Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GIÁO án PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.34 KB, 4 trang )

Trường THPT số 2 Phù Cát

Năm học: 2013-2014

SỞ GD&ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT SỐ 2 PHÙ CÁT
Họ tên GV hướng dẫn
Họ tên sinh viên
SV của trường đại học
Ngày soạn
Tiết dạy

: LÂM THỊ XUÂN THÁI
: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI
: Quy Nhơn
: 07/03/2014
:
31

Tổ chuyên môn : Toán
Môn dạy
:Toán
Năm dạy
: 2013 - 2014
Thứ/ ngày lên lớp :
Lớp dạy
: 10A4

BÀI DẠY:
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Kiến thức trọng tâm:
- Nắm được các trường hợp về vị trí tương đối của hai đường thẳng.
- Nắm được mối liên hệ giữa VTCP,VTPT và VTTĐ của hai đường thẳng .
2. Kỹ năng:
- Biết cách xét VTTĐ giữa hai đường thẳng.
- Biết cách lập phương trình đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
3. Tư tưởng, thực tế:
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
- Làm quen với vịc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số.
II.
PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Phương pháp
Gợi mở vấn đáp
Chia nhóm nhỏ hoạt động
Phân bậc hoạt động và tùy thuộc vào đối tượng học sinh trong lớp, trong các lớp sao cho phù
hợp với phương pháp
2. Đồ dùng dạy học:
SGK, STK, Bảng phụ…
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án .Hình vẽ minh họa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
SGK vở ghi.Ôn tập kiến thức về đường thẳng đã học.Dụng cụ vẽ hình.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp:( 2ph)
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (10 ph)
*Câu hỏi : Xác định VTCP của đường thẳng: ∆ : x − y − 1 = 0 và d : 2 x − 2 y + 2 = 0 .
*Trả lời:




u ∆ = (1;1) ,



u d = ( 2;2 ) .

3. Giảng bài mới:(25ph)
• Giới thiệu bài:( 1ph)
Hình học 10 cơ bản

1

Nguyễn Thị Phương Mai


Trường THPT số 2 Phù Cát

Năm học: 2013-2014

• Tiến trình bài dạy :( 25ph)
TL
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xét VTTĐ của hai đường thẳng
V.

VTTĐ của 2 đường
thẳng.

Xét 2 đường thẳng :
∆ 1 = a1 x + b1 y + c1 = 0

H1. Nhắc lại cách tìm giao
điểm của hai đường
thẳng ?

Hoạt động của học sinh
Đ1: Tọa độ giao điểm
của ∆1 và ∆ 2 là ngiệm
của phương trình:
a1 x + b1 y + c1 = 0

a 2 x + b21 y + c 2 = 0

∆ 2 = a 2 x + b2 y + c 2 = 0
Tọa độ giao điểm giữa ∆1 và
∆ 2 là nghiệm của phương
trình:
a1 x + b1 y + c1 = 0

a 2 x + b21 y + c 2 = 0
+ ∆1 cắt ∆ 2 ⇔ (I) có 1

(I)

nghiệm.
+ ∆1 // ∆ 2 ⇔ (I) vô nghiệm.
+ ∆1 ≡ ∆ 2 ⇔ (I) vô số
nghiệm.

VD1: Cho d : x − y + 1 = 0 .
Xét VTTĐ của d với mỗi
đường thẳng sau:

* Cho mỗi nhóm giải một
phương trình. GV minh
họa bằng hình vẽ.

*
2 x + y − 4 = 0

x − y − 1 = 0

a) 

nghiệm ( 1; 2 ).
⇒ d cắt ∆1 tại A(1;2).
x − y + 1 = 0

x − y − 1 = 0

b) 

∆1 = 2x + y − 4 = 0

nghiệm
⇒ d // ∆ 2 .

∆2 = x − y −1= 0


c) 

2 x + y − 4 = 0
có vô
x − y + 1 = 0

∆ 3 = 2x − 2 y + 2 = 0

số nghiệm .
⇒d ≡ ∆2 .
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xét VTTĐ của 2 đường thẳng dựa vào các hệ số của phương trình
tổng quát
• Nhận xét :
Gỉa sử a 2 , b2 , c 2 ≠ 0
a1 b1

⇒ ∆1 cắt ∆ 2
a 2 b2
a1 b1 c1
+ = ≠ ⇒ ∆1 // ∆ 2
a 2 b2 c 2
a1 b1 c1
+ = = ⇔ ∆1 ≡ ∆ 2 .
a 2 b2 c 2

+

Hình học 10 cơ bản

• Hướng dẫn HS nhân

xét qua việc giải hệ
phương trình ở trên .
H1: Khi nào hệ (I):
+Có một nghiệm.
+Vô nghiệm.
+Có vô số nghiệm.

Đ1:
+(I) có 1 nghiệm khi
a1 b1

a 2 b2

+(I) vô nghiệm khi

2

Nguyễn Thị Phương Mai


Trường THPT số 2 Phù Cát

Năm học: 2013-2014
a1 b1 c1
= =
a2 b2 c2

VD2: Xét VTTĐ của
∆ = x − 2 y + 1 = 0 với mỗi
đường thẳng sau:


+(I) có vô số nghiệm khi

d 1 : −3 x + 6 y − 3 = 0
d 2 : y = −2 x
d3 : 2x + 5 = 4 y

H2: Xét VTTĐ của ∆ với
d1 , d 2 , d 3 ?

a1 b1 c1
= = .
a2 b2 c2

Đ2:

1
−2
1
=
=
+−3 6 −3
⇒ ∆ ≡ d2 . . .
1 −2 1
=

+2 −4 5
⇒ ∆ // d 3

Hoạt động 3: Vận dụng VTTĐ của hai đường thẳng để lập phương trình đường thẳng

VD3: Cho ∆ABC với A(1;4),
• Hướng dẫn HS các
B(3;-1), C(6;2).
cách lập phương trình
a) Lập phương trình đường
đường thẳng d .
thẳng BC.
Đ1:
H1: Xác định VTCP của


b) Lặp phương trình đường
BC
u = BC = ( 3;3)
thẳng d đi q ua A và
⇒ BC : 3( x − 3) − 3( y + 1) = 0
song song với BC.
⇔ x− y−4=0

Đ2:
H2: Xác định dạng
phương trình của đường
thẳng d.

d:x− y+m=0
A(1;4) ∈ d ⇒ m = 3
⇒d :x− y +3=0

Hoạt động 4: Củng cố
* Nhấn mạnh:

* Gợi ý choHS các cách
Cách xét
giải khác nhau để giải
VTTĐ của 2 đường
VD3
thẳng.
- Cách vận dụng VTTĐ
của 2 đường thẳng để lập
phương trình đường thẳng.
4.BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Hình học 10 cơ bản

3

Nguyễn Thị Phương Mai


Trường THPT số 2 Phù Cát

Năm học: 2013-2014

- Bài 5 SGK.
- Đọc tiếp bài “ Phương trình đường thẳng”.
+TỪ 54 ĐẾN 58 SBT trang 122
+Xem trước nội dung ôn tập chương.
VI.

RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Hình học 10 cơ bản

4

Nguyễn Thị Phương Mai



×