hiện nay. Bởi vì
"Giáo dục ngày nay đƣợc xem nhƣ là ngôi nhà văn hoá của dân tộc. Ngƣời ta không
nhìn thấy giáo dục một cách cụ thể, nhƣng có thể cảm nhận đƣợc nó trong từng tế bào
của cuộc sống. Giáo dục không bị chia cắt bởi thời gian, không bị pha loãng trong
không gian". Giáo dục tiểu học lại là nền móng ngôi nhà văn hoá của dân tộc. Cái
móng có chắc thì ngôi nhà mới vững. Bậc học này đặt cơ sở cho sự hình thành và phát
triển nhân cách hài hoà của cả cuộc đời con ngƣời. Vì vậy, phát triển trƣờng tiểu học có
ý nghĩa căn cốt cho sự phát triển của giáo dục phổ thông, trong quá trình phát triển ấy,
vai trò của ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học là đặc biệt quan trọng, nếu Hiệu trƣởng
không đủ năng lực theo yêu cầu sẽ không thể hoàn thành đƣợc nhiệm vụ.

1.2. Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân cấp huyện có nhiệm vụ và quyền hạn đặc thù để thực hiện chức năng quản lý nhà
nƣớc về giáo dục và đào tạo ở địa phƣơng, trong đó có nhiệm vụ tất yếu và rất quan
trọng đó là “Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dƣỡng công
chức, viên chức các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân
cấp huyện sau khi đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt”, Theo Thông tƣ Số
11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, ngày 29/05/2015, Thông tƣ liên tịch Bộ GD&ĐT và
Bộ Nội vụ có ý nghĩa rất lớn đến công tác bồi dƣỡng nhằm nâng cao chất lƣợng đội
ngũ công chức, viên chức giáo dục nói chung trong đó có đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng
tiểu học trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục. Nhƣ vậy, khâu then chốt để thực hiện tốt
nhiệm vụ trên chính là việc bồi dƣỡng và quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ Hiệu
trƣởng trƣờng tiểu học nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu
học. Nếu tổ chức tốt hoạt động bồi dƣỡng và quản lý tốt hoạt động bồi dƣỡng cho đội
ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học sẽ tạo động lực thúc đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ
đối với trƣờng tiểu học nói riêng và giáo dục tiểu học của một huyện nói chung theo


hƣớng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”. Thông qua bồi dƣỡng, đội ngũ Hiệu
trƣởng trƣờng tiểu học có khả năng tiếp cận nhanh đƣợc với các phƣơng pháp quản lý
mới, quản lý hiện đại, có tinh thần mạnh dạn áp dụng các phƣơng pháp quản lý hiệu
quả, có bản lĩnh, nhiệt tình, tận tâm, thân thiện, có kinh nghiệm điều hành, có ý chí
vƣơn lên, sáng tạo trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ, làm đầu tàu cho tập thể sƣ phạm
nhà trƣờng, mạnh dạn đổi mới, xây dựng đƣợc các kế hoạch dài hạn, trung hạn và
ngắn hạn nhằm xây dựng nhà trƣờng theo hƣớng tiên tiến, hiện đại, có khả năng báo
cáo chuyên đề và bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên, phân công sắp xếp đội ngũ
theo quy định và phù hợp với tình hình thực tế của nhà trƣờng một cách hợp lý để
phát huy tối đa năng lực của từng cá nhân; ứng dụng đƣợc và ứng dụng tốt CNTT
trong công tác lãnh đạo và quản lý nhà trƣờng…Thế nhƣng hiện nay, công tác bồi
dƣỡng đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học của Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản vẫn
còn nhiều bất cập.

“Quản lý là nghiệp xƣa nhất và cũng là nghề mới nhất” [30, tr33], vì vậy bồi
dƣỡng để cập nhật những nội dung quản lý mới là điều tất yếu phải thực hiện. Những
năm gần đây, mặc dù công tác bồi dƣỡng năng lực lãnh đạo quản lý cho đội ngũ Hiệu
trƣởng trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã có sự chuyển biến khá tích cực,
song nhìn chung, đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
của sự nghiệp đổi mới giáo dục cả về số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng. Bên cạnh đó, việc
quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học chƣa
đƣợc quan tâm một cách thỏa đáng, nhiều khi mang tính hình thức, chƣa khoa học và
hiệu quả không cao, chƣa có kế hoạch dài hạn trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng
cao trình độ đội ngũ Hiệu trƣởng, đó cũng là lý do đến nay, tại huyện Vụ Bản, đội ngũ
cán bộ quản lý giáo dục ở các nhà trƣờng nói chung và đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng
tiểu học nói riêng chƣa ai có trình độ Thạc sỹ QLGD, lớp kế cận trong diện quy
hoạch nguồn CBQL cũng chƣa có ai và cũng chƣa có một đề tài nào nghiên cứu hay
đề cập đến vấn đề quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trƣởng các
trƣờng tiểu học. Vì vậy, vấn đề quản lý hoạt động bồi dƣỡng nâng cao năng lực đội ngũ
Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay


nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục là vô cùng cấp thiết.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý
hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện
Vụ Bản, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay” với mong muốn đánh giá thực
trạng bồi dƣỡng và quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu
học, qua đó, đề ra các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng cho đội ngũ Hiệu trƣởng
các trƣờng tiểu học nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu
học của huyện Vụ Bản, có tính khả thi, phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục đào
tạo, của xã hội và đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển giáo dục của địa phƣơng.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt
động bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản

tỉnh Nam Định nhằm nâng cao năng lực quản lý lãnh đạo nhà trƣờng cho đội ngũ
Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học, phù hợp với tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở địa
phƣơng, đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trƣởng các
trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực
cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học của phòng GD&ĐT.
4.2. Điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý bồi dƣỡng năng lực cho
đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho đội
ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định trong giai đoạn
hiện nay.


5. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
5.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho
Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
5.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu tại Phòng Giáo dục& Đào tạo
và các trường tiểu học thuộc huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định.
5.3. Giới hạn về khách thể khảo sát, điều tra
Gồm 03 nhóm:
+ Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản; số lƣợng: 26 ngƣời
+ Lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ huyện Vụ Bản, số
lƣợng: 17 ngƣời;

+ Phó Hiệu trƣởng và một số giáo viên (quy hoạch nguồn CBQL) các trƣờng
tiểu học trên địa bàn huyện Vụ Bản: 100 - 126 ngƣời.
5.4. Chủ thể thực hiện biện pháp quản lý: Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản, tỉnh
Nam Định
6. Câu hỏi nghiên cứu
Khung năng lực ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học bao gồm những thành tố nào?
Xác định nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học theo tiếp
cận nào là phù hợp? Thực trạng năng lực và thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội
ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học của Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
trong thời gian qua nhƣ thế nào? Những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của
nó là gì? Cần có những biện pháp nào để quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực Hiệu
trƣởng trƣờng tiểu học đạt hiệu quả để nâng cao chất lƣợng đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng
tiểu học trong giai đoạn thực hiện đổi mới giáo dục tiểu học hiện nay?
7. Giả thuyết khoa học
Chất lƣợng hoạt động bồi dƣỡng và chất lƣợng đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng
tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định sẽ đƣợc nâng cao nếu nghiên cứu đề xuất và
áp dụng thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ Hiệu trƣởng
của Phòng Giáo dục & Đào tạo Vụ Bản theo tiếp cận khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng và


thực hiện tốt các chức năng quản lý cơ bản trong hoạt động bồi dƣỡng phù hợp với
nhu cầu, điều kiện thực tế của đội ngũ Hiệu trƣởng, với địa phƣơng và xu thế đổi mới
giáo dục hiện nay.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận
Làm rõ một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ Hiệu
trƣởng, nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng, chỉ ra những thành công
và mặt hạn chế cùng những nguyên nhân, cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng các
biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học, trong
giai đoạn đổi mới Giáo dục tiểu học hiện nay ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đƣợc chuyển giao áp dụng cho Phòng GD&ĐT huyện Vụ
Bản - chủ thể quản lý các trƣờng tiểu học thuộc huyện Vụ Bản trong hoạt động quản
lý bồi dƣỡng đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học giai đoạn hiện nay.
9. Phương pháp nghiên cứu
9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các quan điểm, lý luận về quản lý, quản lý giáo dục; Chỉ thị,
Nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc, ngành giáo dục; phân tích, phân loại, xác định các
khái niệm cơ bản; đọc sách, báo, bài viết, tham khảo các công trình nghiên cứu có
liên quan để hình thành cơ sở lý luận cho đề tài.
- Hồi cứu tài liệu để phân tích tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề liên quan
làm cơ sở lý luận cho thực tiễn
9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát hoạt động lãnh đạo, quản lý của các Hiệu
trƣởng trƣờng tiểu học thuộc địa bàn nghiên cứu.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo UBND, lãnh đạo, chuyên
viên Phòng Nội vụ, Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi đối với Hiệu trƣởng, cán bộ quản lý,
chuyên viên Phòng GD&ĐT và một số giáo viên các trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản,


tỉnh Nam Định để đánh giá thực trạng năng lực, hoạt động bồi dƣỡng và quản lý hoạt
động bồi dƣỡng đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia về các biện pháp đề xuất
quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học giai đoạn hiện nay.
9.3. Nhóm phương pháp bổ trợ
- Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học, các phần mềm tin học ứng dụng để xử
lý các kết quả nghiên cứu.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và

phụ lục, luận văn có 3 chƣơng với nội dung chính nhƣ sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho đội
ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học của phòng giáo dục và đào tạo.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ
Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu
trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.


ANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW, về việc xây dựng,
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
2. Đặng Quốc Bảo (2006), Hoạt động quản lý và sự vận dụng vào quản lý trường
phổ thông.
3. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Nhà
xuất bản giáo dục, Hà Nội;
4. Đặng Quốc Bảo, Nhận diện năng lực của người Hiệu trưởng, Tạp chí giáo dục
Thủ đô số 64 tháng 4 năm 2015, Hà Nội.
5. Đặng Quốc Bảo (Tập bài giảng 2015), Những vấn đề về quản lý nhà trường.
6. Đặng Quốc Bảo (2015), Minh triết Hồ Chí Minh về giáo dục với công cuộc đổi
mới giáo dục hiện nay.
7. Đặng Quốc Bảo (1998), Quản lý giáo dục tiếp cận một số vấn đề lý luận từ lời
khuyên và góc nhìn thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội.
8. Đặng Quốc Bảo, Vấn đề kinh tế tài chính cho giáo dục và những lời dạy của chủ
tịch Hồ Chí Minh - Tổng thuật tháng 12/2012;
9. Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà
trường trong bối cảnh hiện nay, NXB giáo dục, Hà Nội;
10. Bộ GD&ĐT, Quyết định 3481/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/11/1997 về chương trình
bồi dưỡng cán bộ QLGD.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban cán sự Đ ả n g , Nghị quyết số 08/NQ- BCSĐ
ngày 04/4/2007 về việc phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm
giai đoạn 2007 đến 2015.
12. Bộ GD&ĐT, Điều lệ trường Tiểu học, Ban hành kèm theo Thông tư số
41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
13. Bộ GD&ĐT(2011), Thông tư 14/2011/TT-BGDĐT-Quy định Chuẩn Hiệu trưởng.
14. Bộ GD&ĐT- Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 11/2015/TTLT-BGDĐTBNV ngày 29/5/2015, Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.


15. Bộ GD&ĐT (2014), Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT, ngày 25 tháng 7 năm 2014,
ban hành Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành
động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
16. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý,
Nxb ĐHQG Hà Nội.
17. Nguyễn Đức Chính (2015), Đánh giá chất lƣợng trong giáo dục, Nxb Giáo dục
18. Chính phủ (2012), Chương trình hành động thực hiện chiến lược phát triển giáo
dục 2011-2020, ban hành kèm theo QĐ số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ
tƣớng Chính phủ.
19. Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP, Quy định tổ chức các cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
20. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 44/NQ-CP của Chính phủ, Ban hành Chương
trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04
tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp

hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế.
21. Trần Văn Dũng, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế, Năng lực quản lý chuyên môn của
Hiệu trưởng trong đổi mới nhà trường.
22. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB KHKT Hà Nội.
23. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
24. Nguyễn Tiến Đạt (Tập 1 năm 2013, tập 2 năm 2014), Kinh nghiệm và thành tựu
phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, NXB ĐHQG Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Linh Giang (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng
trường THPT tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sỹ QLGD, trƣờng ĐHSP, Hà Nội.
26. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB giáo
dục, Hà Nội.


27. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt
yếu của quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật.
28. Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi,
NXBGDVN.
29. Đặng Xuân Hải, Tập bài giảng (2015), Quản lý Hệ thống GDQD và Nhà trường,
Hà Nội.
30. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (đồng chủ biên), tài liệu chuyên đề (2015),
Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
31. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo
dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
32. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Nguyễn Quốc Trị (2013), Lịch sử giáo dục thế giới,
NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
33. Học viện Quản lý giáo dục (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học-Giải pháp bồi
dưỡng Hiệu trưởng và cán bộ quản lý trường phổ thông, Hà Nội.
34. Học viện Quản lý giáo dục (2015), Kỷ yếu Hội thảo khoa học-Phát triển năng lực

người học trong bối cảnh hiện nay, Hà Nội.
35. Trần Thị Bích Liễu, Đề tài: “ Xây dựng bộ công cụ đánh giá chƣơng trình đào tạo,
bồi dƣỡng cán bộ quản lý giáo dục ở Việt Nam”.
36. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014-2015), Bài giảng về QLGD, Lớp Cao học QLGD QH2014-S3.
37. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Trọng Hậu,
Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.
38. Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, NXB Sự thật, Hà Nội.
39. Phòng giáo dục và đào tạo huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (2015), Báo cáo tổng
kết hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường tiểu học giai đoạn 2010-2015.
40. Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết 05 năm học (từ
2010-2015) và các số liệu thống kê số lượng, chất lượng giáo dục, đánh giá Hiệu
trưởng trường tiểu học và chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục.
41. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục,
Trƣờng CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội.


42. Quốc hội nƣớc CHXHXN Việt Nam (2010), Luật viên chức, NXB Lao Động, Hà Nội.
43. Quốc hội nƣớc CHXHXN Việt Nam (2005; 2009), Luật giáo dục; Luật giáo dục
sửa đổi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
44. Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất của hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành
tựu và xu hướng, NXB giáo dục, Hà Nội.
45. Đặng Xuân Sơn, Những năng lực cơ bản của con người thời kỳ CNH-HĐH, suy
nghĩ về việc bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở các nhà trường phổ
thông hiện nay, Đại học Tiền Giang.
46. Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định, Kế hoạch số 366 ngày 20/4/2015, triển khai
Chương trình hành động của tỉnh thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04
tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

và hội nhập quốc tế.
47. Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị Trung
ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
48. Hà Thế Truyền, chủ nhiệm nhóm nghiên cứu của Học viện QLGD, Giải pháp củng
cố và phát triển hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục nhằm
đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục và đào tạo.
49. Trƣờng CBQL GD&ĐT, Tài liệu bồi dưỡng CBQL Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
50. Lê Thị Tuyến, Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội
ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện An Lão, thành phố Hải Phòng
51. Tƣ liệu từ Internet,Tự đánh giá của Hiệu trưởng theo bản đồ năng lực.
52. Từ điển tiếng việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
53. Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, Chương trình hành động số 01 ngày
22/8/2014, thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội
nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.


54. Ủy ban nhân dân huyện Vụ Bản, Kế hoạch số 211 ngày 28/01/2015, triển khai
chương trình hành động của tỉnh thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04
tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế.
55. Phạm Viết Vƣợng (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
56. Phạm Viết Vƣợng (2003), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành
giáo dục và đào tạo, NXB ĐHSP, Hà Nội.




×