ĐẶT VẤN ĐỀ
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một trong những nội
dung quan trọng trong công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai. Thông qua công tác
đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất, nhà nƣớc quản lý đất đai một cách đầy đủ, chính
xác. Với tốc độ phát triển nhƣ hiện nay trên địa bàn xã Suối Cao đã làm cho giá
trị đất đai ngày càng có giá hơn.Với tốc độ phát triển nhƣ hiện nay trên địa bàn
xã Suối Cao đã làm cho giá trị đất đai ngày càng có giá hơn. Trong khi đó công
tác quản lý nhà nƣớc về đất đai hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn vƣớng
mắc, bất cập. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là cơ sở, căn cứ pháp lý để
quản lý tốt quỹ đất đai và hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nƣớc đối với đất đai
nhƣng nhu cầu đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất với số lƣợng giấy quá lớn là một trách nhiệm
nặng nề cho nhà nƣớc. Qua nhiều thời kỳ khác nhau quan hệ đất đai vốn phức
tạp ngày càng trở nên phức tạp hơn. Mặt khác, do sự gia tăng dân số và sự phát
triển không ngừng của nền kinh tế đã gây sức ép lớn lên quỹ đất hiện có. Các
hiện tƣợng tranh chấp đất đai xảy ra ngày càng nhiều, vấn đề giao đất, cho thuê
đất, lấn chiếm đất đai, sử dụng đất đai sai mục đích, trái thẩm quyền diễn ra phổ
biến, việc sử dụng đất lãng phí, thiếu tính khoa học và đồng bộ xảy ra ở hầu hết
các địa phƣơng.
Đây là thực trạng chung của các địa phƣơng nói chung trong cả nƣớc và trên địa
bàn xã Suối Cao, huyện Xuân Lộc nói riêng. Đặc biệt xã Suối Cao, hiện nay đã
và đang trong quá trình vƣơn tới và trở thành xã theo tiêu chí nông thôn mới nên
vấn đề quản lý tình hình sử dụng đất nói chung và cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nói riêng cần
phải đƣợc quan tâm hơn.
1
Từ thực tế cũng nhƣ nhận thức vai trò, tầm quan trọng của công tác cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất cùng với sự nhận thức ở trên, đƣợc sự phân công của Ban Nông Lâm Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp cơ sở 2, dƣới sự hƣớng dẫn của Thầy giáo
Nguyễn Tuấn Bình nên em thực hiện đề tài: “Đánh giá công tác cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại
xã Suối Cao giai đoạn 2011-2015”.
2
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất
1.1.1. Khái quát về quyền sử dụng đất
Nói đến “Quyền sử dụng’’ nghĩa là nói đến quyền khai thác công dụng và
hƣởng hoa lợi, lợi tức từ một đối tƣợng tài sản. Đối với đất đai là một loại hàng
hóa đặt biệt, một tƣ liệu sản xuất đặt biệt bởi đặt tính của nó đó là (giới hạn về
không gian, diện tích nhƣng vô hạn về thời gian sử dụng và khả năng sinh lợi,
nếu đƣợc quản lý và khai thác tốt). Quyền sử dụng đất đai nó phụ thuộc vào điều
kiện kinh tế – xã hội, phong tục tập quán, truyền thống pháp luật của mỗi quốc
gia do đó có quy định khác nhau. Luật Đất đai Việt Nam năm 2003 qui định
“Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu’’ và
“Nhà nước thực hiện định đoạt đối với đất đai’’ (Điều 5), đồng thời khoản 4
Điều 5 qui định “ Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất
thông qua hình thức giao đất, cho thuê quyền, công nhận quyền sử dụng đất cho
người sử dụng đất ổn định” khi trao quyền sử dụng đất
Tóm lại, Quyền sử dụng đất đai đƣợc hiểu là những quyền năng sử dụng đất
cụ thể đƣợc pháp luật quy định và bảo đảm thực hiện đối với các chủ thể sử
dụng đất trong quá trình khai thác và sử dụng.
1.1.2. Đăng ký đất đai
Đăng ký đất đai ở Việt Nam, là thủ tục đăng ký bắt buộc. Điều 46 Luật Đất
đai 2003 quy định “Việc đăng ký quyền sử dụng đất thực hiện tại…trong các
trường hợp...người đang sử dụng đất chưa được cấp GCNQSDĐ...” Theo đó,
đăng ký đất đƣợc thực hiện trong trƣờng hợp đang sử dụng đất chƣa đăng ký,
mới đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất nhƣng chƣa cấp GCNQSDĐ, đƣợc
Nhà nƣớc cho phép thay đổi mục đích sử dụng đất.
Đăng ký đất (theo nghĩa rộng) thực chất là quá trình thực hiện công việc
của cơ quan hành chính Nhà nƣớc, nhằm thiết lập hồ sơ địa chính cho toàn bộ
đất đai theo đúng pháp luật. Tuy nhiên, đăng ký đất không chỉ dừng lại hoàn
3
chỉnh hồ sơ địa chính và cấp GCNQSDĐ ban đầu. Quá trình phát triển của đời
sống, kinh tế, xã hội tất yếu dẫn đến sự vận động đất đai ngày càng đa dạng dƣới
nhiều hình thức nhƣ: giao đất, cho thuê đất, hoặc thực hiện các quyền…vv, vì
vậy đăng ký đất đai phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục để kịp thời phản
ánh hiện trạng pháp lý đất, đáp ứng mục tiêu đăng ký đất đã định. Tùy theo giai
đoạn thực hiện và cơ sở pháp lý thực hiện, đăng ký đất đƣợc chia thành hai giai
đoạn:
Giai đoạn một: đăng ký ban đầu đƣợc tổ chức đăng ký lần đầu tiên thiết lập
sổ bộ theo chế độ quản lý mới, và cấp GCNQSDĐ cho tất cả chủ sử dụng đất
khi đủ điều kiện
Giai đoạn hai: đăng ký biến động đất đai thực hiện ở những địa bàn đã hoàn
thành việc đăng ký ban đầu cho những trƣờng hợp có nhu cầu thay đổi nội dung
của hồ sơ địa chính đã thiết lập.
Tóm lại, đăng ký đất đai là thủ tục hành chính thiết lập hồ sơ địa chính đầy
đủ và cấp GCNQSDĐ cho ngƣời sử dụng đất hợp pháp nhằm thiết lập mối quan
hệ pháp lý đầy đủ giữa Nhà nƣớc và ngƣời sử dụng đất, làm cơ sở để Nhà nƣớc
quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theo pháp luật và bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của ngƣời sử dụng.
1.1.3. Hồ sơ địa chính
Hồ sơ địa chính là tài liệu, số liệu, bản đồ, sổ sách chứa đựng những thông
tin cần thiết về các mặt tự nhiên kinh tế – xã hội, pháp lý của đất đai đƣợc thiết
lập trong quá trình đo đạc bản đồ địa chính, đăng ký ban đầu và đăng ký biến
động đất đai cấp GCNQSDĐ
1.1.4. Khái niệm và vai trò của cấp GCNQSDĐ
Theo nghĩa hẹp, thì việc cấp GCNQSDĐ một mặt là công nhận của Nhà
nƣớc, đồng thời là một sản phẩm của hệ thống đăng ký đất đai.
Theo nghĩa rộng, thì việc cấp GCNQSDĐ không chỉ là việc ký và trao giấy
chứng nhận (GCN) mà chính là quá trình tổ chức triển khai trong thực tế cuộc
sống của điều kiện công nhận vào các đơn vị đăng ký đất cụ thể, gắn với chủ thể
4
nhất định, việc làm này đòi hỏi tiến hành theo một trình tự thủ tục nhất định; do
những nhân viên Nhà nƣớc tiến hành, kết hợp với sự hợp tác của các chủ thể sử
dụng và nguồn lực khác trong xã hội (đáp ứng nhu cầu kỹ thuật). Việc cấp GCN
thuận lợi hay khó khăn phụ thuộc vào các điều kiện công nhận của pháp luật qui
định. Các qui định của pháp luật càng rõ ràng, thống nhất, và phù hợp với điều
kiện kinh tế xã hội, trình độ quản lý của cán bộ và các công cụ hỗ trợ phù hợp
thì việc cấp GCNQSDĐ thuận lợi và ngƣợc lại. Các thông số ghi trên giấy cũng
ảnh hƣởng đến công tác cấp GCN.
Vai trò của giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất ( viết tắt là GCNQSDĐ).
- GCNQSDĐ là chứng thƣ pháp lý đƣợc Nhà nƣớc công nhận QSDĐ đất đối với
ngƣời sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sử dụng đất.
Việc cấp GCNQSDĐ với mục đích để nhà nƣớc tiến hành các biện pháp quản
lý nhà nƣớc đối với đất đai, ngƣời sử dụng đất an tâm khai thác tốt mọi tiềm
năng của đất, đồng thời có nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo nguồn tài nguyên đất cho các
thế hệ tiếp theo, để nhà nƣớc nắm chắc và quản lý nguồn tài nguyên đất.
1.2. Căn cứ pháp lý về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
1.2.1 Văn bản trƣớc Luật đất đai 2003 có hiệu lực
Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.
Thực hiện Chỉ thị số 299/TTg ngày 11/11/1980 của Thủ tƣớng Chính phủ
về công tác đo đạc, phân hạng và đăng ký thống kê trong cả nƣớc. Tổng cục
Quản lý ruộng đất đã ban hành Quyết định số 56/ĐKTK ngày 05/11/1981 về
trình tự thủ tục đăng ký thống kê ruộng đất trong cả nƣớc.
Quyết định số 201/CP ngày 01/07/1980 của Hội đồng Chính phủ về thống
nhất quản lý ruộng đất và tăng cƣờng công tác quản lý ruộng đất trong cả nƣớc.
Quyết định này nêu lên 07 nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai, trong đó có nội
dung đăng ký đất đai, cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất.
Luật đất đai đầu tiên đƣợc công bố ngày 08/01/1988 Luật này quy định rõ
chế độ quản lý sử dụng đất đai, trách nhiệm và quyền lợi của ngƣời sử dụng đất.
5
Công tác đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy CNQSDĐ là
một trong 07 nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai đƣợc quy định tại Điều 9 của
Luật này.
Luật đất đai 1993 đã đƣợc Quốc hội khóa IX thông qua ngày 14/7/1993.
Quy định công tác đăng ký đất đai, cấp giấy CNQSDĐ là một trong 07 nội dung
quản lý nhà nƣớc về đất đai.
Thông tƣ 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 của Tổng cục Địa chính
hƣớng dẫn về việc đăng ký đất đai, cấp giấy CNQSDĐ.
Theo đó, công tác cấp Giấy chứng nhận QSD ruộng đất cho hộ gia đình
và tổ chức đƣợc tiến hành đồng thời với công tác đo đạc, phân hạng và đăng ký
thống kê trên nền của Luật đất đai 1993, Luất sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật đất đai 1993, năm 1998 và 2001.
Trong quá trình thực hiện Luật đất đai năm 1993 đã xuất hiện nhiều vấn
đề bất cập do đó ngày 26/11/2003 Quốc hội đã thông qua Luật đất đai 2003 và
các văn dƣới luật để hƣớng dẫn thực hiện.
1.2.2 Văn bản sau Luật đất đai 2003 có hiệu lực
- Bộ Luật Dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005;- Luật Đất Đai năm 2003 đƣợc
Quốc Hội thông qua ngày 25-12-2001 có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2004. Tại
khoản 2 điều 6 đã nêu rõ 13 nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai trong đó ghi
rõ “Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính
- Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/01/2004 của Bộ Trƣởng Bộ
Tài Nguyên Môi Trƣờng ban hành quy định về giấy chứng nhận.
-Thông tƣ số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của BTNMT về
hƣớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
- Thông tƣ 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài Chính hƣớng
dẫn thực hiện nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính Phủ về
thu tiền sử dụng đất.
6
- Thông tƣ số 01/2005/TT-BTNMT ngày 18/7/2005 của BTNMT hƣớng
dẫn thực hiện một số điều của nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của
Chính Phủ về thi hành luật đất đai.
- Thông tƣ số 30/2005/TT-BTNMT ngày 08/08/2005 của liên bộ: Bộ Tài
Chính và Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng hƣớng dẫn việc luân chuyển hồ sơ của
ngƣời sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính.
- Thông tƣ số 93/2011/TT-BTC ngày 29/6/2011 về việc sửa đổi, bổ sung
Thông tƣ 117/2004 của Bộ tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định
198/2004/NĐ/CP ngày 03/12/2004.
- Thông tƣ 17/2009 / TT-BTNMT ngày 21/10/2009 , quy định về giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Thông tƣ 19/2009 /TT-BTNMT ngày 02/11/2009 , quy định chi tiết việc
lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Thông tƣ 08/2007/TT-BTNMT hƣớng dẫn về thực hiện thống kê, kiểm kê
đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất do bộ tài nguyên và môi
trƣờng ban hành.
- Thông tƣ 09/2007/TT-BTNMT hƣớng dẫn về việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ
sơ địa chính.
- Thông tƣ 20/2010/TT-BTNMT quy định bổ sung về giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
- Thông tƣ 28/2011/TT- BTC ngày 28/2/20011 hƣớng dẫn quản lý thuế.
- Thông tƣ 23/2014/TT-BTMT quy định về giấy chúng nhận quyền sử dụng
đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đât.
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP của chính phủ ngày 29/10/2004 về việc thi
hành luật Đất đai.
- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của chính phủ về thu tiền
sử dụng đất.
- Nghị định 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế.
7
- Nghị định 84/2007/NĐ-CP của chính phủ ngày 25/5/2007 quy định bổ
sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,thu hồi đất, thực hiện
quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi nhà
nƣớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
- Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04/3/2008 của chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ tài nguyên và môi
trƣờng.
- Nghị định 88/2009 /NĐ-CP của chính phủ ngày 19/10/2009 về việc cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất.
- Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm
2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý
thuế.
1.2.3. Văn bản Luật đất đai 2013 có hiệu lực
- Luật Đất đai mới đƣợc kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa III thông qua ngày 2911-2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2014.
- Luật Đất đai 2013 có 14 chƣơng với 212 điều (tăng 7 chƣơng và 66 điều so
với Luật Đất đai năm 2003). Luật Đất đai 2013 có nhiều nội dung đổi mới so với
Luật Đất đai năm 2003.
- Để thực hiện Luật Đất đai 2013, Chính phủ đã ban hành 3 nghị định hƣớng
dẫn và quy định cụ thể việc thực hiện, cũng có hiệu lực từ ngày 1-7-2014. Đây
là sự kiện rất đáng mừng, bởi c ng với ngày Luật Đất đai 2013 có hiệu lực thì đã
có nghị định hƣớng dẫn thi hành ngay. Cụ thể:
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15-5-2014 quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Đất đai 2013.
Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15-5-2014 quy định về giá đất.
Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15-5-2014 quy định về bồi thƣờng, hỗ
trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
8
Nhƣ vậy, Luật Đất đai 2013 và 3 nghị định hƣớng dẫn thi hành ra đời là điều
kiện rất tốt để luật đi vào cuộc sống một cách thuận lợi, dễ dàng; đồng thời giúp
cho ngƣời sử dụng đất yên tâm, cũng nhƣ thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ
của mình
1.2.4. Tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Tình hình cấp giấy CNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất từ khi có luật đất đai năm 1988 trên địa bàn Huyện Xuân Lộc
- Mặc d đời sống kinh tế xã hội cũng nhƣ của ngành, lĩnh vực gặp nhiều khó
khăn. Tuy nhiên tình hình quản lý sử dụng đất vẫn đƣợc quản lý tốt.
- Thực hiện nghiêm túc các quy định của về quản lý đất đai theo Luật đất đai
1993 và Luật đất đai sửa đổi năm 1998 và 2001.
- Thực hiện các Nghị định số 64 và Nghị định số 60 của Chính phủ về giao
đất nông nghiệp và quyền sở hữu nhà ở, đất ở đô thị và các Nghị định, Thông tƣ
liên quan đến quản lý sử dụng đất.
- Tất cả các địa phƣơng trong huyện đều xây dựng phƣơng án quy hoạch sử
dụng đất gia đoạn 2001-2005.
- Công tác thống kê , kiểm kê đất đai đƣợc thực hiện nghiêm túc và hiệu quả.
- Sau khi Luật đất đai 2003 có hiệu lực thi hành, huyện Xuân Lộc đã thực
hiện hƣớng dẫn cho ngƣời sử dụng đất theo luật mới, do đó công tác thực hiện
quản lý đất trên địa bàn đƣợc thực hiện nghiêm túc. Tuy trong những năm đầu
khi có Luật đất đai 2003 ra đời và có hiệu lực có nhiều điều khoản mới nên công
tác tổ chức thực hiện còn nhiều lúng túng và sai sót. Việc thực hiện cấp giấy
CNQSDĐ đƣợc thực hiện theo đúng quy định tại các Nghị định, Thông tƣ văn
bản hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai của Chính phủ, Bộ tài nguyên và Môi
trƣờng và các bộ ngành liên quan.
- Thẩm quyền cấp giấy CNQSDĐ đƣợc tổ chức thực hiện theo đúng quy định
tại Điều 52 Luật đất đai 2003:
+ Đã thành lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.
9
+ Trình tự, thủ tục cấp giấy CNQSDĐ và QSHNO và tài sản khác gắn liền
với đất đƣợc thực hiện thống nhất theo quy định tại Nghị định 181/2004/NĐ-CP
ngày 29/10/2004 của Chính phủ và Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007
của Chính phủ bổ sung một số điều trong cấp giấy CNQSDĐ và thu hồi đất,
Nghị định 88/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19/10/2009 về cấp Giấy chứng
nhận Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất
+ Công tác cấp GCNQSDĐ và QSHNO và tài sản khác gắn liền với đất cho
các đối tƣợng sử dụng đất trên địa bàn huyện đang đƣợc thực hiện theo cơ chế
“một cửa liên thông” đảm bảo đúng theo tinh thần cải cách thủ tục hành chính.
Các quy trình, thủ tục hồ sơ, thời gian thực hiện, thẩm quyền giải quyết đều
đƣợc niêm yết công khai, tạo điều kiện thuận lơi cho ngƣời sử dụng đất khi làm
các thủ tục xin cấp giấy CNQSDĐ và QSHNO và tài sản khác gắn liền với đất.
10
Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1.Mục tiêu tổng quát
Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở, tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn xã. Từ đó đề
xuất những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về đất
đai khu vực nghiên cứu.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc thực trạng quản lí, sử dụng đất trên địa bàn xã Suối Cao
- Đánh giá đƣợc tình hình cấp GCNQSDĐ tại xã Suối Cao giai đoạn
2011-2015.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất và công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa
bàn xã Suối Cao.
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tƣợng đƣợc cấp giấy chứng nhận
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện trên địa bàn xã Suối Cao, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng
Nai.
Thời gian: Cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tản
khác gắn liền với đất giai đoạn 2011 - 2015
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trên địa bàn xã Suối Cao.
- Thực trạng tình hình quản lí sử dụng đất.
- Tình hình cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Suối Cao.
- Những đề xuất nằm thúc đẩy công tác cấp GCNQSDĐ tại xã Suối Cao.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
11
Để giải quyết các nội dung nghiên cứu, chuyên đề sử dụng một số phƣơng
pháp nghiên cứu sau:
2.4.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập:
Điều tra thu thập các thông tin cơ bản về địa bàn nghiên cứu, thu thập số liệu,
tài liệu có liên quan đến công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn nghiên cứu và các
vấn đề khác trong nội dung nghiên cứu.
2.4.2. Phƣơng pháp kế thừa số liệu:
2.4.3. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp:
Phân tích chi tiết từng vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu, tổng hợp
các tài liệu số liệu thu thập đƣợc để rút ra nhận xét đánh giá về kết quả thực hiện
cấp GCNQSDĐ tại địa phƣơng.
12
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại xã Suối Cao
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
- Xã Suối Cao nằm ở phía Bắc huyện Xuân Lộc, địa giới hành chính đƣợc
xác định nhƣ sau:
+ Phía Bắc giáp huyện Định Quán.
+ Phía Nam xã uân Trƣờng, Xuân Thọ.
+ Phía Đông giáp xã uân Thành.
+ Phía Tây giáp xã Xuân Bắc.
- Suối Cao có diện tích tự nhiên 5.410,73ha, dân số (năm 2010) khoảng
9.309 ngƣời, chiếm 7,45% diện tích và 4,08% dân số toàn Huyện. Nằm cách
Tỉnh lộ 766 khoảng 5km, vị trí rất khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội.
b. Địa hình
- Theo bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 và kết quả điều tra thực địa cho thấy
địa hình của xã tƣơng đối bằng phẳng, thấp dần từ Nam xuống Bắc, diện tích có
độ dốc trên 150 chỉ chiếm khoảng 0,7% diện tích tự nhiên, hiện đang trồng điều.
Địa hình bằng có độ dốc nhỏ hơn 8 0 chiếm 87% diện tích tự nhiên và độ dốc từ
8-150 chiếm 12% diện tích thự nhiên
c. Khí hậu
- Nằm trong v ng khí hậu nhiệt đới gió m a cận xích đạo, nền nhiệt cao
đều trong năm, lƣợng mƣa lớn và phân hoá sâu sắc theo m a với những đặc
trƣng cơ bản nhƣ sau:
+ Nắng nhiều (trung bình khoảng 5,7-6 giờ/ngày), nhiệt độ cao đều trong
năm (trung bình 25,40C), năng lƣợng bức xạ mặt trời dồi dào (trung bình 154 –
158 Kcal/cm2/năm và tổng tích ôn lớn (trung bình 9.271 oC/năm).
13
+ Lƣợng mƣa khá (trung bình 1.956-2.139 mm/năm), nhƣng phân hóa sâu
sắc theo m a, trong đó: m a mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm trên
90% tổng lƣợng mƣa cả năm; m a khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4, chỉ
chiếm 10% tổng lƣợng mƣa cả năm.
+ Lƣợng bốc hơi trung bình 1.100-1.300 mm/năm, trong đó m a khô
thƣờng cao gấp 2-3 lần m a mƣa, tạo nên sự mất cân đối nghiêm trọng về chế
độ ẩm, nhất là trong các tháng cuối mùa khô nên hầu hết cây trồng cần phải
đƣợc tƣới bổ sung mới cho năng suất và chất lƣợng cao.
+ Gió: trong năm có 2 hƣớng gió chính đó là gió m a Đông Bắc thịnh
hành trong mùa khô và gió mùa Tây Nam thịnh hành trong m a mƣa. Tốc độ gió
trung bình hàng năm từ 2,0-2,2m/s, lớn nhất 2,5-3,0m/s (9-11km/h) và ít chịu
ảnh hƣởng của bão.
14
3.1. Sơ đồ hành chính vị trí xã suối Cao, huyện Xuân Lộc
15
d. Các nguồn tài nguyên
* Tài nguyên đất:
Phân loại đất: Toàn ã có 3 loại đất chính đƣợc chia thành 05 đơn vị phân
loại:
Biểu 3.1: Diện tích các loại đất tại xã Suối Cao huyện Xuân Lộc
Số
TT
I
Tên đất
Ký Hiệu
Đất đỏ vàng
II
1
FRx
Diện tích
(ha)
733
Tỷ lệ
(%)
13,55
Đất nâu thẩm
Đất nâu thẩm có kết von
LV
LVf
1,830
1.796
33,82
33,19
2
Đất nâu thẩm, gley
LVg
34
0,63
III
Đất xám vàng
AC
2.709
50,06
3
4
*
Đất xám vàng có kết von
Đất xám vàng điển hình
Sông, suối, ao, hồ
ACf
ACh
1.001
1.708
139
18,50
31,56
2,57
5.411
100,00
Tổng diện tích tự nhiên
Qua biểu 3.1 ta thấy Suối Cao có đa dạng loại đất phù hợp với canh tác
nhiều loại cây trồng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế của hộ gia
đình và của toàn xã. Trong đó đất xám vàng với 2709 ha chiếm 50,06% thích
hợp trồng hoa màu, hơn hết tại xã còn có hệ thống sông suối thuận tiện cho việc
tƣới tiêu.
* Tài nguyên nƣớc
- Nguồn nƣớc mặt: Trong phạm vi Xã có hệ thống sông La Ngà bắt nguồn
từ vùng núi cao thuộc 2 tỉnh Bình Thuận và Lâm Đồng. Diện tích lƣu vực: 4.100
km2, mô-đun dòng chảy khá (38,4 l/s/km2), lƣu lƣợng trung bình: 113 m3/s, lƣu
lƣợng kiệt: 3,5-4,0 m3/s.
- Nguồn nƣớc ngầm: Suối Cao nằm trong khu vực nghèo nƣớc ngầm. Trên
đất đỏ vàng đƣợc phong hóa từ đá bazan nƣớc ngầm thƣờng xuất hiện ở độ sâu
từ 25-30m.
16
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
a. Kinh tế
Trong những năm qua, kinh tế ở Suối Cao có bƣớc phát triển khá nhanh, cơ
cấu kinh tế theo hƣớng Nông nghiệp – Dịch vụ – Công nghiệp. Theo báo cáo
của Đảng bộ xã Suối Cao tại đại hội đảng bộ nhiệm kỳ 2010 – 2015, tỷ trọng
ngành nông nghiệp năm 2010 là 67,3%; dịch vụ 18,2% và công nghiệp 14,5%.
Tăng trƣởng bình quân 13,71%/năm, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 17,14
triệu đồng/năm,
- Nông lâm nghiệp: Vẫn là ngành kinh tế chủ lực trên địa bàn Xã. Trong
những năm qua, Đảng ủy xã đã chỉ đạo định hƣớng cho nông dân chuyển đổi cơ
cấu cây trồng hợp lý, cải tạo vƣờn tạp, phát triển mạnh cây trồng chủ lực trên địa
bàn Xã. Chuyển giao khoa học kỹ thuật đến tận hộ dân, xây dựng 43 mô hình/
48,5ha tƣới nƣớc nhỏ giọt bón phân qua đƣờng ống, tiết kiệm đƣợc lao động, vật
tƣ phân bón. Nâng hiệu quả kinh tế trong sản xuất, từ đó năng suất một số loại
cây trồng tăng đột biến. Năng suất cây tiêu từ 4 tấn/ha tăng lên 7 tấn/ha, xoài
năng suất 9 tấn/ha tăng lên 20 tấn /ha. Có 108 mô hình/ 120ha thâm canh đạt 50
triệu đồng/ha và có 62 mô hình/ 81,5ha đạt trên 100 triệu đồng/ha, chủ yếu là
cây tiêu, xoài và cây cao su. Có 170 nông dân sản xuất giỏi. Trong 5 năm đã
nhân rộng những mô hình tiên tiến cho nhân dân học tập, thu hút đƣợc nông dân
đăng ký xây dựng mô hình thâm canh công nghệ cao vào câu lạc bộ năng suất
cao, từ đó nông nghiệp từng bƣớc phát triển vững chắc.
+ Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm tăng 1,88%/năm,
trong đó nhóm cây lƣơng thực, cây củ có bột, cây thực phẩm tăng cao, riêng
diện tích cây công nghiệp hàng năm giảm. Về cây lâu năm: diện tích cây công
nghiệp lâu năm tăng, diện tích cây ăn quả giảm do ngƣời dân chuyển dần sang
phát triển trồng cây cao su.
+ Chăn nuôi: Phát triển khá nhanh và đa dạng, một số mô hình trang trại có
quy mô khá lớn, tuy tình hình dịch bệnh và giá cả không ổn định, song tổng đàn
gia súc gia cầm hàng năm đều tăng, tốc độ tăng trƣởng đều đạt và vƣợt Nghị
17
quyết, nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn đầu tƣ phát triển chăn nuôi theo quy mô
trang trại đem lại hiệu quả cao.
- Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: Phát triển chậm, chủ lực vẫn là ngành
chế biến nông sản, bóc tách hạt điều nhân, đúc ống cống và một số ngành tiểu
thủ công nghiệp khác
- Thương mại – dịch vụ: Phát triển khá đa dạng, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu
mua bán, trao đổi hàng hóa trên địa bàn. Số hộ kinh doanh thƣơng mại dịch vụ
đến năm 2010 là 165 hộ, tăng 40 hộ. Tông mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng
31,2%.
b. Dân số, lao động và việc làm
Theo Nghị quyết đại hội Đảng bộ nhiêm kỳ 2010-2015 của xã Suối Cao,
dân số trung bình ở Suối Cao năm 2010 khoảng 9.309 ngƣời (với khoảng 1.907
hộ gia đình), trong đó số ngƣời trong độ tuổi lao động vào khoảng 5.241 ngƣời
(chiếm 56,3% dân số Xã) và số ngƣời đang làm việc là 5.241 ngƣời (chiếm
100% số ngƣời trong độ tuổi lao động).
18
Biểu 3.2 Dân Số, Lao Động xã Suối Cao Thời Kỳ 2006-2010
Số
Chỉ tiêu
TT
Tăng trƣởng
Đơn vị
Năm
Tính
2005 2010
(%)
2006-2010
1
Tổng dân số
Ngƣời
-
Tổng số hộ
Hộ
1,815 1,907
0,99
-
Dân số trung bình
Ngƣời
8,431 9,309
2,00
2
Lao động
2.1 Lao động trong độ tuổi
Ngƣời
4,889 5,241
1,40
2.2 Lao động đang làm việc
Ngƣời
4,770 5,241
1,90
Ngƣời
4,057 3,529
-2,57
Ngƣời
260
758
23,90
-
Lao động thƣơng mại – dịch vụ Ngƣời
453
954
16,05
3
Cơ cấu lao động
%
-
Lao động nông lâm nghiệp
%
85,05 67,33
%
5,45
14,46
Lao động thƣơng mại – dịch vụ %
9,50
18,20
-
-
Lao động nông lâm nghiệp
Lao động công nghiệp - xây
dựng
Lao động công nghiệp - xây
dựng
Nguồn: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Suối Cao nhiệm kỳ 2010-2015.
Cơ cấu lao động chuyển dịch khá nhanh theo hƣớng giảm tỷ lệ lao động
nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp. Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm
từ 85,05% năm 2005 xuống còn 67,33% năm 2010, trong khi đó lao động trong
lĩnh vực công nghiệp – xây dựng tăng từ 5,45% lên 14,45% và lao động trong
lĩnh vực thƣơng mại tăng từ 9,5% lên 18,2%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng
nhanh (tính đến năm 2010 đạt 17,14 triệu đồng/ngƣời/năm).
19
3.1.3. Giao thông
Giao thông trên địa bàn Xã khá phát triển, tổng chiều dài các tuyến đƣờng
chính lên đến 76,6km gồm tuyến Tỉnh lộ
uân Trƣờng – Xuân Thọ, 02 tuyến
đƣờng huyện (Xuân Thành – Suối Cao – Xuân Bắc,
uân Trƣờng – Suối Cao)
và các tuyến đƣờng trong khu dân cƣ.
3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã Suối Cao
3.2.1. Tình hình Quản Lý Đất Đai:
a. Quản lý đất đai theo địa giới hành chính
Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2015, xã Suối Cao bao gồm 06 ấp với tổng
diện tích tự nhiên là 5.410,73 ha. Đã xây dựng bộ bản đồ địa giới hành chính Xã
và tiến hành cắm mốc ranh giới 364 ngoài thực địa nên việc quản lý đất đai theo
địa giới hành chính là khá thuận lợi.
b. Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính
Đến nay đã hoàn thành công tác đo vẽ bản đồ địa chính khép kín ranh giới
hành chính Xã. Tổng số có 111 tờ bản đồ (6 tờ tỷ lệ 1/5.000, 105 tờ tỷ lệ
1/2.000) với tổng diện tích đo đạc 5.410,73ha, đạt 100% diện tích tự nhiên. Việc
đo đạc đã phản ảnh đầy đủ về hình thể, diện tích và mục đích sử dụng, là công
cụ quan trọng phục vụ cho công tác quản lý đất đai và đáp ứng cho đa ngành
kinh tế.
Kết quả lập bản đồ địa chính đã phục vụ công tác lập hồ sơ địa chính, cấp
GCNQSDĐ trên địa bàn Xã, nắm chắc diện tích các loại đất và chủ sử dụng đất.
Riêng công tác đánh giá, phân hạng đất chƣa đƣợc thực hiện.
c. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Công tác quy hoạch sử dụng đất ở xã Suối Cao đã đƣợc thực hiện từ năm
2003, sau đó tiến hành điều chỉnh vào năm 2005 và gần đây nhất là năm 2008.
Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch đƣợc duyệt, ã đã tiến hành công bố công khai
và tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng đất đảm bảo phù hợp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
20
d. Giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất
- Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc duyệt,
ã đã tham
mƣu, trình ủy ban nhân dân huyện ra quyết định thu hồi đất, giao đất cho các dự
án theo quy hoạch đúng quy định của nhà nƣớc về quản lý đất đai.
- Giao đất, cho thuế đất: Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010, toàn bộ
diện tích đất đai ở xã Suối Cao đã đƣợc giao, cho thuê quản lý, sử dụng: Cụ thể:
+ Diện tích đƣợc giao, cho thuê sử dụng là 5.144,33ha, chiếm 95,08%
diện tích tự nhiên. Trong đó: Hộ gia đình, cá nhân sử dụng 4.399,05ha; ủy ban
nhân dân cấp xã 5,76ha; tổ chức kinh tế trong nƣớc sử dụng 16,01ha; cơ quan
đơn vị nhà nƣớc sử dụng 722,30ha; tổ chức khác sử dụng 1,21ha.
+ Diện tích đƣợc giao để quản lý là 266,39ha, chiếm 4,92% diện tích tự
nhiên chủ yếu là giao cho ủy ban nhân dân Xã quản lý đất sông suối, đƣờng giao
thông, công trình công cộng.
e. Đăng ký quyền sử dụng đất
Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính ở
Suối Cao đƣợc thực hiện khá tốt. Thông qua Văn phòng đăng ký quyền sử dụng
đất đã xây dựng bộ hồ sơ địa chính cho xã Suối Cao và giao lại cho Xã quản lý
thực hiện. Công tác cấp GCNQSDĐ đƣợc quan tâm thực hiện, tính đến năm
2010, tổng diện tích đã cấp GCNQSDĐ cho hộ gia đình và cá nhân là
1.461,12ha (1.422,76ha đất nông nghiệp, 38,38ha đất ở nông thôn) với khoảng
2.606 giấy, chiếm 26,73% diện tích tự nhiên.
f. Thống kê, kiểm kê đất đai
- Công tác thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ 5 năm và hàng năm đều đƣợc
thực hiện theo đúng quy định của Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng.
- Công tác kiểm kê đất đai định kỳ 5 năm (2000, 2005, 2010,2015) đƣợc
thực hiện thống nhất trong toàn Tỉnh, kết hợp với xây dựng bản đồ hiện trạng sử
dụng đất nên nhìn chung chất lƣợng bảo đảm, phản ảnh đƣợc thực trạng sử dụng
đất vào thời điểm kiểm kê.
21
- Công tác thống kê đất đai hàng năm đƣợc thực hiện, nhƣng do công tác
theo dõi biến động còn chƣa đƣợc chặt chẽ nên số liệu còn nhiều hạn chế, chƣa
cập nhật đầy đủ.
3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất
Căn cứ theo kết quả kiểm kê đất đai 2015 do phòng Tài nguyên và Môi
trƣờng thực hiện, tổng diện tích tự nhiên xã Suối Cao là 5.410,73ha.
Theo số liệu tổng hợp từ kết quả kiểm kê đất đai năm 2015 trên địa bàn Xã Suối
Cao, hiện trạng sử dụng các loại đất nhƣ sau:
22
Biểu 3.3 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Năm 2015 Xã Suối Cao – Huyện Xuân Lộc
STT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14
2.15
2.16
3
4
5
6
7
Chỉ tiêu
TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN
Đất nông nghiệp
Đất trồng lúa
Đất chuyên trồng lúa nước
Đất trồng lúa nƣơng
Đất trồng cây hàng năm còn lại
Đất trồng cây lâu năm
Đất rừng phòng hộ
Đất rừng đặc dụng
Đất rừng sản xuất
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất làm muối
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất trụ sở cơ quan, CTSN
Đất Quốc phòng
Đất an ninh
Đất khu công nghiệp
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh
Đất sản xuất VLXD, gốm sứ
Đất cho hoạt động khoáng sản
Đất di tích danh thắng
Đất xử lý chôn lấp chất thải
Đất tôn giáo, tín ngƣỡng
Đất nghĩa trang nghĩa địa
Đất có mặt nƣớc chuyên dùng
Đất sông suối
Đất phát triển hạ tầng
Trong đó:
Đất cơ sở văn hóa
Đất cơ sở y tế
Đất cơ sở giáo dục
Đất cơ sở thể dục thể thao
Đất phi nông nghiệp khác
Đất ở
Đất chƣa sử dụng
Đất đô thị
Đất khu bảo tồn thiên nhiên
Đất khu du lịch
Đất khu dân cƣ nông thôn
Mã
NNP
LUA
LUC
LUN
HNK
CLN
RPH
RDD
RSX
NTS
LMU
NKH
PNN
CTS
CQP
CAN
SKK
SKC
SKX
SKS
DDT
DRA
TTN
NTD
SMN
SON
DHT
DVH
DYT
DGD
DTT
PNK
ONT
DCS
DTD
DBT
DDL
DNT
Phân theo kỳ
Hiện
trạng
2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
5.410,73
4.502,38
134,17
9,73
5.410,73
4.451,61
134,17
19,73
5.410,73
4.445,88
134,17
29,73
5.410,73
4.442,14
134,17
39,73
5.410,73
4.429,00
134,17
49,73
5.410,73
4.403,26
134,17
59,73
177,35
4.036,52
174,85
4.025,03
172,35
3.990,06
167,35
3.959,58
162,35
3.887,96
157,35
3.803,75
100,25
26,89
26,89
26,89
26,89
26,89
26,89
27,20
908,35
1,07
90,68
959,12
1,07
122,42
964,85
1,10
154,15
968,59
1,13
217,63
981,73
1,21
281,10
1.007,47
1,31
562,53
562,53
562,53
562,53
562,53
562,53
10,18
10,18
11,31
11,31
18,31
18,61
1,03
3,03
1,03
3,03
1,03
3,03
0,20
1,03
3,03
0,20
1,03
5,63
0,20
1,03
5,63
141,34
129,14
141,34
178,20
141,34
181,06
141,34
181,16
141,34
181,21
141,34
203,14
1,60
3,18
1,71
1,60
3,49
1,76
1,60
3,49
1,76
1,60
3,49
1,76
1,60
3,49
1,76
1,60
3,49
2,00
60,03
61,74
63,45
66,86
70,27
73,69
50,36
54,54
58,72
67,09
75,46
83,83
23
Đến năm 2015, đất nông nghiệp còn 4.403,26ha, giảm 99,12ha so với hiện trạng
năm 2010, do chuyển sang đất phi nông nghiệp:
Trong đó:
Đất trồng lúa: Kế hoạch đến năm 2015 trên địa bàn xã Suối Cao giữ ổn định
134,17ha đất trồng lúa (trong đó, diện tích đất chuyên trồng lúa nƣớc là
59,73ha).
Đất trồng cây hàng năm còn lại: Năm 2015 có diện tích 157,35ha, giảm 20ha
so với năm 2010, do chuyển sang đất phi nông nghiệp 9,18ha và đất nông
nghiệp khác 10,82ha.
Đất trồng cây lâu năm:
- Diện tích hiện trạng năm 2010 là: 4.036,52ha.
- Cộng tăng: 100,25ha, từ đất rừng sản xuất.
- Cộng giảm: 333,02ha, do chuyển sang đất nông nghiệp khác 243,07ha và
chuyển sang đất phi nông nghiệp 89,95ha.
- Cân đối tăng, giảm: giảm 232,77ha.
- Diện tích đất cây lâu năm đến năm 2015 là 3.803,75ha.
Đất rừng sản xuất: Đến năm 2015, chuyển toàn bộ 100,25ha đất rừng sản xuất
sang đất cây lâu năm theo quy hoạch 3 loại rừng đã đƣợc phê duyệt.
Đất nuôi trồng thủy sản: Ổn định diện tích 26,89ha nhƣ hiện trạng.
Đất nông nghiệp khác: Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung tại ấp Chà Rang,
ấp Cây Da và ấp Bàu Sình, dự kiến đến năm 2015 sẽ có diện tích khoảng
281,10ha, diện tích tăng thêm đƣợc lấy từ đất cây lâu năm và đất trồng cây hàng
năm còn lại.
Kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2015
Tổng diện tích đất phi nông nghiệp đến năm 2015 là 1.007,47ha, chiếm 18,62%
DTTN, tăng 99,12ha so với hiện trạng năm 2010. Diện tích tăng thêm đƣợc
chuyển từ đất nông nghiệp, cụ thể: Từ đất trồng cây hàng năm còn lại 9,18ha và
đất trồng cây lâu năm 89,95ha. Phân bổ từng loại đất nhƣ sau:
Đất trụ sở cơ quan: Năm 2015 có diện tích 1,31ha, tăng 0,24ha so với hiện
trạng năm 2010, diện tích tăng thêm đƣợc chuyển từ đất cây lâu năm.
Đất an ninh: Ổn định diện tích nhƣ hiện trạng 2010 (562,53ha).
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh: Đến năm 2015 có diện tích 18,61ha, tăng
8,43ha so với hiện trạng năm 2010, diện tích tăng thêm đƣợc lấy từ đất cây lâu
năm.
Đất xử lý, chôn lấp chất thải: Quy hoạch trạm trung chuyển rác diện tích 0,2ha
tại ấp Gia Tỵ, diện tích tăng thêm đƣợc lấy từ đất cây lâu năm.
24
Đất tôn giáo, tín ngƣỡng: Ổn định diện tích 1,03ha nhƣ hiện trạng 2010.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Năm 2015 có diện tích là 5,63ha, tăng 2,60ha so
với hiện trạng năm 2010, diện tích tăng thêm đƣợc chuyển từ đất trồng cây lâu
năm.
Đất sông suối: Ôn định nhƣ hiện trạng năm 2010 (141,34ha).
Đất phát triển hạ tầng: Đến năm 2015 có diện tích là 203,14ha, tăng 74ha so
với hiện trạng năm 2010. Diện tích tăng thêm đƣợc chuyển từ đất trồng cây hàng
năm còn lại 5,33ha và đất trồng cây lâu năm 68,67ha.
Trong đó:
- Đất cơ sở văn hóa: Năm 2015 có diện tích 1,76ha, tăng tuyệt đối so với hiện
trạng năm 2010, diện tích tăng thêm đƣợc chuyển từ đất trồng cây lâu năm.
- Đất cơ sở y tế: Cơ bản ổn định 1,60ha nhƣ hiện trạng 2010.
- Đất cơ sở giáo dục – đào tạo: Kế hoạch đến năm 2015 có diện tích là 3,49ha,
tăng 0,31ha so với năm 2010, diện tích tăng thêm đƣợc chuyển từ đất trồng
cây lâu năm.
- Đất cơ sở thể dục – thể thao: Diện tích đến năm 2015 là 2ha, tăng tuyệt đối
so với hiện trạng năm 2010, diện tích tăng đƣợc chuyển từ đất trồng cây lâu
năm.
Đất ở: Trong giai đoạn 2011-2015 xã Suối Cao bố trí đất ở nông thôn khoảng
73,69ha, tăng 13,65ha so với năm 2010. Diện tích tăng thêm đƣợc chuyển từ đất
nông nghiệp.
25