Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đề xuất phương án quy hoạch bảo vệ và phát triễn bền vững rừng phòng hộ huyện duyên hải tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 66 trang )

LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô
giáo đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu
và rèn luyện ở Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Cơ Sở 2. Đƣợc sự phân công của
Ban Nông Lâm - Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Cơ Sở 2, và sự đồng ý của Thầy
giáo hƣớng dẫn TS. Nguyễn Xuân Hùng tôi đã thực hiện đề tài “Đề xuất phƣơng
án quy hoạch bảo vệ và phát triển bền vững rừng phòng hộ Huyện Duyên Hải –
Tỉnh Trà Vinh”.
Để hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn cácthầy cô giáo
đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình họctập, nghiên cứu và rèn
luyện ở Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Cơ Sở 2. Xin chân thành cảm ơn Thầy
giáo hƣớng dẫn ThS. Nguyễn Xuân Hùng đã tận tình , chu đáo hƣớng dẫn tôi
thực hiện khoá luận này.Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một
cách hoàn chỉnh nhất. Song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu
khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất cũng nhƣ hạn chế về kiến thức và kinh
nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất mà bản thân chƣa thấy
đƣợc. Tôi rất mong đƣợc sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo và các bạn đồng
nghiệp để khoá luận đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên

Huỳnh Long Hậu

i


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN ......................................................................................................... i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ......................................................................... v


ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 4
1.1 Nghiên cứu trên thế giới .............................................................................................. 4
1.2 Nghiên cứu tại Việt Nam............................................................................................. 8
Chƣơng 2. MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 10
2.1 Mục Tiêu Và Giới Hạn Các Vấn Đề Nghiên Cứu .................................................. 10
2.1.1 Mục Tiêu..................................................................................................... 10
2.1.2 Giới Hạn Các Vấn Đề Nghiên Cứu ........................................................... 10
2.2 Nội Dung Nghiên Cứu ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Điều tra điều kiện cơ bản của rừng phòng hộ Huyện Duyên Hải. .... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2 Hiện trạng rừng phòng hộ Huyện Duyên Hải. .........Error! Bookmark not
defined.
2.2.3 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng phòng hộ Huyện Duyên
Hải. .................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Xác định phương hướng mục tiêu và nhiệm vụ của rừng phòng hộ Huyện
Duyên Hải. ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3 Phƣơng Pháp nghiên cứu........................................................................................... 10
ii


2.3.1 Phương pháp kế thừa chọn lọc tài liệu trước đó. ...................................... 10
2.3.2 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn .................................................... 10
2.3.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu .............................................. 11
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 13
3.1 Điều kiện cơ bản của rừng phòng hộ Huyện Duyên Hải ....................................... 13
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của rừng phòng hộ Huyện Duyên Hải. . 13
3.1.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội rừng phòng hộ Huyện Duyên
Hải. .................................................................................................................... 14
3.1.3 Điều kiện về tài nguyên thiên nhiên ........................................................... 17

3.2 Thực trạng BV&PT rừng phòng hộ Huyện Duyên Hải từ ngày thành lập đến nay
...... .. .................................................................................................................................... 18
3.2.1 Hiện trạng đất rừng phòng hộ Huyện Duyên Hải ..................................... 18
3.2.2 Rà soát phân cấp phòng hộ rừng phòng hộ huyện Duyên Hải tỉnh Trà
Vinh. .................................................................................................................... 20
3.3 Quy hoạch BV&PT bền vững rừng phòng hộ Huyện Duyên Hải ........................ 27
3.3.1 Các căn cứ pháp lý..................................................................................... 27
3.3.2 Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của rừng phòng hộ Huyện Duyên Hải đến
năm 2020. ............................................................................................................. 28
3.3.3 Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ........................................ 30
3.4 Tổng hợp vốn đầu tƣ và các giải pháp thực hiện quy hoạch .................................. 46
3.4.1 Tổng hợp vốn đầu tư và đánh giá hiệu quả của dự án .............................. 46
3.4.2 Đề xuất giải pháp thực hiện ....................................................................... 47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 50
iii


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung

HĐBT

Hội đồng Bộ trƣởng

UBTVQH


Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội

GDP

Tỷ số tăng trƣởng

QĐ-NQ

Quyết Định/Nghị Quyết

BNN-PTNT

Bộ Nông Nghiệp – Phát Triển Nông
Thôn

ĐVT

Đơn Vị Tính

C1B0L2

Bần

C1B1L3

Phi lao

C1B0L3

Đƣớc


iv


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 3.1. Đƣờng ính tán và chiều cao của cây 1 năm tuổi................................ 19
Bảng 3.2. Phân cấp rừng phòng hộ của huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh thành các
cấp xung yếu nhƣ sau: ........................................................................................ 211
Bảng 3.3. Hiện trạng các loại đất, loại rừng vùng phòng hộ rất xung yếu huyện
Duyên Hải tỉnh Trà Vinh(Thời điểm năm 2015). .............................................. 222
Bảng 3.4. Hiện trạng vùng phòng hộ xung yếu huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh
(thời điểm năm 2015) ......................................................................................... 244
Bảng 3.5. Thiết kế lô rừng trồng ........................................................................ 311
Bảng 3.6. Thống kê lô rừng trồng theo các nhóm thực bì ................................. 322
Bảng 3.7. Xác định cấp đất và cự ly đi làm ....................................................... 322
Bảng 3.8. Thống kê lô trồng rừng theo công thức kỹ thuật trồng: .................... 344

v


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng phòng hộ ven biển, đặc biệt là rừng ngập mặn có vai trò hết sức quan
trọng đối với việc phòng hộ và đời sống nhân dân vùng ven biển – nơi đƣợc coi là
vùng dễ bị tổn thƣơng nhất trƣớc những tác động của thiên nhiên, đặc biệt là trong
bối cảnh biến đổi khí hậu. Chúng không chỉ cung cấp một lƣợng lớn gỗ, củi, than,
hoá chất, dƣợc liệu,… mà còn đem lại giá trị phòng hộ vô cùng to lớn nhƣ cố định
phù sa; lấn biển; chống xói lở bờ biển; hạn chế tác hại của sóng, gió, bão; giảm
thiểu các thiệt hại do triều cƣờng và sóng thần. Ngoài ra, rừng phòng hộ ven biển
còn là nơi bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển ngành thuỷ sản, bảo vệ môi trƣờng.
Tuy nhiên, vai trò và giá trị của rừng phòng hộ ven biển chƣa đƣợc nhìn nhận và

đánh giá đúng mức ở cả góc độ quản lý và nhận thức của xã hội.
Việt Nam là một trong những nƣớc chịu ảnh hƣởng lớn bởi biến đổi khí
hậu,với 3260 m đƣờng bờ biển đi qua 28 tỉnh thành, tập trung 51,53% dân số cả
nƣớc, vùng ven biển Việt Nam có vị trí hết sức quan trọng về an ninh quốc
phòng và kinh tế chính trị. Khi bị ảnh hƣởng bởi triều cƣờng, bão lốc, hệ sinh
thái vùng ven biển và khu vực nông thôn rất dễ bị tổn thƣơng.
Trƣớc thực tế thiên tai gia tăng nhƣ lũ ống, lũ quét, xói mòn sạt lở, rừng
phòng hộ và các công trình vùng hạ lƣu bị đe dọa trên diện rộng, ở hầu khắp các
tỉnh có tuyến đê è, đê bao xung yếu, xâm nhập mặn gia tăng. Cùng với các
nƣớc trên thế giới Việt Nam đã giải quyết cấp thiết, không thể trì hoãn và nỗ lực
thực hiện các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.Việc trồng mới, phục hồi
và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn chống xói mòn, bảo vệ sự an toàn cho ngƣời
dân, ngăn chặn sạt lở bờ sông, chống lũ quét, giảm thiệt hại do thiên tai, duy trì
và phát triển kinh tế cho cộng đồng đang đƣợc Chính phủ đặc biệt quan tâm.
Với điều kiện Trà Vinh Nằm trong khu vực Nam bộ – nơi có diện tích
RNM lớn nhất Việt Nam, RNM tỉnh Trà Vinh ở trong vùng sinh thái trọng điểm
1


của Đồng bằng sông Cửu Long, có giá trị nhiều mặt về phòng hộ cũng nhƣ về
kinh tế. Trên cơ sở đó nhằm góp phần phát triển các khu vực nông thôn ven biển
cũng nhƣ giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng, bảo vệ môi
trƣờng sống, tính mạng và tài sản nhân dân, các cơ sở hạ tầng, công nghiệp, dịch
vụ, du lịch và sản xuất Nông-Ngƣ nghiệp ở các vùng cửa sông ven biển.
Huyện Duyên Hải nằm về phía Nam của tỉnh Trà Vinh giữa cửa Định
An của sông Hậu. Phía Đông và Phía Nam của huyện giáp với thị xã Duyên
Hải và biển Đông, phía tây giáp với huyện Trà Cú và tỉnh Sóc Trăng (qua ranh
giới là sông Hậu), phía Bắc giáp huyện Cầu Ngang. Duyên Hải có bờ biển dài 55
m, là huyện có diện tích rừng lớn nhất tỉnh, với nhiều chủng loại cây rừng ngập
mặn đã tạo nên một hệ sinh thái đa dạng động thực vật vùng ngập nƣớc ven biển.

Địa hình mang tính chất của vùng đồng bằng ven biển rất đặc thù với những
giồng cát hình cánh cung chạy dài theo hƣớng song song với bờ biển. Các giồng
cát tập trung chủ yếu ở các xã phía Bắc của huyện nhƣ: giồng Long Hữu - Ngũ
Lạc, giồng Hiệp Thạnh - Trƣờng Long Hoà, giồng Long Vĩnh và rải rác ven theo
bờ biển. Nhìn chung địa hình Duyên Hải há thấp và tƣơng đối bằng phẳng với
cao trình bình quân phổ biến là 0,4 đến 1,2m.
Trên cơ sở thực hiện Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001.
Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004.Căn cứ Nghị
quyết số 24-NQ/TƢ ngày 03 tháng 6 năm 2013 của Hội nghị Trung ƣơng 7 hóa
XI về chủ động ứng phó với biến đổi hí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và
bảo vệ môi trƣờng.Căn cứ Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02
năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển
Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020. Căn cứ Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09
tháng 01 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch bảo vệ
và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020. Căn cứ Quyết định số 1474/QĐTTg ngày 05 tháng 10 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch
2


hành động quốc gia về biến đổi hí hậu giai đoạn 2012-2020 và các văn bản
hác có liên quan là cơ sở cần thiết để xây dựng Quy hoạch và phát triễn rừng
phòng hộ Huyện Duyên Hải - Tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 và những năm tiếp
theo nhằm định hƣớng cũng nhƣ hoạch định các chính sách đầu tƣ,quản lý bảo
vệ và phát triển rừng phòng hộ phù hợp với chiến lƣợc quốc gia về quy hoạch
phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi hí hậu giai đoạn 2015 - 2020.
Xuất phát từ những vấn đề trên nên em quyết định chọn đề tài: “
p

n

Du ên H


n qu

o

ov v p

t tr n

n v n rừn p òn

- Tỉn Tr V n ” làm đề tài hóa luận tốt nghiệp.

3

u t

ộ Hu n


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Nghiên cứu trên thế giới
Lịch sử phát triển của quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự phát triển
kinhtế Tƣ bản chủ nghĩa. Do công nghiệp phát triển, cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ
nên việc khai thác và vận chuyển gỗ trở nên dễ dàng hơn, đòi hỏi nhu cầu về thị
trƣờng cũng đƣợc tăng cao. Ngành sản xuất gỗ đã tách khỏi nền kinh tế địa
phƣơng của phong kiến và bƣớc vào thời đại hàng hóa Tƣ bản chủ nghĩa.Thực tế
sản xuất đã hông còn bó hẹp trong sản xuất gỗ đơn thuần mà cần có ngay lý
luận và biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi dụng tài nguyên rừng một cách

bền vững đem lại lợ nhuận cao và lâu dài. Chính vì vậy mà hệ thống hoàn chỉnh
về mặt lí luận quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng đã đƣợc hình thành
Quy hoạch lâm nghiệp đƣợc xác định nhƣ một chuyên ngành bắt đầu bằng
việc quy hoạch vùng từ thế kỷ XVII theo Orschowy vào thời gian này quy hoạch
quản lý rừng và lâm sinh ở Châu Âu phát triển ở mức cao trên cơ sở quy hoạch sử
dụng. Đầu thế kỷ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ dừng lại ở giải
quyết việc “ hoanh khu chặt luân chuyển” có nghĩa là đem trữ lƣợng hoặc diện tích
tài nguyên rừng chia đều cho từng năm của chu kì khai thác và tiến hành khoanh
khu chặt luân chuyển theo trữ lƣợng hoặc theo diện tích. Phƣơng thức này phục vụ
cho phƣơng thức kinh doanh rừng chồi, chu kì khai thác ngắn.
Vào thế kỷ XIX, sau cuộc cách mạng công nghiệp phƣơng thức kinh doanh
rừng chồi đƣợc thay bằng kinh doanh rừng hạt với chu kì khai thác dài. Và
phƣơng thức

inh doanh “ hoanh

hu chặt luân chuyển” nhƣờng chỗ cho

phƣơng thức “chia đều” và trên cơ sở đó hống chế lƣợng chặt hàng năm.
Đến năm 1816 xuất hiện phƣơng pháp “phân ỳ lợi dụng” của H.cotta chia
chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng và cũng lấy nó lƣợng chặt hàng năm.
4


Phƣơng pháp “bình quân thu hoạch” và sau đây là phƣơng pháp “cấp tuổi” chịu
ảnh hƣởng của “lí luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa là yêu cầu rừng phải có kết
cấu tiêu chuẩn về tuổi cũng nhƣ về diện tích và trữ lƣợng, vị trí và đƣa các cấp
tuổi cao vào diện tích khai thác. Hiện nay biện pháp kinh doanh rừng này đƣợc
dùng phổ biến ở các nƣớc có tài nguyên rừng phong phú. Còn phƣơng pháp “lâm
phần kinh tế” và hiện nay là phƣơng pháp “lâm phần” hông căn cứ vào tuổi

rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể của mỗi lâm phần tiến hành phân tích xác định
sảnlƣợng và biện pháp kinh doanh, phƣơng thức điều chế rừng. Cũng từ phƣơng
pháp này còn phát triển thành “phƣơng pháp inh doanh lô” và “phƣơng pháp
kiểm tra”.
Quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng hình thành môn học đầu tiên ở
nƣớc Đức, Áo và mãi đến thế kỷ XVIII mới trở thành môn học hoàn chỉnh và
độc lập. Thời kỳ đầu môn học quy hoạch lâm nghiệp lấy việc xác định sản lƣợng
rừng làm nhiệm vụ duy nhất nên gọi là môn học “ Tính thu hoạch rừng”. Sau nội
dung quy hoạch lâm nghiệp chuyển sang bàn về việc lợi dụng bền vững nênmôn
học đƣợc đổi thành môn “Quy ƣớc thu hoạch rừng”. Sau này nội dung môn học
chuyển sang nghiên cứu về điều kiện sản xuất và tổ chức kinh doanh rừng, tổ
chức rừng và chi phối về giá cả, lợi nhuận và môn học có tên là “Quy ƣớc kinh
doanh rừng”. Hiện nay tùy theo mục đích, nhiệm vụ của quy hoạch lâm nghiệp
phải đảm nhiệm trong từng nƣớc, từng địa phƣơng và trong từng điều kiện hoàn
cảnh cụ thể mà môn học có tên gọi và nội dung khác nhau. Ở các nƣớc thuộc
Liên Xô cũ có tên là “Quy hoạch rừng”. Các nƣớc có trình độ kinh doanh cao
hơn và công tác quy hoạch yêu cầu tỉ mỉ hơn (Đức, Áo, Thụy Điển,…) môn học
có tên là “Thiết kế rừng”. Các nƣớc phƣơng Tây nhƣ Anh, Mỹ, Canada… gọi tên
môn học là “Quản lý rừng”.
Quy hoạch lâm nông nghiệp đƣợc xác nhận nhƣ là một chuyên ngành bắt
đầu bằng các quy hoạch vùng ngay từ thế kỷ XVII. Theo Olschowy vào thời gian
5


này quy hoạch quản lý rừng và lâm sinh ở Châu Âu đƣợc xem nhƣ là một lĩnh
vực phát triển ở mức cao trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất. Vào thế kỷ XIX, có
các giả thuyết về “Vùng đồng nhất” từ đó hình thành lý thuyết về “Phép vi phân
hông gian địa lý” để tạo các nhân tố kinh tế trong quy hoạch. Vào đầu thế kỷ
XX, lý thuyết về “Phép vi phân hông gian địa lý” đƣợc sử dụng giao đất cho
khu công nghiệp. Lần đầu tiên các nhân tố địa thế đƣợc Weber đề cập cho quy

hoạch vào năm 1909. Thêm vào đó Christaller năm 1933 đã xây dựng khung
khái niệm về “Các hu vực trung tâm” cho quy hoạch vùng. Có thể cho rằng
những ý tƣởng của Weber năm 1921 trong tác phẩm “Hình thành các Bang hợp
lý” bằng lý thuyết tổ chức với các khái niệm “Lập địa hợp lý” và “Năng suất sử
dụng” mở đầu thời kỳ quy hoạch phát triển lâm nghiệp. Theo lý thuyết trên thì
việc phân chia đất đai theo địa lý với vùng sản xuất là nền tảng của quy hoạch
vùng cho sản xuất lâm nghiệp.
Năm 1985 một nhóm chuyên gia tƣ vấn quốc tế về quy hoạch sử dụng đất
đƣợc tổ chức FAO thành lập nhằm xây dựng một quy trình quy hoạch sử dụng
đất đai. Theo Purnell năm 1988, mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất đƣợc các
chuyên gia xác định là “Thiết lập các kế hoạch thực tiễn có khả năng sử dụng tốt
nhất các loại đất đai nhằm đạt đƣợc các mục tiêu hác nhau để tăng sản xuất
quốc gia, cải thiện đời sống, bảo vệ môi trƣờng, đạt các lợi ích xã hội và giải trí”.
4 câu hỏi nền tảng của quy hoạch đất đai là: Các vấn đề nào đang tồn tại và mục
tiêu quy hoạch là gì? có các phƣơng án sử dụng đất nào? phƣơng án nào là tốt
nhất? có thể vận dụng vào thực tế nhƣ thế nào?.
Wil ingson năm 1985 nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất theo khía cạnh
luật pháp. Ông đề nghị một hệ thống luật pháp thích hợp cần đƣợc phát triển
nhằm mục đích: cung cấp chính sách và mục tiêu rõ ràng của nhà nƣớc về đất
đai, thiết lập các tổ chức sử dụng đất phù hợp, yêu cầu sử dụng theo quy trình kế

6


hoạch và kỹ thuật, tăng cƣờng sự thông hiểu về sử dụng đất và khuyến khích xây
dựng cơ chế giám sát và cƣỡng chế.
Năm 1988 Dent và nhiều tác giả nghiên cứu sâu về quy trình quy hoạch. Ông
khái quát quy hoạch sử dụng đất trên 3 cấp khác nhau và mối quan hệ của các cấp:
Kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp vùng (tỉnh, huyện) cấp cộng đồng (xã,
thôn). Ông còn đề xuất quá trình quy hoạch gồm 4 giai đoạn và 10 bƣớc.

Trong khi xây dựng hung đánh giá đất đai, lần đầu tiên tổ chức FAO năm
1976 đã đề xuất cấu trúc khung quy hoạch sử dụng đất với 10 điểm chính. Trong
đó phân loại đánh giá và đề xuất các kiểu và dạng sử dụng đất đƣợc xét nhƣ là
các bƣớc chính trong quá trình quy hoạch. Năm 1980 Buchwald đề xuất quá
trình quy hoạch 8 bƣớc, trong đó những nghiên cứu đánh giá về sinh thái và kinh
tế xã hội đƣợc đề cập tách biệt ở các bƣớc hác nhau. Điểm hạn chế này tạo nên
sự thiếu tính liên ngành trong quy hoạch.
Maydell năm 1984 cho rằng 4 điểm chính trong quá trình quy hoạch nông
lâm nghiệp tại các nƣớc nhiệt đới là: phân tích xu hƣớng nghĩa là phân tích hiện
trạng và phát triển, xác định mục tiêu và nhiệm vụ, phân tích phƣơng pháp và
tiến hành đánh giá.
Tại Đức, tác giả Haber năm 1972 đã xuất bản tài liệu “Khái niệm về sử
dụng đất hác nhau”. Đây đƣợc coi là lý thuyết sinh thái về quy hoạch sử dụng
đất dựatrên quan điểm về mối quan hệ hợp lý giữa tính đa dạng của hệ sinh thái
cũng nhƣ sự ổn định của chúng với năng suất và khả năng điều chỉnh.
Từ năm 1976 Hội đồng Nông nghiệp Châu Âu đã phối hợp với tổ chức
FAO tổ chức nhiều hội nghị về phát triển nông thôn và quy hoạch sử dụng đất.
Các hội nghị đều khẳng định rằng quy hoạch các nghành sản xuất nhƣ nông
nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến loại nhỏ... Phải dựa trên cơ sở quy hoạch
đất đai.

7


Năm 1971-1972 các chuyên gia tƣ vấn họp tại Rome (Italia) và Geneve
(Thụy Sỹ) để thoả luận về phƣơng pháp luận quy hoạch nông thôn.
1.2 Nghiên cứu tại Việt Nam
Là một trong những nƣớc chịu ảnh hƣởng của biến đổi hí hậu - nƣớc biển
dâng, Việt Nam đánh giá ứng phó với biến đổi hí hậu là vấn đề có ý nghĩa sống
còn. Để tránh những tổn thất cho nền inh tế, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ sinh thái

môi trƣờng, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân. Chính phủ Việt
Nam đã sớm tham gia, phê chuẩn Công ƣớc hung của Liên hiệp quốc về biến
đổi hí hậu và Nghị định thƣ Kyoto, đồng thời từng bƣớc hoàn thiện các văn bản
pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
Hiện tại, hệ thống rừng phòng hộ đê bao xung yếu đang cần đƣợc ƣu tiên
gia cố và tu bổ cấp bách, ết hợp hình thành tuyến đƣờng giao thông ven biển,
đảm bảo an ninh quốc phòng, phát triển du lịch góp phần phát triển inh tế hu
vực. Việt Nam cần hẳng định sự nỗ lực của mình trƣớc cộng đồng quốc tế trong
công cuộc ứng phó với biến đổi hí hậu toàn cầu. Chƣơng trình trồng rừng ngập
mặn góp phần cải thiện môi trƣờng sinh thái, giảm nhẹ thiên tai, điển hình tại
Kiên Giang và Quảng Ninh.
Tỉnh Kiên Giang triển hai dự án hôi phục, phát triển rừng phòng hộ ven
biển ứng phó với biến đổi hí hậu và nƣớc biển dâng với tổng mức đầu tƣ 205,4
tỉ đồng từ nguồn ngân sách nhà nƣớc, hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, huy động
trong dân và doanh nghiệp. Dự iến dự án sẽ hoàn thành vào năm 2020.
Nhiều mô hình thí điểm khác vẫn đang trong quá trình triển khai thực hiện
ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nƣớc nhƣ: thí điểm trồng, phục hồi rừng ngập
mặn ven biển ứng phó với BĐKH tại các tỉnh Thái Bình, Quảng Ninh, Hà Tĩnh,
Ninh Thuận; nâng cấp hệ thống đê ngăn mặn, chống lũ ết hợp giao thông nông
thôn xã Hòa Nghĩa và thị trấn Chợ Lách; Nâng cấp tuyến đê từ cống Vàm Hồ
đến cống Mƣời cửa, xã Tân Xuân, huyện Ba Tri; phục hồi tài nguyên, hệ sinh
8


thái bị suy thoái vùng ven bờ tỉnh Nam Định ứng phó với BĐKH (Tỉnh Nam
Định); đầu tƣ, xây dựng và phát triển bền vững rừng phòng hộ tỉnh Trà Vinh giai
đoạn 2014-2015 (Tỉnh Trà Vinh)....
GS. Phan Nguyên Hồng đã đề cập đến vấn đề phân bố, sinh thái, sinh lý
sinh khối… rừng ngập mặn Việt Nam nhƣ sau: hí hậu, thủy triều, độ mặn và đất
đóng vai trò quyết định sự sinh trƣởng và phân bố của thảm thực vật rừng ngập

mặn. Các nhân tố khác góp phần tích cực trong việc phát triển hay hạn chế của
kiểu thảm thực vật này.
Theo Thái Văn Trừng (1998) có 3 nhóm nhân tố sinh thái phát sinh rừng
ngập mặn: thứ nhất là tính chất lý hóa của đất, thứ hai là cƣờng độ và thời gian
ngập của thủy triều, thứ ba là độ mặn của nƣớc.
GS.Phan Nguyên Hồng (1996 – 1997): “Xây dựng chiến lƣợc quốc gia về
đất ngập nƣớc giai đoạn 1996 – 2002”. Cục Môi trƣờng, Bộ Khoa học Công
nghệ và Môi trƣờng.
GS. TS Vũ Trung Tạng và GS.Phan Nguyên Hồng (2002- 2004)tham gia
chính đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc của Đại học Quốc gia Hà Nội “Quy hoạch
định hƣớng cho một số hệ sinh thái đất ngập nƣớc ven biển Bắc Bộ phục vụ cho
phát triển bền vững”.
Nguyễn Hoàng Trí (1996) đề tài nghiên cứu về Thực vật Rừng ngập mặn
Việt Nam.

9


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục Tiêu Và Giới Hạn Các Vấn Đề Nghiên Cứu
2.1.1 Mụ T êu
Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng rừng
phòng hộ nơi nghiên cứu.
Đề xuất phƣơng án quy hoạch bảo vệ và phát triễn bền vững rừng phòng hộ
Huyện Duyên Hải – Tỉnh Trà Vinh.
2.1.2 G ớ H n C

V n


N

ên Cứu

Không gian : Tổng diện tích 16909,00 ha,bao gồm : Hiệp Thạnh 1865 ha,
Trƣờng Long Hòa 2913 ha,Dân Thành 1789 ha,Đông Hải 4122 ha,Long Vĩnh
3002 ha,Long Khánh 2665 ha,Long Toàn 74 ha,Long Hữu 479 ha.
Thời gian : Quy hoạch đến năm 2020.
Đối tƣợng : Rừng phòng hộ.
2.2 Phƣơng Pháp Nghiên Cứu
2.2.1 P

n p

p kế t ừa

ọn lọ t

l u tr ớ đó.

Thu thập các số liệu,báo cáo thuyết minh,bảng biểu thống kê,khai thác sử
dụng các loại bản đồ về điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội của Hạt kiểm lâm vùng
và hiện trạng rừng phòng hộ. Chọn lọc những tài liệu cần thiết có liên quan đến
công tác điều tra quy hoạch để tham khảo hoặc kế thừa những tài liệu trƣớc đó
phù hợp với vấn đề đang thực hiện .
2.2.2 P

n p

p đ u tra n an nôn t ôn


Bằng các công cụ phỏng vấn và tiếp xúc các cơ quan,hộ nông thôn để thu
thập những thông tin cơ bản và xác định sơ bộ các vấn đề để xây dựng đề cƣơng
nghiên cứu và phƣơng pháp thu thập số liệu.

10


Phƣơng pháp phỏng vấn dựa trên các bảng câu hỏi soạn sẵn để thu thập các
thông tin liên quan đến việc quản lý sử dụng rừng ngập mặn, hai thác nguồn lợi thủy
sản trong rừng ngập mặn, các sự iện thiên tai và chi phí hắc phục thiệt hại.
2.2.3 P

n p

p tổn

ợp v p ân tí

số l u

Phân tích số liệu theo hƣớng diễn giải và rút ra kết luận làm cơ sở cho việc
xây dựng các phƣơng án tiếp theo.
Phương pháp tổng hợp số liệu.
Tính toán diện tích rừng và trữ lƣợng rừng của các trạng thái rừng theo các
đơn vị quản lý đất lâm nghiệp tiểu khu, khoảnh, lô quản lý và phân tích, đánh
giá, so sánh, tổng hợp lập các bảng biểu kiểm kê diện tích các trạng thái rừng và
trữ lƣợng rừng theo đơn vị hành chính.
Phương pháp phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường.
Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế.

Khảo sát khu vực nơi quy hoạch, phân tích và đánh giá đƣa ra những lợi thế
của vùng để đánh giá hiệu quả kinh tế.
Phân tích đánh giá hiệu quả xă hội.
Dùng những phƣơng pháp thông thƣờng để điều tra đánh giá hiệu quả của
dự án đối với dân cƣ hu vực nơi quy hoạch.
Phân tích đánh giá hiệu quả môi trƣờng.
Rà soát,điều tra đánh giá về hiệu quả của dự án đối với môi trƣờng bằng
những phƣơng pháp thông thƣờng.
Phƣơng pháp chuyển giao lợi ích đƣợc sử dụng để chuyển giao giá trị của
loại rừng ở một địa điểm xác định tới một loại rừng ở địa điểm hác mà hông
thể lƣợng giá do hông có thông tin cần thiết trên cơ sở so sánh sự tƣơng đồng
về chất lƣợng, vị trí, giá trị, yêu cầu phòng hộ để đƣa ra hệ số điều chỉnh.

11


2.3 Nội Dung Nghiên Cứu
u tra đ u k n

2.3.1

n ủa rừn p òn

ộ Hu n Du ên H .

2.3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
2.3.1.2 Điều tra điều kiện tự nhiên.
2.3.1.3 Điều tra điều kiện kinh tế xã hội.
2.3.2 H n tr n rừn p òn
2.3.3 Qu


o

o tồn v p

ộ Hu n Du ên H .
t tr ển

n v n rừn p òn

ộ Hu n Du ên

H .
2.3.4 X

địn p

n

ớn mụ t êu v n

m vụ ủa rừn p òn

Hu n Du ên H .
2.3.4.1 Quy hoạch sử dụng đất rừng phòng hộ.
2.3.4.2 Quy hoạch các biện pháp và kỹ thuật.
2.3.4.3 Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng.
2.3.4.4 Tổng hợp vốn đầu tư và hiệu quả.

12





CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện cơ bản của rừng phòng hộ Huyện Duyên Hải
3.1.1 Lị

sử ìn t

n v p

t tr ển ủa rừn p òn

ộ Hu n Du ên H .

Huyện Duyên Hải nằm về phía Nam của tỉnh Trà Vinh giữa cửa Định
An của sông Hậu. Phía Đông và Phía Nam của huyện giáp với thị xã Duyên
Hải và biển Đông, phía tây giáp với huyện Trà Cú và tỉnh Sóc Trăng (qua ranh
giới là sông Hậu), phía Bắc giáp huyện Cầu Ngang.
Thời Việt Nam Cộng hòa địa bàn huyện Duyên Hải ngày nay là phần đất
của quận Long Toàn, tỉnh Vĩnh Bình. Sau ngày 30 tháng 04 năm 1975, quận
Long Toàn bị giải thể, nhập vào huyện Cầu Ngang, tỉnh Cửu Long.
Ngày 29 tháng 09 năm 1981, Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Quyết định số
98-HĐBT, về việc phân vạch địa giới một số huyện thuộc tỉnh Cửu Long.Theo
đó, chia huyện Cầu Ngang thành huyện Cầu Ngang và huyện Duyên Hải. Huyện
Duyên Hải gồm có các xã Long Vĩnh, Trƣờng Long Hòa, Dân Thành, Long
Khánh, Long Toàn, Long Hữu, Ngũ Lạc, Hiệp Thạnh. Trụ sở huyện đóng tại xã
Long Toàn.

Ngày 27 tháng 03 năm 1985, huyện lập thêm xã mới Đông Hải. Ngày 26
tháng 12 năm 1991, tỉnh Cửu Long đƣợc chia thành tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà
Vinh, huyện Duyên Hải thuộc tỉnh Trà Vinh. Ngày 07 tháng 10 năm 1995, huyện
lập mới thị trấn Duyên Hải (nay là phƣờng 1 thuộc thị xã Duyên Hải).
Ngày 08 tháng 06 năm 2011, thị trấn Long Thành đƣợc thành lập trên cơ sở
một phần diện tích và dân số của xã Long Khánh.
Cuối năm 2013, huyện Duyên Hải bao gồm thị trấn Duyên Hải, thị trấn
Long Thành và 9 xã: Hiệp Thạnh, Trƣờng Long Hòa, Dân Thành, Đông Hải,
Long Hữu, Long Toàn, Long Khánh, Ngũ Lạc, Long Vĩnh.
13


Ngày 11 tháng 05 năm 2015, toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân hẩu của
thị trấn Duyên Hải và các xã Long Toàn, Long Hữu, Trƣờng Long Hòa, Hiệp
Thạnh, Dân Thành tách ra lập thị xã Duyên Hải, đồng thời chuyển 2 xã Đôn
Châu và Đôn Xuân thuộc huyện Trà Cú về huyện Duyên Hải quản lý.
Thị xã Duyên Hải đƣợc thành lập theo Nghị quyết số 934/NQ-UBTVQH13
ngày 15/5/2015 của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội về việc điều chỉnh địa giới
hành chính huyện Trà Cú, huyện Duyên Hải. Thị xã Duyên Hải về phía Nam của
tỉnh Trà Vinh giữa cửa Cung Hầu và Kênh đào Trà Vinh.Phía Đông giáp với
Biển Đông, phía Tây và Nam giáp với huyện Duyên Hải, phía Bắc giáp huyện
Cầu Ngang.Duyên Hải có tổng diện tích đất tự nhiên là 38.405 ha.Trong đó đất
nông nghiệp 25.495 ha, đất trồng cây lâu năm 3.952 ha, đất chuyên dùng 1.206
ha. Thị xã có 07 đơn vị hành chính cấp xã (02 phƣờng: phƣờng 1, phƣờng 2 và
05 xã: Long Toàn Long Hữu, Hiệp Thạnh, Trƣờng Long Hòa, Dân Thành). Dân
số chung của toàn thị xã là 56.241 hộ, 56.241 nhân hẩu. Mật độ dân cƣ trung
bình 318 ngƣời/ m2.Phần đông dân cƣ tập trung ở hu vực nội thị, các giồng cát
và ven trục đƣờng giao thông chính. Tỷ lệ gia tăng dân số bình quân hàng năm là
1,05%, dân cƣ sống bằng nghề phi nông nghiệp chiếm trên 70%.
3.1.2


n

đ u k n tự n ên,k n tế, ã ộ rừn p òn

ộ Hu n

Du ên H i
3.1.2.1 Điều kiện tự nhiên.
Địa hình: huyện Duyên Hải mang tính chất của vùng đồng bằng ven biển
rất đặc thù với những giồng cát hình cánh cung chạy dài theo hƣớng song song
với bờ biển. Các giồng cát tập trung chủ yếu ở các xã phía Bắc của huyện nhƣ:
giồng Long Hữu - Ngũ Lạc, giồng Hiệp Thạnh - Trƣờng Long Hoà, giồng Long
Vĩnh và rải rác ven theo bờ biển. Nhìn chung địa hình Duyên Hải khá thấp và
tƣơng đối bằng phẳng với cao trình bình quân phổ biến là 0,4 đến 1,2 m.

14


Khí hậu chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của chế độ nhiệt đới gió mùa và mang
tính chất hải dƣơng đặc thù của vùng ven biển. Mùa mƣa, bắt đầu từ tháng 5 đến
tháng 11.Mùa khô, bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.Nhiệt độ trung bình
trên tháng từ 25 - 280C.
Đất đai: Duyên Hải có tổng diện tích đất tự nhiên là 38.405 ha. Trong đó
đất nông nghiệp 25.495 ha, đất trồng cây lâu năm 3.952 ha, đất chuyên dùng
1.206 ha.
Khoáng sản: bờ biển Duyên Hải có mỏ cát đen phong phú với hàm lƣợng
tital lớn, đây đƣợc xem là nguyên liệu chính phục vụ cho ngành công nghiệp của
đất nƣớc.
Thủy sản: vùng biển Duyên Hải có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát

triển nuôi trồng thủy sản. Huyện đã xác định đây là thế mạnh nên tập trung mở
rộng về qui mô và diện tích, đa dạng hóa con nuôi nhƣ: tôm sú, tôm càng xanh,
nghêu, sò, cá chẻm,…
3.1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Kinh tế
Năm 2007, GDP của huyện tăng thêm 15% so với năm 2006; trong đó, thủy
sản tăng 13,5%, nông nghiệp tăng 3,5%, công nghiệp - xây dựng tăng 23%,
thƣơng mại - dịch vụ tăng 20,7%.
Nông nghiệp: tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2007 của huyện là 136
tỷ đồng. Sản xuất và thu hoạch lúa đƣợc 2.486 ha, năng suất đạt 3,8 tấn/ha, sản
lƣợng 8.943 tấn. Trong năm, huyện đã xuống giống cây màu đƣợc 4.672 ha,
trong đó cây công nghiệp ngắn ngày: 1.232 ha, cây lƣơng thực: 440 ha, cây thực
phẩm: 3.000 ha. Trong sản xuất nông nghiệp, huyện thực hiện tốt việc chuyển
đổi cơ cấu cây trồng - vật nuôi, trong đó ƣu tiên chuyển dịch theo hƣớng tăng giá
trị cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày, nhất là đậu phộng (lạc). Đầu năm 2010,
Duyên Hải có 4.500 ha đất trồng màu các loại, tăng 1.470 ha so với năm 2000.
15


Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển khá, tổng đàn bò năm 2008 đạt 11.850 con,
heo 16.830 con, gia cầm 120.000 con.
Thủy sản: tổng giá trị nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản năm 2007 trên địa
bàn huyện là 1.218 tỷ đồng. Tổng sản lƣợng nuôi trồng và đánh bắt đƣợc 36.715
tấn; trong đó nuôi trồng 22.629 tấn (tôm sú 11.750 tấn, đạt 101,73%, tôm khác
1.450 tấn, cá 2.950 tấn, cua 1.930 tấn, nghêu

huyết 4.849 tấn), đánh bắt

14.086 tấn (trong đó có 2.026 tấn tôm, cá các loại 5.500 tấn, cua 60 tấn, hải sản
khác 6.500 tấn). Toàn huyện có 12.697 hộ thả nuôi với 1.638 triệu con tôm sú

giống, trên 16.132 ha mặt nƣớc (tăng 257 ha so với năm 2006). Toàn huyện có
108 trang trại sản xuất tôm sú giống, sản xuất đƣợc 860 triệu con giống cung cấp
52,3% số giống thả nuôi trên địa bàn. Năm 2009, tổng sản lƣợng nuôi trồng và
đánh bắt thủy sản của huyện là 42.210 tấn tôm cá các loại, giá trị sản xuất và
dịch vụ thủy sản đạt 1.086 tỷ đồng, tăng 5,2% so với năm 2008. Trong đó: nuôi
trồng 16.517 tấn, đạt 74,8% kế hoạch, có 7.060 tấn tôm sú, 6.371 tấn cua…; hai
thác 25.693 tấn tôm cá các loại. Theo thông tin của Phòng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn huyện Duyên Hải: tính đến cuối tháng 11-2009, huyện Duyên
Hải đạt tổng sản lƣợng 7.897 tấn cua thƣơng phẩm (gồm cả hai nguồn cua nuôi
và thu nhử trong các ao đầm) mang về nguồn thu hơn 500 tỷ đồng cho ngƣ dân.
Thủy sản đang đƣợc xem là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.
Công nghiệp - Xây dựng: giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa
bàn huyện năm 2007 là 60 tỷ đồng, tăng 25% so năm 2006. Trong năm, huyện
đã phát triển mới 12 cơ sở cơ, nâng tổng số toàn huyện có 180 cơ sở công nghiệp
& tiểu thủ công nghiệp với số vốn đăng ý: 8,7 tỷ đồng. Nghề đan, đóng đồ bằng
tre đƣợc củng cố hiện có 01 tổ mây tre đan ở xã Ngũ Lạc bƣớc đầu hoạt động có
hiệu quả.
Thƣơng mại - dịch vụ: giá trị thƣơng mại - dịch vụ trong năm 2007 đạt 173 tỷ
đồng (tăng 21% so với 2006). Trong năm, huyện đã xét cấp giấy chứng nhận cho 88
16


cơ sở thƣơng mại, 29 cơ sở dịch vụ, nâng tổng số toàn huyện có 7.933 cơ sở thƣơng
mại, 486 cơ sở dịch vụ. Có 03 doanh nghiệp du lịch đƣợc sắp xếp lại, doanh thu tăng
cao, lƣợng hách đến tham quan du lịch cũng tăng trong năm có hoảng 140.000
ngƣời đến, tăng 16% so với 2006. Các Ban quản lý chợ xã - thị trấn đƣợc sắp xếp lại,
06/10 xã - thị trấn có Ban quản lý, doanh thu tăng hơn so trƣớc.
Xã hội
Hạ tầng giao thông: huyện có quốc lộ 53 đi suốt địa bàn; tỉnh lộ 913, 914
nối liền huyện đến các xã đã đƣợc nhựa hóa đảm bảo lƣu thông thông suốt trong

2 mùa mƣa nắng; hơn 40 m đƣờng giao thông nông thôn cũng đƣợc bê tông
hoá, tạo thuận lợi cho lƣu thông liên xã, liên ấp.
Mạng lƣới điện: năm 2009, huyện đã tiến hành điện hí hoá giai đoạn II đối
với các xã: Đông Hải, Dân Thành, Trƣờng Long Hoa, Long Toàn, Long Hữu,
Ngũ lạc. Hạ trên 50 trạm biến áp với tổng dung lƣợng trên 1.000 KVA, kéo trên
70 m đƣờng dây Trung, Hạ thế... Năm 2009, toàn huyện có 16.994 hộ sử dụng
điện chiếm tỷ lệ 82,4%.
Hệ thống cấp thoát nƣớc: huyện có 01 trạm nƣớc tại thị trấn và 8 xã có Đài
nƣớc phục vụ đƣợc nhu cầu nƣớc sinh hoạt của nhân dân. Bên cạnh đó nhân dân
khai thác sử dụng nƣớc ngầm từ các giếng hoang cá nhân đảm bảo đƣợc 100%
dân số sử dụng nƣớc sạch.
3.1.3

uk nv t

n u ên t ên n ên

Do là thị xã đồng bằng ven biển nên địa hình tự nhiện Duyên Hải khá thấp,
tƣơng đối bằng phẳng và mang tính chất rất đặc thù với những giồng cát hình
cánh cung chạy dài song song với bờ biển. Các giồng cát tập trung chủ yếu ở các
xã phía Bắc và phía đông của thị xã nhƣ: giồng Long Hữu, Hiệp Thạnh, Trƣờng
Long Hoà và rải rác ven theo bờ biển. Bờ biển Duyên Hải có mỏ cát đen phong
phú với hàm lƣợng tital lớn, đây đƣợc xem là nguyên liệu chính phục vụ cho
ngành công nghiệp. Ngoài ra, Duyên Hải còn có mỏ nƣớc khoáng nóng ở tại
17


phƣờng 1 và xã Dân Thành đƣợc các nhà khoa học đánh giá là giàu hoáng chất
và trữ lƣợng lớn thuận lợi cho ngành công nghiệp và dịch vụ. Song song đó, ở
các xã ven biển nhƣ Trƣờng Long Hòa, Hiệp Thạnh có một lƣợng nắng và gió

quanh năm đây là tiềm năng rất lớn về phát triển năng lƣợng sạch.
3.2 Thực trạng bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ Huyện Duyên Hải từ
ngày thành lập đến nay
3.2.1 H n tr n đ t rừn p òn

ộ Hu n Du ên H

Kết quả quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Trà Vinh giai đoạn 20112020 tỉnh Trà Vinh đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 2343/QĐ-UBND ngày
26/12/2012 của UBND tỉnh Trà Vinh thì tổng diện tích đất quy hoạch lâm
nghiệp là 19.342 ha trong đó:
Huyện Châu Thành là 1.388 ha.
Huyện Cầu Ngang là 1.045 ha.
Huyện Duyên Hải là 16.909 ha.
Do Khu rừng ngập mặn Long Khánh đƣợc xây dựng thành dự án riêng có
diện tích là 868 ha, nên diện tích của Dự án bảo vệ và phát triển rừng phòng tỉnh
Trà Vinh giai đoạn 2014 - 2018 có tổng diện tích là 18.474 ha. Diện tích các loại
đất, loại rừng nhƣ sau:Tổng diện tích đất quy hoạch là rừng phòng hộ tỉnh Trà
Vinh là 18.474 ha, diện tích các loại đất, loại rừng tính đến thời điểm tháng 12
năm 2013 nhƣ sau:
Đất có rừng: 7.184 ha, trong đó:
Rừng tự nhiên: 1.447 ha.
Rừng Bần: 896 ha.
Rừng hỗn giao cây ngập mặn: 551 ha.
Rừng trồng: 5.737 ha, gồm:
Rừng trồng Phi lao: 347 ha.
Rừng trồng Bần: 775 ha.
18


Rừng trồng Đƣng+ Đƣớc: 1.629 ha.

Rừng trồng Mấm + và các loại cây khác: 2.081 ha.
Rừng Dừa nƣớc: 905 ha.
+ Đất chƣa có rừng, nuôi trồng thủy sản: 11.290 ha.
Bảng 3.1 Đƣờng k nh tán và chiều cao của c y 1 n m tu i
Cây

D.t

Hvn

Bần

0,8

2,45

Đƣớc

0

0,8

Phi lao

0,6

2,34

Đƣng


0

0,62

Nhận xét: Diện tích đất có rừng của BQL Rừng phòng hộ tỉnh Trà Vinh chỉ
chiếm 39% diện tích quy họach là rừng phòng hộ. Nhƣ vậy, độ che phủ của rừng
trên toàn vùng dự án là thấp, so với quy định về độ che phủ của rừng phòng hộ
vùng ven biển.Rừng không phân bố tập trung mà phân bố dọc theo vùng ven
biển, cửa sông, phân tán - hông đều, nhất là trong các khu vực có sản xuất lâm
ngƣ ết hợp (Đối với diện tích này thì rừng đƣợc trồng trên các liếp, bờ bao
trong các đầm nuôi trồng thủy sản. Đây là những đặc thù của sản xuất lâm - ngƣ
kết hợp của tỉnh Trà Vinh nói riêng, rừng ngập mặn vùng đồng bằng sông Cửu
Long nói chung.
Trong đất có rừng thì rừng tự nhiên chiếm 20% diện tích đất có rừng, chủ
yếu là rừng Bần mọc ở các cửa sông lớn, nơi giao thoa giữa nƣớc biển và nƣớc
ngọt và rừng tự nhiên hỗn giao giữa các loài Mấm trắng, Mấm đen, Bần, Cóc,
Giá, Tra lâm vồ... rừng tự nhiên đóng vai trò tiên phong, lấn biển, phòng hộ chắn
sóng, chắn gió.
Rừng trồng chiếm 80% diện tích đất có rừng với các loài cây trồng chủ

19


yếu là Bần, Đƣớc, Dừa nƣớc… những loài này đƣợc trồng trên các bãi bồi,
ven sông rạch.Trên các cồn cát trồng phi lao; trong các đầm nuôi thủy sản thì các
loài cây trồng há đa dạng Tra, so đũa, eo…Việc trồng rừng của rừng phòng hộ
các loại cây trồng căn cứ vào điều kiện lập: Vùng nƣớc đất bồi phù sa ven các
sông, nƣớc sông pha nƣớc biển các loại cây đƣợc chọn trồng là Bần, bùn cứng
trồng Đƣớc, đất ven sông dừa nƣớc, hỗn giao mắm - bần, tra; trong các đầm, ao
nuôi tuôm do nền đất cao không ngập trên thƣờng xuyên thì tập đoàn cây trồng

là những cây sống trên vùng đất mặn, không ngập triều thƣờng xuyên.
Các dự án phát triển lâm nghiệp đã làm tăng hiệu quả bảo vệ và phát triển
nguồn tài nguyên rừng và phát huy hiệu quả chức năng của từng loại rừng,góp
phần ổn định môi trƣờng sinh thái cho khu vực và duy trì một hệ sinh thái đặc
trƣng của vùng,bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển đồng thời tạo công
ăn việc làm cho nhân dân các xã khó khăn, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội chung của huyện.
Công tác trồng rừng phòng hộ ven biển đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và có
hiệu quả diện tích rừng ngày càng đƣợc mở rộng,phát huy hiệu quả cố định phù
sa, ổn định và mở rộng bải bồi, góp phần hạn chế xói lở bờ biển, che chắn gió
bão, bảo vệ bờ biển và sản xuất nông nghiệp vùng biển.
3.2.2 R so t p ân

p p òn

ộ rừn p òn

ộ u n Du ên H

tỉn Tr

Vinh.
Căn cứ Quyết định số 2343/QĐ-UBND ngày 26/12/2012 của UBND tỉnh
Trà Vinh về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Trà Vinh
giai đoạn 2011 – 2020.
Căn cứ vào Quyết định số 61/2005/QĐ-BNN, ngày 12 tháng 10 năm 2005 của
Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành Bản quy định về tiêu chí phân cấp
rừng phòng hộ.

20



×