ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
BÙI QUANG HẢI
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THEO TIẾP CẬN ĐỔI MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
BÙI QUANG HẢI
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THEO TIẾP CẬN ĐỔI MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS . TS . Lê Kim Long
HÀ NỘI - 2016
MỤC LỤC
Lời cảm ơn ................................................................................................ i
Danh mu ̣c chữ viế t tắ t ............................................................................... ii
Mục lục..................................................................................................... iii
Danh mu ̣c bảng ....................................................................................... vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. CƠ SỞ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG
THCS .......................................................................................................................... 4
1.1. Lịch sử nghiên cứu của đề tài. ......................................................................... 4
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài. ................................................................ 5
1.2.1 Khái niệm về quản lý ................................................................................ 5
1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nhà trường và quản lý nhà trường ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Khái niệm dạy học .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Khái niệm hoạt động học ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Khái niệm quản lý hoạt động dạy học .... Error! Bookmark not defined.
1.3. Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục. .. Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Các chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mớiError! Bookmark no
1.3.2. Đổi mới nôi dung và phương pháp giáo dục THCS.Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Đổi mới nội dung chương trình giáo dục Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Đổi mới quản lý trường học ................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Các điều kiện cần cho sự đổi mới........... Error! Bookmark not defined.
1.4. Hiệu trưởng trong việc quản lý hoạt động dạy học cấp THCSError! Bookmark not defi
1.4.1. Vị trí, vai trò, chức năng của Hiệu trưởngError! Bookmark not defined.
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mớiError! Bookmark not de
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học tại trường THCS
trên địa bàn huyện Thanh Sơn. ............................. Error! Bookmark not defined.
i
1.5.1. Yếu tố khách quan. ................................. Error! Bookmark not defined.
1.5.2 Các yếu tố chủ quan ................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết Chương I ................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THEO TIẾP CẬN ĐỔI MỚI CẤP THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Thanh SơnError! Bookmark
2.1.1. Kinh tế - xã hội ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Mục tiêu giáo dục huyện Thanh Sơn đến năm 2020Error! Bookmark not defined.
2.2. Khái quát về Giáo dục huyện Thanh Sơn ...... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Cơ cấu, quy mô trường lớp ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý và giáo viênError! Bookmark not define
2.2.3 Chất lượng giáo dục trong 5 năm trở lại đây:Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Về điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy - học.Error! Bookmark not defined.
2.3. Giới thiệu về khảo sát .................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Mục tiêu khảo sát: .................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nội dung: ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phương pháp ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Giới hạn nội dung điều tra. ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Đối tượng ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4. Thực trạng hoạt động dạy học và công tác quản lý hoạt động dạy học
tại trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.Error! Bookmark not define
2.4.1. Thực trạng cơ sở vật chất các Trường THCSError! Bookmark not defined.
2.4.2. Thực trạng hoạt động dạy học của giáo viênError! Bookmark not defined.
2.4.3. Thực trạng hoạt động học của học sinh. . Error! Bookmark not defined.
2.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại các trường THCS trên địa bàn
huyện ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học các trường
THCS ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Thực trạng quản lý hoạt động chuẩn bị bài của GV trên địa bàn
huyện Thanh Sơn. ............................................. Error! Bookmark not defined.
ii
2.5.3. Quản lý thực hiện chương trình giảng dạyError! Bookmark not defined.
2.5.4. Quản lý việc thực hiện công tác đổi mới phương pháp dạy họcError! Bookmark no
2.5.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên . Error! Bookmark not defined.
2.5.7. Thực trạng quản lý hồ sơ giáo viên ........ Error! Bookmark not defined.
2.5.8. Quản lý hoạt động học của học sinh ....... Error! Bookmark not defined.
2.6. Đánh giá chung về kết quả nghiên cứu hoạt động dạy học theo tiếp cận
đổi mới cấp THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú ThọError! Bookmark not defin
2.6.1. Những ưu điểm ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.6.2. Nguyên nhân tồn tại................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương II................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC THEO TIẾP CẬN ĐỔI MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌError! Bookmark not defined.
3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi
mới cấp THCS. ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Xu hướng và yêu cầu đổi mới giáo dục .. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Yêu cầu đổi mới trong bối cảnh hội nhập.Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Những yêu cầu đổi mới giáo dục cấp THCSError! Bookmark not defined.
3.2. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học.Error! Bookmark n
3.2.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp. .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý ........... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn. ........ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ........... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả.Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Nguyễn tắc đảm bảo tính đồng bộ. ......... Error! Bookmark not defined.
3.3. Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới cấp
THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Biện pháp 1. Quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực điều
hành cho Hiệu trưởng các trường cấp THCS. .. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Biện pháp 2: Quản lý hoạt động tổ chuyên mônError! Bookmark not defined.
iii
3.3.3. Biện pháp 3. Quản lý, tổ chức các hoạt động đổi mới PPDH cho
giáo viên ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Biện pháp 4: Quản lý hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinhError! Bookmark
3.3.5. Biện pháp 5: Đổi mới công tác quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy
học. ................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Biện pháp 6: Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dụcError! Bookmark not defined
3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp.Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Mục đích ý nghĩa. ................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Nội dung và cách tiến hành .................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương III ............................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị. ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 6
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê quy mô sĩ số học sinh cấp THCS (5 năm liên tục) ........... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Thống kê trình độ chuyên môn CBQL, GV cấpError!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.3: Thống kê kết quả giáo dục chung PGD huyện Thanh Sơn .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Thống kê kết quả thi HSG của PGD huyện Thanh SơnError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.5: Thống kê cơ sở vật chất các trường cấp THCSError!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.6 Mức độ thực hiện nội dung chương trình của giáo viênError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.7: Mức độ thực hiện việc chuẩn bị bài của giáo viênError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.9: Mức độ thực hiện việc bồi dưỡng đội ngũ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.10. Đánh giá mức độ thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của HS ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.11. Đánh giá mức độ thực hiện hoạt chuẩn bị bài của HSError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.12. Mức độ thực hiện nề nếp, thái độ học tập của HSError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.13. Ý kiến đánh giá phân công giảng dạy..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.14. Ý kiến đánh giá mức độ thực hiện chuẩn bị bàiError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.14. Mức độ thực hiện chương trình. ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy họcError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.16. Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viênError! Bookmark
not defined.
v
Bảng2.17. Thực trạng QL việc GV kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS Error!
Bookmark not defined.
Bảng2.18. Thực trạng QL hồ sơ giáo viên ................ Error! Bookmark not defined.
Bảng. 3.1 Kết quả khảo sát tính khả thi, tính cần thiết của các biện pháp. ....... Error!
Bookmark not defined.
vi
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền trí thức không ngừng tác động mạnh mẽ đến nội dung, phương pháp,
hình thức tổ chức hoạt động dạy học hiện nay nhằm đáp ứng đòi hỏi của xã hội về
chất lượng đầu ra của giáo dục. Vì vậy nhiều năm trở lại đây việc đổi mới giáo dục
được các cấp, ngành quan tâm. Chương trình giáo dục thường xuyên đổi mới, nội
dung, phương pháp, hình thức tổ chức đa dạng phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu
giáo dục. Tuy nhiên bên cạnh những thành tịu đã đạt được giáo dục bộc lộ nhiều bất
cập, yếu kém như chất lượng giáo dục còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu nguồn
nhân lực chất lượng của xã hội, học sinh thiếu khả năng sáng tạo, thụ động, học
sinh, sinh viên ít được bồi dưỡng năng lực thực hành, nội dung chương trình, hình
thức phương pháp chưa thật hài hòa...
Qua học tập và nghiên cứu cơ sở khoa học, từ thực tiễn công tác tôi nhận
thấy cần nghiên cứu hoạt động dạy học cấp THCS, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
để rút ra kinh nghiệm trong công tác quản lý hoạt động dạy học nhằm đưa ra các
giải pháp đồng bộ, có tình khả thi cao, phù hợp đặc biệt chưa đặt ra nhiệm vụ qua
thực tế xã hội. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn do đó chúng tôi đã chọn đề
tài: “Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới cấp THCS trên địa bàn
huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản lý
giáo dục .
2. Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ nghiên cứu lí luận và thực trạng quản lý hoạt động dạy học cấp
THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tác giả đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt
động dạy học nhằm tiếp cận đổi mới giáo dục hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.2. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới giáo dục cấp THCS
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới giáo dục cấp THCS trên địa
bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
4. Giả thuyết khoa học
1
Quản lý hoạt động dạy học có ý nghĩa quyết định đến chất lượng giáo dục.
Nếu đề xuất và triển khai một cách đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo quản lý hoạt động
dạy học một cách phù hợp, có tính khả thi ở thực tế nhà trường, tiếp cận đổi mới
giáo dục sẽ góp phần nâng cao chất lượng các trường trên địa bàn huyện Thanh
Sơn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu cơ sở lí luận quản lý hoạt động dạy học cấp THCS.
Điều tra, khảo sát làm rõ, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy
học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trên địa bàn huyện.
Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học cấp THCS trên địa bàn huyện
Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ tiếp cận đổi mới giáo dục
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo
tiếp cận đổi mới giáo dục của Hiệu các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn
bao gồm: Hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh; đổi mới phương pháp
dạy học và KTĐG; quản lý cơ sở vật chất, công tác xã hội hóa giáo dục. Tập trung
khảo sát cán bộ quản lý, giáo viên trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
7. Câu hỏi nghiên cứu
Đổi mới giáo dục mang đến những thách thức nào đối với việc quản lý hoạt
động dạy học cấp THCS hiện nay?
Cần có những giải pháp quản lí hoạt động dạy học cấp THCS trên địa bàn
huyện Thanh Sơn như thế nào để có thể đáp ứng yêu cầu đổi mới?
8. Phƣơng pháp nghiên cứu.
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn kiện, Nghị quyết của Đảng, các văn bản quy định của
nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo, các tài liệu lý luận về quản lý, quản lý
giáo dục...
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đây là phương pháp chính, được sử dụng nhằm khảo sát thực trạng công
tác quản lý hoạt động dạy học hiện nay ở trường THCS theo tiếp cận đổi mới, khảo
sát các nhóm là cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh để thu thập số liệu điều
2
tra xã hội học, phương pháp sử dụng phiếu điều tra, phương pháp lấy ý kiến các
chuyên gia. Sử dụng phần mềm Excel và công thức về thống kê toán học để xử lý
kết quả điều tra.
8.3. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động QL hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới của Hiệu
trưởng cấp THCS các trường trên địa bàn huyện.
8.4. Phương pháp chuyên gia
Sử dụng các kết quả nghiên cứu giúp cho Hiệu trưởng nắm bắt, tư vấn về các
hoạt động dạy học của thầy/cô.
9. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa thực tiễn
Tổng kết lý luận về công tác quản lý hoạt động dạy học cấp THCS trên địa bàn
huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nhằm chỉ ra được những thành công và hạn chế. Đề
xuất, cung cấp giải pháp có hiệu quả cao cho công tác
9.2. Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho công tác quản lý các hoạt động dạy
học cấp THCS trên địa bàn huyện và các trường THCS trên cả nước đáp ứng yêu
cầu đổi mới.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học cấp THCS trên địa bàn
huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới cấp
THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
3
CHƢƠNG I
CƠ SỞ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THCS
1.1. Tổng quan nghiên cứu của đề tài.
Giáo dục và đào tạo hướng tới sự phát triển của con người, đào tạo nhằm
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho xã hội - là một vấn đề lớn, một yếu tố quan
trọng quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội. Quản lý giáo dục hiện đang là vấn
đề lớn với nhiều khó khăn, thách thức cho việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.
Trong công tác QLGD, quản lý HĐDH luôn luôn có những khó khăn thách
thức bởi quản lý hoạt động dạy học là nhằm nâng cao chất lượng dạy học là mục
tiêu hướng tới phát triển toàn diện con người đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Các nhà giáo dục như Harld - Koontz, V.A. Xukhômlinxki, M.I.Kôn đakôp,
N.I Xaxerđatôp, Zakharôp nhấn mạnh vai trò quản lý giáo dục. V.A. Xukhômlinxki
(1918- 1970) rất coi trọng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thông qua dự giờ, phân tích
giờ dạy, giúp đỡ giáo viên nâng cao tay nghề.
Tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lí giáo dục, quản lý
hoạt động dạy học đóng góp về lý luận, thực tiễn. Các nhà khoa học Nguyễn Quốc
Chí, Phạm Minh Hạc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Hà Sỹ Hồ... đã có
nhiều công trình và những đóng góp to lớn về mặt lý luận giáo dục và dạy học, quản
lí nhà trường, quản lý hoạt động dạy học... Quản lý giáo dục đã trở thành mối quan
tâm của toàn xã hội, nhất là nhà nghiên cứu giáo dục. Tư tưởng mang tính chiến
lược của Đảng ta là phát triển sự nghiệp giáo dục. Có nhiều công trình nghiên cứu
mang tính vĩ mô nhằm đổi mới trong giáo dục.
Các nghiên cứu trên đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về quản lý hoạt
động dạy học nói riêng và quản lý giáo dục nói chung tại các thời điểm, các khu vực
khác nhau.
Đứng trước yêu cầu đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục nhiều
tác giả đã quan tâm nghiên cứu các hoạt động quản lý hoạt động dạy học ở các
trường THPT, THCS ở mỗi địa phương như:
- Nguyễn Bích Ngọc, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục với đề tài
“Quản lí hoạt động dạy học ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên
trong bối cảnh hiện nay”.
4
- Trần Thị Tuyết Nhung, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục: “Biện
pháp quản lí hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THPT Nam Trực - Nam
Định theo yêu cầu đổi mới giáo dục”.
Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề quản lí dạy học cấp
THCS tiếp cận việc đổi mới giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giáo dục. Tác giả hi vọng nghiên cứu của
mình cùng với các nghiên cứu hoạt động dạy học có giá trị lí luận và thực tiễn, phù
hợp với công việc của các tác giả trong việc quản lý các trường ở địa phương và
cũng giúp các Hiệu trưởng khác tham khảo vận dụng trong công tác quản lý của
mình.
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài.
1.2.1 Khái niệm về quản lý
Quản lý là một khái niệm rộng bao gồm nhiều hoạt động của con người khác
nhau, nó xuất hiện cùng với sự phát triển của con người. Tùy thuộc vào cách tiếp
cận mà tác giả có thể có những quan điểm khác nhau về quản lý. Tương tự như vậy
các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục cũng đưa ra nhiều định nghĩa quản lý từ các
góc độ khác nhau.
F.W. Taylor (1856 - 1915) tiếp cận quản lý dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật đã
cho rằng : “Quản lý là hoàn thành công việc của mình thông qua người khác và biết
được một cách chính xác về họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất
“ [19, tr.11].
M. P. Follet (1868 -1933) tiếp cận quản lý dưới góc độ con người, khi nhấn
mạnh tới nhân tố nghệ thuật trong quản lý lại cho rằng: Quản lý là một nghệ thuật
khiến cho công việc của bạn được hoàn thành thông qua công việc của người khác
[19, tr .11].
” Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát
huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh các nguồn (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và
ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức
với hiệu quả cao nhất” [18.tr15].
“Hoạt động quản lý là các tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể
(người quản lý) đến khách thể (người bị quản lý) trong tổ chức nhằm làm cho tổ
5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BCH Trung ƣơng Đảng. Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTW khóa VIII. Nxb Chính
trị Quốc gia. Hà Nội, 1997
2. Bộ Giáo dục và Đào Tạo. Ngành Giáo dục -Đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung ương
2 (khóa VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2002
3. Bộ GD&ĐT. Điều lệ Trường trung học. Hà Nội, tháng 12/2003
4. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2011), Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học
phổ thông và trường trung học phổ thông nhiều cấp học, ban hành kèm theo Thông tư số
12/2011/TT-BGDĐTngày 28/3/2011, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2011), Thông tư 58/2011/TT- BGDĐT ngày 12/12/2011 Ban
hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông,
Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2014), Hỏi đáp về một số nội dung đổi mới căn bản toàn
diện Giáo dục và Đào Tạo Website của Bộ GD – ĐT đăng ngày 12/2/2014 Hà Nội.
7. Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà trường. Bài giảng cao học quản lý giáo dục , Khoa
sư phạm – Đại học quốc gia Hà Nội
8. C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb chính trị quốc gia , Hà Nội.
9.Chính phủ Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển
giáo dục giai đoạn 2011-2020, ban hành kèm theo Quyết định số 177/QĐ- TTg ngày
13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ, Hà Nội.
10. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, tái
bản lần thứ 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư
Trung ương Đảng về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trường ddi8nhj hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.
13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về Giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo
dục .
14. Trần Kiểm (1997) , Giáo trình quản lý giáo dục. Viện Khoa học và Giáo dục, Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc 92012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
6
16. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục. Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung của giáo dục. Nxb Đại học sư phạm, Hà
Nội.
18. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Sơn, Báo cáo tổng kết các năm học 20112012 đến 2015- 2016
19. Đặng Quốc Bảo, Kế hoạch tổ chức quản lý . Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
Nxb Thống kê, 1999.
20. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về Giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb
Giáo dục .
21. Phạm Minh Hạc , Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI. Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999
22. Trần Kiểm (1997), Giáo trình quản lý giáo dục. Viện Khoa học và Giáo dục,
Hà Nội.
23. Trần Kiểm , Quản lý giáo dục và quản lý trường học . Viện Khoa học Giáo
dục, Hà Nội 1997.
24. Trần Kiểm , Khoa học quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội 2003.
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương về quản lý giáo dục học đại cương. Nxb Giáo
Dục, Hà Nội 2003.
26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực
tiễn. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
27. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục.
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Phạm Viết Nhụ. Định hướng đổi mới nội dung và phương pháp bồi dưỡng đội
ngũ CBQL giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Hà Nội, 2004
29. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý, Trường
CBQL TW, Hà Nội, 1989
30. Nguyễn Ngọc Quang. Dạy học con đường hình thành nhân cách , Trường
CBQL - ĐT, Hà Nội, 1989
31. Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung của giáo dục. Nxb Đại học sư
phạm, Hà Nội.
7
32. Trƣờng CBQL GD & ĐT, các giải pháp cơ bản đổi mới quản lý trường phổ
thông (Đề tài: Gải pháp cơ bản đổi mới QLGD), Hà Nội, 2006
33. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X. Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội
2006.
34. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2001
35. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
8