Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tai lieu on thi dai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.07 KB, 20 trang )

Hóa 11
Chơng 1: Sự điện ly
Tóm tắt lý thuyết
. Chất điện li
. Sự điện li
. Chất điện li mạnh chất điện li yếu
. Nồng độ mol/l
. Độ điện li () =
tan) tử nphâ số (tổngn
li) nphâ tử nphâ n(số
0
. Tích số ion [H
+
][OH
-
] = 10
-14
đúng cho mọi dung dịch bất kỳ
. Đối với nớc nguyên chất : [H
+
] =[OH
-
] =10
-7
mol/l
. Độ pH của dung dịch: pH = - lg[H
+
] ; pOH = -lg[OH
-
]
. pH + pOH = 14 ; pH = - lgb. 10


-a
= a lgb
Bài tập áp dụng
Viết phơng trình điện li
* Hớng dẫn :
-Chất điện li phân li hợp chất thành ion dơng và ion âm
-Kim loại mang điện tích dơng (số điện tích dơng bằng hóa trị kim loại) phần còn lại mang điện tích âm.
-Tổng số điện tích dơng + điện tích âm = 0
-Dấu điện tích viết sau chữ số
1/ Viết phơng trình điện li của các chất sau:
a. H
2
SO
4
, HNO
3
, H
2
S, NaOH, Ca(OH)
2
, Cu(NO
3
)
2
, Al
2
(SO
4
)
3

b. NaClO, KClO
3
, Na
2
SO
4
, NaHSO
4
, NH
4
Cl, CaCl
2
, Na
3
PO
4
, (NH
4
)
2
SO
4
c. HClO, H
2
SO
3
, H
3
PO
4

, H
2
CO
3
, HClO
4
, NaHCO
3
, KHSO
4
, Ca(H
2
PO
4
)
2
, NaHS, H
3
PO
3
.
2/ Trong một dung dịch có các ion Ca
2+
, Na
+
, Mg
2+
, HCO
3
-

, Cl
-
. Hãy nêu và giải thích :
- Trong dung dịch có thể có những chất nào?
- Khi cô cạn có thể thu đợc những chất rắn nào?
- Khi nung hỗn hợp chất rắn sau khi cô cạn thì có thể thu đợc những chất gì?
3/ ( ĐHTL 2000) . Lần lợt cho bari kim loại vào từng dd sau : NaHCO
3
,CuSO
4
, (NH
4
)
2
CO
3
, NaNO
3
. Hãy
viết phơng trình phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và ion thu gọn
4/ ( ĐHGT 2000). Lần lợt cho bari kim loại vào các dd : MgCl
2
, FeCl
2
, AlCl
3
, (NH
4
)
2

CO
3
. Nêu hiện tợng
và viết các ptp hóa học xẩy ra ở dạng phân tử và ion thu gọn.
5/ ( HVQY). Cho a mol CO
2
vào dung dịch có 2 a mol NaOH đợc dd A. Cho A lần lợt vào các dd: BaCl
2
,
FeCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Viết các ptp.
Cho khí H
2
S hấp thụ vừa đủ vào dd NaOH đợc dung dịch B chứa muối trung tính. Cho B lần lợt vào các dd
Al(NO
3
)
3
, Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)

2
. Viết các ptp.
Giải
*CO
2
+ 2NaOH = Na
2
CO
3
+ H
2
O
a 2a
*Na
2
CO
3
+ BaCl
2
= BaCO
3
+ 2NaCl
25/06/2013 1
Na
2
CO
3
+ FeCl
2
= FeCO

3
+ 2NaCl
Na
2
CO
3
+ 2FeCl
3
+ 3H
2
O = 2Fe(OH)
3
+ 6NaCl + 3CO
2
Na
2
CO
3
+ 2AlCl
3
+ 3H
2
O = 2Al(OH)
3
+ 6NaCl + 3CO
2
*H
2
S + 2NaOH = Na
2

S + 2H
2
O
Na
2
S + 3Al(NO
3
)
3
+ 6H
2
O =2Al(OH)
3
+ 6NaNO
3
+ 3H
2
S
Na
2
S + Fe(NO
3
)
2
= FeS + 2NaNO
3
Na
2
S + Cu(NO
3

)
2
= CuS + 2NaNO
3
6/ Có 7 ống nghiệm đựng các dung dịch nớc của các chất sau: HCl, NaOH, Na
2
SO
4
, NH
4
Cl, NaCl, BaCl
2
,
AgNO
3
. Hãy trình bày cách nhận biết các dd đó bằng cách sử dụng giấy quỳ và bằng phản ứng bất kỳ
giữa các dd trong ống nghiệm. Viết các ptp?
Giải
Lấy từng lợng nhỏ dd ra làm thí nghiệm.
- Dùng giấy quỳ nhận ra đợc dung dịch HCl nhờ màu đỏ, dd NaCl bằng màu xanh (các dd khác có thể làm
quỳ đổi màu nhng không rõ bằng hai trờng hợp kia)
- Cho dd NaOH vừa tìm đợc vào các dd còn lại dd nào có mùi khai bay lên đó là dd NH
4
Cl
NH
4
Cl + NaOH = NaCl + NH
3
+ H
2

O
Dd nào cho kết tủa - đó là dd AgNO
3
AgNO
3
+ NaOH = AgOH + NaNO
3
= Ag
2
O + H
2
O + NaNO
3
- Còn lại 3 dd Na
2
SO
4
, NaCl và BaCl
2
. Cho dd AgNO
3
vừa tìm đợc vào 3 dd trên ở dd nào không thấy kết
tủa là Na
2
SO
4
. còn 2 dd kia đều cho kết tủa trắng.
AgNO
3
+ NaCl = AgCl + NaNO

3
AgNO
3
+ BaCl
2
= AgCl + Ba(NO
3
)
2
- Cho dd Na
2
SO
4
vào 2 dd còn lại ở dd nào xuất hiện kết tủa trắng đó là BaCl
2
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
= BaSO
4
+ 2NaCl
DD còn lại không có kết tủa với Na
2
SO
4
là dd NaCl
6/ (ĐHCThơ- 2001). Có 2dd : dd A và dd B mỗi dd chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion trong số các ion sau:

K
+
(0,15 mol), Mg
2+
(0,1mol), NH
4
+
(0,25mol), H
+
(0,2mol), Cl
-
(0,1mol), SO
4
2-
(0,075mol), NO
3
-
(0,25mol),
CO
3
2-
(0,15mol). Xác dịnh dd A và dd B.
Giải
Trong dd tổng điện điện tích dơng của các cation bằng tổng điện tích âm của các anion. Do đó
Trong dd A có
Mg
2+
(0,1mol), H
+
(0,2mol), SO

4
2-
(0,075mol), NO
3
-
(0,25mol).
Trong dung dd B có :
K
+
(0,15 mol), NH
4
+
(0,25mol), Cl
-
(0,1mol), CO
3
2-
(0,15mol).
Bài tập tính nồng độ
Bài 1: Trộn lẫn 100 ml dd KOH 1M với 200ml dd H
2
SO
4
1M. Hỏi dd sau khi trộn có nồng độ bao nhiêu
suy ra nồng độ mol ion.
ĐS: a. [H
2
SO
4
]d = 0,5M ; [K

+
] = 0,34mo/l ; [H
+
] = 1M ; [SO
4
2-
] = 2/3
Bài 2: Cho 150 ml dd KOH 0,2M vào 50ml dd H
2
SO
4
0,1M.
Hỏi dd sau khi trộn có tính axit hay ba zơ? Tính nồng độ mol của dd suy ra nồng độ mol ion.
Tìm thể tích dd HCl 0,5 M cần trung hòa hết lợng bazơ
25/06/2013 2
Bài 3: Trộn V
1
lit dd A chứa 9,125g HCl với V
2
lit dd B chứa 5,47g HCl ta đợc 2 lít dd C. Tính nồng độ
mol của dd A, B, C biết V
1
+V
2
= 2 lit và hiệu số nồng độ mol dd A và dd B là 0,4 mol/l.
Giải
Số mol HCl bằng tổng số mol HCl trong dd A và dd B
4,015,025,0
5,36
47,5

5,36
125,9
=+=+
Nồng độ mol của dd C:
)l/mol(2,0=
2
4,0
Gọi x là nồng độ của dd C thì x+4 là nồng độ của dd A
Ta có : V
2
=
x
15,0
và V
1
=
4,0+x
25,0
V
1
+ V
2
= 2 hay
x
15,0
+
4,0+x
25,0
= 2 hay x
2

+ 0,2x 0,03 = 0
Giải Pt bậc 2 : x
1
= - 0,3(loại) x
2
= 0,1.
Nh vậy nồng độ của B là 0,1M. A là 0,1 + 0,4 = 0,5M
Bài : Trộn 1/3 lit dd HCl thứ nhất (dd A) với 2/3 l dd HCl thứ 2 (dd B) ta đợc 1l dd (dd C). Lấy 1/10 dd C
cho tác dụng với AgNO
3
d thì thu đợc 8,61 g kết tủa
a/ Tính nồng độ mol/l của dd C
b/ Tính nồng độ mol/l của các dd A và dd B. Biết rằng nồng độ dd A lớn gấp 4 lần nồng độ dd B.
Giải
DD C :
06,0=
5,143
61,8
=n
AgCl
HCl + AgNO
3
= AgCl + HNO
3
0,06 0,06

n
HCl
trong 1/10 dd C = 0,06
n

HCl
trong 1l dd C = 0,06.10 = 0,6

[HCl] = 0,6 (M)
Gọi x là nồng độ dd B

nồng độ dd A : 4x
n
HCl
(ddA) =
3
x4
n
HCl
(ddB) =
3
x2
n
HCl
=
3
x4
+
3
x2
= 0,6

x = 0,3 ; [ddA] =1,2; [ddB] = 0,3
Bài : Cho 200 ml dd A chứa HCl 1M và HNO
3

2M tác dụng với 300ml dd B chứa NaOH 0,8M và KOH
(cha biết nồng độ) thu đợc dd C. Biết rằng để trung hòa 100ml C cần 60ml ddd HCl 1M. Tính :
a/ Nồng độ ban đầu của KOH trong DD B.
b/ Khối lợng chất rắn thu đợc khi cô cạn toàn thể dd C.
Giải
a/ Nồng độ KOH : x
H
+
+ OH
-
= H
2
O. Để trung hòa hết dd C (500 ml) ta phải thêm :
ml300
100
500.60
=
+
H
n
=
+
H
n
(HCl) +
+
H
n
(HNO
3

) = (0,2 +0,3).1+0,2.2 = 0,9 (mol)

OH
n
=

OH
n
(NaOH) +

OH
n
(KOH) = 0,3(0,8 +x)
0,9 = 0,3(0,8 +x)

x =2,2M (KOH)
25/06/2013 3
b/ Khối lợng 4 chất rắn khi khô cạn :
DD chứa 4 muối : NaCl, NaNO
3
, KCl, KNO
3
và bazơ d cha biết (không biết bazơ nào)

++
++++=
OH
NO
ClKNa
nắr

mmmmmm
3
= 68,26g
Bài 6: Lấy 100 ml dd A chứa KCl 1,5M và HCl 3M trộn với 100ml dd B chứa AgNO
3
1M và Pb(NO
3
)
2
1M
a/ Chứng minh Ag
+
và Pb
2+
kết tủa hết dới dạng AgCl và PbCl
2
b/ Phải dùng bao nhiêu ml B để phản ứng vừa đủ với 100ml dd A? Tính khối lợng kết tủa thu đợc
ĐS: b/V
B
=150 ml ; m
kt
= 63,225g
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 1,7 gam hỗn hợp gồm kẽm và kim loại A trong một lợng vừa đủ dd HCl, thu đợc
0,672 lit khí ở đktc và dd B chứa 2 muối ZnCl
2
và ACl
2
. Mặt khác khi cho 1,9 gam kim loại A vào 200 ml
dd HCl 0,5M sau khi phản ứng kết thúc thấy axit vẫn còn d.
1. Xác định kim loại A, biết rằng A thuộc phân nhóm chính nhóm II.

2. Tính nồng độ % các muối trong dd B, biết rằng ngời ta đã dùng dd HCl 10% cho phản ứng
Giải:
1/ Gọi x, y lần lợt là số mot Zn, A trong hỗn hợp và a g là khối lợng mol của A ta có:
Zn + 2HCl = ZnCl
2
+ H
2
(1)
x 2x x x
A + 2HCl = ACl
2
+ H
2
(2)
y 2y y y
65x + ay =1,7 (I)
x = y =0,672/22,4 = 0,03 (II) Từ (I) và (II)

y =
a65
25,0

Theo (II) y < 0,3 nên
a65
25,0

< 0,3

a < 56,66 (III)
Mặt khác theo (2) để hòa tan ag A cần 2 mol HCl.

Vậy để hòa tan 1,9g A cần
mol
a
8,3
a
9,1.2
=
HCl
Theo đầu bài
a
8,3
< 0,5.0,2 = 0,1

a >
38
1,0
8,3
=
(IV). Kết hợp (III) (IV) ta có a = 40 đó là Ca
2/ Thay a = 40 vào (I) với giải(I) và (II)
65x+ 40y = 1,7 x = 0,02 mol Zn
x + y = 0,03

y = 0,01 mol Ca
hay m
Zn
= 65.0,02 = 1,3g Zn và m
ca
= 40
ì

0,01 = 0,4g
Theo (I) và (II) thì số gam HCl đã dùng là : ( 2x + 2y )
ì
36,5 = 2,19g
Số g dd HCl 10% cần dùng
g9,21
10
100.19,2
=
m
ddB
= m
2kl
+ m
ddHCl
- m
H2
(bay ra) = 1,7 + 21,9 - (0,03.2) = 23, 54g
C% ZnCl
2
=
%55,11

23,54
00136.0,02.1
; % CaCl
2
=
%72,4100.
54,23

01,0.111

Bài 8 (GT): Hòa tan 17,8g một hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm A, B và một kim loại kiềm thổ M vào nớc d
đợc một dung dịch C và 5,376 lit H
2
. Trộn lẫn dung dịch H
2
SO
4
vào dung dịch HCl đợc dung dịch D có số
mol HCl nhiều gấp 4 lần số mol H
2
SO
4

a/ Để trung hòa 1/2 dd C cần hết V lit dd . Hỏi sau khi cô cạn thu đợc bao nhiêu gam muối khan
25/06/2013 4
b/ Đem hòa tan hoàn toàn m (g) Al vào 1/2 dd C thì thu đợc dung dịch E và một lợng H
2
bằng 3/4 lợng
hiđro thu đợc khi hòa tan X vào nớc lúc đầu. Tính m? Biết M dễ tan và MSO
4
không tan
ĐS: a) H
+
+ OH
-
= H
2
O ; m

muối
= m
Cl-
+ m
SO4
2-
+ m
x
/2 = 18,46g
b)2Al + 2OH
-
+ 2H
2
O = 2AlO
2
-
+ 3H
2
; m =0,12 (mol)
Bài 10: Hòa tan 1,68g hỗn hợp gồm bạc và đồng trong 29,4 gam dd A (H
2
SO
4
đặc, nóng) thu đợc chỉ một
loại khí và dd B. Cho khí thoát ra hấp thụ hết vào nớc brom, sau đó thêm Ba(NO
3
)
2
d thì thu đợc2,796 g
kết tủa.

a/Tính khối lợng Ag và Cu trong hỗn hợp đầu.
b/Tính nồng độ % H
2
SO
4
trong dung dịch A, biết rằng lợng H
2
SO
4
đã phản ứng với Ag và Cu chỉ bằng
10% lợng ban đầu.
c/Nếu pha loãng bằng nớc cất 1/2 dd A để thu đợc dd C có pH =1 thì thể tích dd C thu đợc là bao nhiêu
(coi H
2
SO
4
điện li hoàn toàn)
ĐS: 1) mAg = 0,012.108 = 1,296g ; 0,006.64 = 0,384g
2) C%H
2
SO
4
= 80% ; 3) V
H2SO4
=2,4lit
Bài 11: (NN2001). Hòa tan 5,64g Cu(NO
3
)
2
và 1,7 g AgNO

3
vào nớc đợc 101,43 g dd A. Cho 1,57 g bột
kim loại gồm kẽm và nhôm vào dd A rồi khuấy đều. Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, thu đợc phần rắn
B và dd D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong dung dịch H
2
SO
4
loãng không thấy có khí thoát ra.
1. Viết các PTHH xẩy ra
2. Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch
ĐS : - Chất rắn chỉ gồm Ag và Cu (Al, Zn đã phản ứng hết)
-DD B gồm: Al(NO
3
)
3
, Zn(NO
3
)
2
, (AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
đã phản ứng hết)
C% Al(NO
3
)
3

= 2,13% ; C% Zn(NO
3
)
2
= 3,78%
Bài : ĐHNL2001:Trộn V
1
lít HCl 0,6M với V
2
lit dd NaOH 0,4M thu đợc 0,6 lit dd A. Tính V
1
, V
2
biết
rằng 0,6 lit dd A có thể hòa tan hết 1.02 g Al
2
O
3
.
ĐS: TH1:V
1
= 0,3lit , V
2
= 0,3lit ; TH2: V
1
= 0,22lit , V
2
= 0,38lit
Axit-Bazơ-muối
Tóm tắt lý thuyết:

I.Axit-Bazơ theo thuyết A-RÊ-NI-UT:
1. Định nghĩa:
a) Axit là chất khi tan trong nớc phân li ra cation H
+
VD: HCl

H
+
+ Cl
-
CH
3
COOH H
+
+ CH
3
COO
-
b) Bazơ là chất khi tan trong nớc phân li ra anion OH
-
VD: KOH

K
+
+ OH
-
25/06/2013 5
Bài (câu 1 đề 1): Theo định nghĩa axit bazơ của Bronxtet các ion Na
+
, NH

4
+
, CO
3
2-
, CH
3
COO
-
, HSO
4
-
, K
+
,
Cl
-
, HCO
3
-
là axit hay bazơ ? Lỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán giá trị pH cho
dới đây có giá trị pH lớn hay nhỏ hơn 7; Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO

4
.
Bài (câu 1 đề 48): Dùng thuyết Bronxtet hãy giải thích vì sao các chất Al(OH)
3
, H
2
O, NaHSO
3
đợc coi là
những chất lỡng tính
Bài (câu 1 đề 1):
1. Thế nào là muối trung hòa, muối axit cho VD, axit photphorơ (H
3
PO
3
) là axit 2 lần axit, vậy hợp chất
Na
2
HPO
3
là muối axit hay trung hòa ?
2.Dung dịch A chứa a mol Na
+
, b mol NH
4
+
, c mol HCO
3
-
, d mol CO

3
2-
và e mol SO
4
2-
(không kể các ion
H
+
và OH
-
của nớc)
a) Thêm (c+d+e) mol Ba(OH)
2
vào dung dịch A đun nóng thu đợc kết tủa B, dd X và khí Y duy nhất có
mùi khai. Tính số mol mỗi chất có trong kết tủa B, khí Y và mỗi ion có trong dd X theo a, b, d, e.
ĐS: n
BaSO4
= e ; n
BaCO3
= d + c ; n
NH3
= b ; n
Na+
= n
OH-
= a
Bài : (ĐHTS 2001):
1. Cho một ít quỳ tím vào các dung dịch sau: KCl, NH
4
Cl, AlCl

3
, C
6
H
5
ONa. Hỏi quỳ có màu gì ? giải
thích bằng phản ứng hóa học.
2. Hãy tách hỗn hợp 3 muối NaCl, MgCl
2
, NH
4
Cl thành các chất riêng biệt
ĐS : ( Dùng : H
2
O, NaOH ; HCl)
Bài : Cho các dung dịch sau NH
4
Cl, Na
2
CO
3
, NaCl, Na
2
S, AlCl
3
, CH
3
COONa. Khi cho một ít quỳ tím vào
các dung dịch đó, màu sắc thay đổi thế nào? vì sao?
Bài : Cho dung dịch NaHCO

3
lần lợt tác dụng với các dung dịch sau H
2
SO
4
l, KOH, Ca(OH)
2
. Viết PTHH
ở dạng phân tử và ion thu gọn, trong các phản ứng đó ion HCO
3
-
đóng vai trò là axit hay ba zơ
Bài 1H : Hòa tan 0,31 g một oxit kim loại vào nớc đợc 1000 ml dd A có pH = 12. Tìm công thức của oxit.
( ĐS : M
x
O
y
: Na
2
O )
Bài 2H: Trung hòa 300 ml dd KOH, NaOH có pH = 12 bằng dung dịch HCl có pH = 3 đ ợc dung dịch A.
Cô cạn dung dịch A đợc 0,1915 g hợp chất rắn khan. Tính thể tích dd HCl cần dùng và nồng độ của KOH,
NaOH trong dd ban đầu
ĐS : V
ddHCl
= 3 lit ; [KOH] = 0,0067 mol/l ; [NaOH] = 0,0033 mol/l
Bài 3H: cho dung dịch A chứa các muối NaHCO
3
và Na
2

CO
3
100 ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với
100 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 100 ml dung dịch A phản ứng vừa đủ 200ml dd HCl 1M thu đợc
V lit khí (đktc)
a/ Tính nồng độ mol/l của các muối trong dd A
b/ Tính V (ởđktc)
ĐS : a)[NaHCO
3
] =1M ; [Na
2
CO
3
] = 0,5M ; b) V = 3,36 lit
Bài 4H: Cho dd A là dd NaOH ; dd B là dd HCl. Hòa tan 2,5gCaCO
3
trong 20 ml dd B. Để trung hòa axit
d cần 10 ml dd A. Để trung hòa 25 ml dd B cần 75 ml dd A.
Tính nồng độ của dung dịch A, B
ĐS: [HCl] =3M ; [NaOH] = 1M
Bài 5H: DD X đợc tạo thành bằng cách hòa tan 3 muối KCl, FeCl
3
, BaCl
2
. Nếu cho 200 ml dd X phản ứng
vừa đủ với 100 ml dd Na
2
SO
4
1M, hoặc với 150 ml dd NaOH 2M; hoặc với 300 ml dd AgNO

3
2M .Trong
mỗi trờng hợp đều thu đợc kết tủa lớn nhất.
25/06/2013 6
a/ Tính nồng độ mỗi ion trong dd X
b/ Tính khối lợng muối rắn khan thu đợc khi cô cạn 200 ml dd X
ĐS : a)[Ba
2+
] =0,5M ; [K
+
] = [Fe
3+
] = 0,5M; [Cl
-
] = 3M
b/ m = 0,1.208 + 0,1.74,5 + 0,1.162,5 = 44,5 g
Bài 6H: Thêm V ml dd NaOH 0,5M vào cốc đựng 150 ml dd ZnCl
2
1M để vừa đủ kết tủa hết Zn
2+
. Thêm
tiếp 750 ml dd NaOH 0,5M vào cốc.
a/ Tính v?
b/ Tính nồng độ các chất trong cốc sau quá trình thí nghiệm
ĐS :a) V
dd NaOH
=V =
lit6,0
5,0
3,0

=
b)[NaOH]
d
= 0,075/1,5 = 0,05 M ;
[Na
2
ZnO
2
] = 0,15/1,5 =0,1 M ; [NaCl] = 0,3/1,5 = 0,2M
Bài 7H: Một dung dịch H
2
SO
4
có pH =2
a/ Cần pha trộn dd trên với nớc theo tỉ lệ thể tích nh thế nào để đợc dd có pH =3
b/ Để trung hòa 10 ml dd NaOH cần dùng 100 ml dd axit trên. Tính pH của dd NaOH
ĐS: a) Tỉ lệ 1:9 ; dd NaOH có pH = 13
Bài : Một dd A chứa HCl và H
2
SO
4
theo tỉ lệ mol 1:3. 100 ml dd A trung hòa50 ml dd NaOH có chứa
20gNaOH/1lit
a/Tính nồng độ mol mỗi axit
b/200 ml dd A phản ứng vừa đủ với bao nhiêu ml dd bazơ B có chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
0,1 M
c/Tính tổng khối lợng muối thu đợc sau phản ứng tính tổng khối lợng muối thu đợc sau phản ứng giữa hai
dung dịch A và B
ĐS : a) [HCl] = 0,15M ; [H

2
SO
4
] = 0,05M b) V = 0,125 lit c) m = 4,3125g
Bài : Một dung dịch A chứa HNO
3
và HCl theo tỉ lệ mol 2:1. Biết rằng khi cho 200 ml dd A tác dụng với
100 ml dd NaOH 1M thì lợng axit d trong A tác dụng vừa đủ với 50 ml dd Ba(OH)
2
0,2 M. Tính nồng độ
mol mỗi axit trong dd A.
a/ Nếu trộn 500ml dd A với 100 ml dd B chứa NaOH 1M và Ba(OH)
2
0,5 M thì dd C thu đợc có tính axit
hay bazơ
b/ Phải trộn thêm vào dd C bao nhiêu lit dd A hoặc dd B để có đợc dd D trung tính.
c/Cô cạn dd D tính khối lợng muối khan thu đợc
ĐS: a)[HCl] = 0,2M ;[HNO
3
] = 0,4M b) n
H+
d = 0,1

dd có tính axit
c) V
B
cần thêm 50 ml d) m
muối
= 29,675 g
Bài 3 : Hòa tan vào nớc một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng TH đợc

1 lit dd C và 2,8 lit H
2
bay ra ( đktc)
a)Xác định A,B (biết rằng m X = 7,83g) và số mol A, B trong C
b)Lấy 500 ml dd C cho tác dụng với 200 ml dd D chứa H
2
SO
4
0,1 M và HCl nồng độ x. Tính x biết rằng
dd E thu đợc trung tính.
c)Tính tổng khối lợng muối thu đợc sau khi cô cạn dd E
ĐS : a)
M
=31,32

A là Na B là K ; a = 0,12 mol Na ; b = 0,13 mol K
b)Khi trung hòa n
H+(2 axit)
= n
OH-(2bazơ)


x = 0,425 mol c)m
4muói
= 8,8525 g
Độ mạnh axit-bazơ
25/06/2013 7
a/ Định nghĩa :
pH= - lg [ H
+

]
b/ Thang đo pH
- Nớc nguyên chất pH =7
axit pH < 7
bazơ pH > 7
Chú ý : pH= 7
Bài 1: Tính pH của dd trong các trờng hợp sau:
a) Pha 1 mol CH
3
COONa và 1mol HNO
3
vào nớc để đợc 1lit dd. Biết độ điện li

của CH
3
COONa ở
nồng độ đó là 0,42%
b) DD HCl có nồng độ lần lợt bằng 1M, 0,1M, 10
-4
M và 10
-7
M, 10
-8
M
c) DD NaOH có nồng độ lần lợt bằng 1M, 0,1M, 10
-4
M và 10
-7
M, 10
-8

M
d) Trộn 2dd A là NaOH có pH = 9 với dd B là HCl có pH =5 theo tỉ lệ thể tích
9
11
B
A
=
ĐS : a) pH =2,37 b)DD có [HCl ] =10
-7
M

pH = 6,79 ; [HCl] = 10
-8
M

pH = 6,98
d) [OH
-
] = 10
-6
mol/l [H
+
] = 10
-8
M

pH = 8
Bài : a) DD HCl có pH = 3 cần pha loãng dd này (bằng nớc) bao nhiêu lần để thu đợc dung dịch HCl có
pH = 4
b) Cho a mol NO

2
hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH. DD thu đợc có giá trị pH lớn hơn hay nhỏ
hơn 7? Tại sao?
ĐS : a) Trộn theo tỉ lệ 1: 9 ; b)pH>7
Bài : a)Cho dd NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dd A bao nhiêu lần để đợc dd NaOH có pH = 11
b)Cho 0,5885 g muối NH
4
Cl vào 100 ml dd A đun sôi dung dịch sau đó làm nguội và thêm một ít
phenolphtalein vào. Hỏi dd sau cùng có màu gì?
c)Phải lấy bao nhiêu gam H
2
SO
4
thêm vào 2 lit axit mạnh (pH =2) để thu đợc dd có pH = 1
d)Pha loãng 100 ml dd HCl với nớc tạo thành 250 ml. DD thu đợc có pH =3. Hãy tính nồng độ M của HCl
trớc khi pha loãng và pH của đung dịch đó .
ĐS : a/ Pha loãng 10 lần b/ pH < 7 p.p không màu
c/nH
2
SO
4
cần thêm = 1/2 H
+
= 0,09 mol

mH
2
SO
4
= 8,82 g

d/ pH = - lg2,5.10
-2
= -lg2,5 -lg10
-2
= 1,062
Bài :ĐHY2000
Tính độ điện li

của axit fomic HCOOH nếu dung dịch 0,46 %(d =1g/l) của axit có pH=3
ĐS:

= 1%
Bài : a/Tính độ điện li

của axit fomic HCOOH trong dung dịch 0,007 M có pH = 3
b/Độ điện li đó tăng hay giảm khi thêm 0,001% mol HCl vào 1 lit dd HCOOH đã cho ở trên? giải thích
ĐS: a/

= 14,29%
b/ Khi thêm HCl vào [H
+
] tăng cân bằng chuyển dịch sang trái, độ điện li giảm
Bài ĐHQG tpHCM
a/ DD CH
3
COOH 0,1 M có độ điện li

=1%. Viết ptđl của CH
3
COOH và tính pH của dd này.

b/ A là dd HCl 0,2 M, B là dd H
2
SO
4
0,1M trộn các thể tích bằng nhau của A và B đợc dd X. Tính pH của
dd X.
25/06/2013 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×