Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

luận văn thạc sĩ huy động vốn tiền gửi tiết kiệm tại NHTM cổ phần đầu tƣ và phát triển việt nam chi nhánh thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.85 KB, 112 trang )

i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp
với kinh nghiệm trong quá trình công tác thực tiễn, sự nỗ lực cố gắng của bản thân.
Đạt được kết quả này, tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo
Trường Đại học Thương Mại đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi. Đặc biệt, tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Thu Thủy người trực tiếp hướng
dẫn khoa học và dày công giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Bên cạnh đó tôi cũng chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cán bộ nhân viên
NHTM Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thăng Long đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân luôn đứng bên cạnh
động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng Luận văn không tránh khỏi những
khiếm khuyết, tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy, cô giáo, đồng
nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tôi xin cam đoan bản Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2016
Tác giả luận
văn

Bùi Thị Mận


ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................i
Từ việc nghiên cứu kinh nghiệp huy động vốn của một số NHTM của Việt Nam
trên địa bàn Hà Nội có thể rút ra những bài học kinh nghiệm đối với BIDV


Thăng Long như sau:............................................................................................29
Một là, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ: ........................................................29
Hiện nay, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn, thói quen
chi tiêu bằng tiền mặt còn khá phổ biến, trong khi nhu cầu vốn của nền kinh tế
rất cao. Để thực hiện tốt vai trò trung gian tài chính, hệ thống NHTM cần đa
dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của mình nhằm huy động tối đa nguồn vốn
nhàn rỗi để chuyển tới nơi có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế. Các công cụ
huy động TGTK và cho vay đa dạng về loại tiền tệ, kỳ hạn, đối tượng, phương
thức trả lãi, trả gốc, tiện ích của dịch vụ…..........................................................29
Hai là, xây dựng danh mục khách hàng tiềm năng có uy tín và hiệu quả, tuân
thủ các quy định của nhà nước:...........................................................................29
Việc tuân thủ theo quy định chung của chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước
đảm bảo cho sự phát triển của ngân hàng gắn liền với sự ổn định của thị
trường và nền kinh tế. Bên cạnh đó, việc xây dựng được một danh mục khách
hàng tiềm năng luôn là mục tiêu hướng tới của các ngân hàng, theo đó:.........29
- Khách hàng được chia thành từng nhóm để có chính sách đãi ngộ hợp lý.
Những khách hàng lớn, khách hàng truyền thống được ngân hàng tín nhiệm sẽ
được nhận những chính sách ưu tiên về lãi suất, phí dịch vụ, và các dịch vụ
chăm sóc kèm theo.................................................................................................29
- Có một bộ phận quản lý khách hàng, thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khách
hàng, tìm kiếm các đặc điểm, khả năng, sở thích, thói quen, động cơ và nhu
cầu của họ. ............................................................................................................. 29
Ba là, áp dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động của ngân hàng:....................29
Để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như nâng cao tốc độ trong thanh toán,
giao dịch, phát triển tiện ích mới cho khách hàng, nhất thiết các NHTM phải


iii
đổi mới về công nghệ: máy vi tính, hệ thống bảo mật, máy sử dụng thẻ thanh
toán, chương trình phần mềm hiện đại… ...........................................................29

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG........................................................31
2.1. Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Chi nhánh Thăng Long.........................................................................................31
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thăng Long......................................................31
2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam...............................................................................................31
Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam........31
Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam.........31
Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIDV).................................................................................................................... 31
Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam (BIDV).................................................................................31
Từ 25/05/2015: Ngân hàng Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB) sáp nhập vào
BIDV theo đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015
của Chính phủ. Sau sáp nhập vốn điều lệ của BIDV lên đến 34.000 tỷ đồng, mở
rộng mạng lưới lên đến gần 1000 điểm giao dịch và tổng lao động lên đến hơn
24.000 cán bộ, nhân viên.......................................................................................31
Là NHTM Nhà nước ở vị trí doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam do UNDP xếp
hạng, BIDV có thế mạnh và kinh nghiệm hợp tác quốc tế. BIDV hiện đang có
quan hệ đại lý, thanh toán với 1551 định chế tài chính trong nước và quốc tế, là
ngân hàng đại lý cho các tổ chức đơn phương và đa phương như WorldBank,
ADB, JBIC.............................................................................................................31
Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trong
những thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam, được chứng nhận bảo hộ


iv

thương hiệu tại Mỹ, nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt cho thương hiệu
mạnh…và nhiều giải thưởng hàng năm của các tổ chức, định chế tài chính
trong và ngoài nước...............................................................................................31
Là ngân hàng đi đầu trong việc thành lập ngân hàng liên doanh với nước ngoài
để phục vụ phát triển kinh tế đất nước. Tháng 5/1992 Ngân hàng liên doanh
VID PUBLIC được thành lập, có Hội sở chính tại Hà nội và các chi nhánh ở
TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, đây là ngân hàng liên doanh sớm nhất
ở Việt Nam.............................................................................................................31
Thực hiện chiến lược đa phương hóa trong hợp tác kinh tế và mở rộng thị
trường, BIDV đã thiết lập các liên doanh: VidPublicBank (với Malaysia năm
1992), Lào Việt Bank (năm 1999) Bảo hiểm Lào Việt (năm 2008), Ngân hàng
Liên doanh Việt Nga ( năm 2006), Công ty quản lý quỹ đầu tư BVIM (với Hoa
Kỳ năm 2006), Công ty địa ốc BIDV Tower (với Singapore năm 2005), Công ty
quản lý quỹ đầu tư tại Hồng Kông và thiết lập hiện diện tại Cộng hoà Séc. Với
việc đầu tư vào thị trường Lào trên cả ba lĩnh vực: Ngân hàng, Bảo hiểm và
Đầu tư tài chính, BIDV đã cùng các đối tác Lào tạo nên một cầu nối hữu hiệu
cho quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai nước Lào Việt liên tục phát
triển........................................................................................................................ 32
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thăng Long......................................................32
Ngân hàng BIDV Thăng Long được hình thành và phát triển trên nền tảng là
một Phòng chuyên quản trực thuộc Ngân hàng kiến thiết trung ương (sau này
đổi tên là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam) để cấp phát, kiểm tra và
thanh toán vốn xây dựng cơ bản cho việc xây dựng cầu Thăng Long, đến năm
1991 được thành lập và đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam Chi nhánh Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam. Đến tháng cuối tháng 4 năm 2013 sau khi tiến hành cổ phần hóa chi
nhánh Thăng Long được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam Chi nhánh Thăng Long là một trong 180 chi nhánh của Ngân hàng



v
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Với nhiệm vụ kinh doanh đa ngành, đa
lĩnh vực về tài chính, tín dụng, tiền tệ dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù
hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân
hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh
tế đất nước.............................................................................................................. 32
2.1.2. Mô hình tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban của Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long..............................................33
1. Khối Quản lý khách hàng, gồm: các phòng khách hàng doanh nghiệp 1,
khách hàng doanh nghiệp 2, phòng khách hàng cá nhân...................................33
2. Khối Quản lý rủi ro, gồm: phòng Quản lý rủi ro............................................33
3. Khối Tác nghiệp, gồm:......................................................................................33
- Phòng Quản trị tín dụng;....................................................................................33
- Các phòng Giao dịch khách hàng;.....................................................................33
- Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ;...................................................................33
4. Khối quản lý nội bộ, gồm:.................................................................................33
- Phòng Kế hoạch - tổng hợp ...............................................................................33
- Phòng Tài chính - kế toán;..................................................................................33
- Phòng Tổ chức.....................................................................................................33
- Văn phòng............................................................................................................33
5. Khối trực thuộc, gồm:.......................................................................................33
- Các Phòng Giao dịch: bao gồm 6 phòng Giao dịch..........................................33
Ban giám đốc gồm: 01 giám đốc là người có quyền cao nhất và 03 phó giám đốc
giúp việc cho giám đốc...........................................................................................33
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV Thăng Long..............................................35
2.1.3 Đặc điểm nguồn lực của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam Chi nhánh Thăng Long................................................................................36
a, Chất lượng nguồn nhân lực.............................................................................36
Với nhận thức về tầm quan trọng của nguồn lực con người trong việc tăng

năng lực cạnh tranh của Chi nhánh, và quan điểm lấy phát huy nguồn nhân


vi
lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, trong suốt
26 năm qua BIDV Thăng Long đã xây dựng được một đội ngũ người lao động
rất vững mạnh.......................................................................................................36
Nguồn nhân sự của Chi nhánh Thăng long tương đối đông và trẻ. Đội ngũ lao
động tại thời điểm hiện tại là 165 người gồm 100 nữ và 65 nam. Độ tuổi lao
động bình quân của Chi nhánh là 30 tuổi. Trình độ học vấn của cán bộ BIDV
Thăng Long tương đối cao và đồng đều, trong đó có 20% cán bộ có trình độ
trên đại học, 76% cán bộ trình độ đại học và 4% trình độ trung cấp và cao
đẳng. Với đặc thù của ngành Ngân hàng nên đa số các cán bộ tốt nghiệp
trường Đại học thuộc lĩnh vực Kinh tế, Tài Chính, Ngân hàng, Quản trị kinh
doanh...................................................................................................................... 36
Ngoài yêu cầu về trình độ chuyên môn thì trình độ ngoại ngữ và trình độ tin
học là yếu tố bắt buộc tại BIDV Thăng Long. Trong đó 10% cán bộ tốt nghiệp
các trường đại học Ngoại ngữ khoa Tiếng Anh, 50% cán bộ có chứng chỉ Tiếng
anh đạt chuẩn Quốc tế như TOEIC, TOEFL, IELTS, 40% cán bộ có chứng chỉ
Tiếng anh C, 100% cán bộ có chứng chỉ tin học văn phòng...............................36
Để mở rộng nguồn nhân lực cho phát triển hiện tại và tương lai BIDV Thăng
long đã và đang tìm kiếm những con người có năng lực cạnh tranh nhất trên
thị trường ngân hàng thông qua các đợt tuyển dụng tập trung. Thông thường
một năm một lần theo quy định của BIDV H.O..................................................36
BIDV Thăng Long là là một Đảng bộ Cơ sở có 60 Đảng viên và 105 Đoàn viên
công đoàn. Toàn bộ cán bộ đều yêu nghề, có tư tưởng đạo đức và lối sống lành
mạnh. ..................................................................................................................... 36
Để xây dựng một đội ngũ lao động chuyên nghiệp, Lãnh đạo Chi nhánh luôn
coi trọng công tác đào tạo trình độ, tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ hoăc cử
cán bộ tham gia lớp học do Trường Đào tạo cán bộ BIDV tổ chức. BIDV

Thăng Long có một đội ngũ nhân viên đủ số lượng và giỏi chuyên môn. Đội
ngũ Chi nhánh trẻ có nhu cầu học tập cao và chuyên tâm với nghề. Chi nhánh
tạo được sự gắn bó giữa người lao động và tổ chức. Đây chính là thế mạnh giúp


vii
Chi nhánh có thể cạnh tranh với các tổ chức khác trong hoạt động kinh doanh
của mình................................................................................................................. 36
b, Cơ sở vật chất....................................................................................................37
Xác định tầm quan trọng của việc xây dựng cơ sở vật chất hiện tại, tương xứng
với tầm vóc quy mô và vị thế hoạt động của Ngân hàng, năm 2009 BIDV
Thăng Long đã chuyển địa điểm trụ sở chính đến số 8 Phạm Hùng, Quận Cầu
Giấy, TP. Hà Nội. ..................................................................................................37
Không gian giao dịch tại Chi nhánh được bài trí theo đúng quy định về không
gian giao dịch và quy định về bộ nhận diện thương hiệu BIDV (Nghị quyết số
321/HĐ-NQ ngày 10/5/2012). Hệ thống bàn quầy được bố trí thuận tiện cho
khách hàng đến giao dịch, hệ thống biển hiệu, logo, bộ ấn chỉ ấn phẩm, bộ tài
liệu truyền thông lịch sự, dễ nhận biết. Tất cả đều được đồng bộ thương hiệu
tạo nên hình ảnh của BIDV Thăng Long rất chuyên nghiệp và hiện đại mà vẫn
gần gũi với khách hàng.........................................................................................37
Hệ thống công nghệ thông tin tại Chi nhánh mạnh và hiện đại. Hệ thống ngân
hàng lõi-Corebanking của BIDV Thăng Long nằm trong dự án phần mềm
BIDV trên toàn hệ thống. Hệ thống máy chủ Corebanking có nền tảng công
nghệ theo hướng hiện đại, hệ điều hành OS/400 V5R4. Các phân hệ chính của
Corebanking BIDV: các úng dụng dịch vụ ngân hàng: BDS, ATM, PC, hệ
thống SIBS và các hệ thống trực tuyến khác. Mô hình ứng dụng BDS (Branch
Delivery System) là hệ thống phân phối sản phẩm dich vụ tại Chi nhánh, bao
gồm: phân hệ tiền gửi, tiền vay, tài trợ thương mại, chuyển tiền, ngân quỹ, kế
toán tổng hợp, quản lý thông tin khách hàng. Hệ thống SIBS với ưu điểm nổi
bât là hệ thống dữ liệu tập trung định hướng theo khách hàng, xử lý giao dịch

trực tuyến. Hệ thống này cho phép BIDV đưa ra các sản phẩm mới phục vụ
khách hàng trên diện rộng , phát triển kênh phân phối và huy động vốn mới
như: Homebanking, internetbanking, ATM, POS…..........................................37
Có thể nói công nghệ thông tin được xem như một xu hướng chính trong hoạt
động ngân hàng hiện đại. Các nghiệp vụ ngân hàng ứng dụng công nghệ thông


viii
tin hiện đại đã nâng cao hình ảnh, uy tín, tính cạnh tranh của BIDV Thăng
Long. Thành tích BIDV Thăng Long không nằm ngoài thành tích của hệ
thống: trong ba năm liên tục (2007 - 2009), BIDV là Ngân hàng thương mại
duy nhất trong khối các ngân hàng tại Việt Nam giữ vị trí hàng đầu Vietnam
ICT Index (chỉ số sẵn sàng cho ứng dụng công nghệ thông tin). Năm 2009 và
2010, lãnh đạo phụ trách CNTT BIDV được trao giải CIO tiêu biểu của khu
vực Đông Dương và Đông Nam Á........................................................................37
c, Mạng lưới hoạt động..........................................................................................38
BIDV Thăng Long có mạng lưới hoạt động rộng khắp khu vực Hà Nội. Ngoài
trụ sở chính, hiện tại Chi nhánh có 6 phòng giao dịch trực thuộc: ...................38
Phòng giao dịch Nguyễn Chí Thanh được thành lập ngày 10/8/2001, địa điểm
tại số 109 Đương Nguyễn Chí Thanh, Q.Đống Đa, Hà Nội................................38
Phòng giao dịch Làng Quốc Tế Thăng Long, được thành lập ngày 08/6/2004,
tại nhà B2, Làng Quốc Tế Thăng Long, Q. Cầu Giấy, Hà Nội...........................38
Phòng giao dịch Ngọc Khánh, thành lập ngày 24/01/2002, tại địa điểm: 551
Kim Mã, Q.Ba Đình, Hà Nội.................................................................................38
Phòng giao dịch Trung Kính, thành lập ngày 14/8/2006, địa chỉ tại Tòa F5
Trung Kính, Khu đô thị Yên Hòa, Q.Cầu Giấy, Hà Nội....................................38
Phòng giao dịch Nguyễn Khánh Toàn, thành lập ngày 25/05/2009, địa chỉ tại
BT2 Nguyễn Khánh Toàn, Q.Cầu Giấy, Hà Nội.................................................38
Phòng giao dịch Phạm Văn Đồng, thành lập ngày 12/02/2009, địa chỉ tại 30
Phạm Văn Đồng, Q.Cầu Giấy, Hà Nội.................................................................38

Hệ thống máy ATM, POS.....................................................................................38
Hiện tại Chi nhánh quản lý 13 máy ATM và 131 máy POS trên toàn khu vực
Hà Nội. Máy ATM được đặt tại trụ sở chính và các phòng giao dịch để phục vụ
nhu cầu rút tiền, chuyển tiền và các nhu cầu khác của khách hàng. Ngoài ra
máy ATM được đặt tại siêu thị Ebest Mall, Trường Đại Học Thành Đô,
Trường Đại Học Thương Mại…nơi tập trung nhiều khách hàng giao dịch. Bên
cạnh đó, BIDV Thăng Long cũng đã không ngừng phát triển các sản phẩm mới


ix
ứng dụng trên ATM như: thanh toán tiền hoá đơn điện thoại, hoá đơn điện,
hoá đơn nước….....................................................................................................38
Chi nhánh phát triển tốt dịch vụ POS, có 86 đơn vị chấp nhận thẻ hợp tác với
BIDV Thăng Long. Chi nhánh lắp đặt POS tại các siêu thị, các cửa hàng, các
quán Bar, Café, Trung tâm tin học, ngoại ngữ…phục vụ nhu cầu quẹt thẻ để
thanh toán hàng hóa, dịch vụ ăn uống, thanh toán tiền học phí… Mạng lưới
ATM và POS trên khắp địa bàn hoạt động đã phát huy tối đa khả năng thu phí
và huy động vốn của Chi nhánh Thăng Long.....................................................39
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của BIDV Thăng Long giai đoạn 2013 – T5/2016
................................................................................................................................. 40
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động dịch vụ của BIDV Thăng Long giai đoạn...........43
2013-T5/2016..........................................................................................................43
Bảng 2.3: Bảng lãi suất tiền gửi BIDV Thăng Long Năm 2013 – T5/2016........50
Bảng 2.4: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của BIDV Thăng Long T5/2016..............51
Bảng 2.5: Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn TGTK của BIDV Thăng Long
giai đoạn 2013 – T 5/2016......................................................................................55
Hình 2.2: Biểu đồ vốn TGTK so với tổng vốn huy động của BIDV Thăng Long
giai đoạn 2013 – Tháng 5/2016.............................................................................55
Bảng 2.6: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm của BIDV Chi nhánh Thăng Long giai đoạn
2013 - tháng 5/2016 ...............................................................................................57

Bảng 2.7: Chi phí huy động vốn TGTK của BIDV Thăng Long.......................61
giai đoạn 2013 – tháng 5/ 2016

...................................................................61

Bảng 2.8: Tương quan giữa vốn TGTK và cho vay của BIDV Thăng Long ....64
giai đoạn 2013-T5/2016.........................................................................................64
BIDV Chi nhánh Thăng Long tiếp luôn đi theo định hướng và kế hoạch chung
của BIDV. Tuy nhiên mỗi chi nhánh có những khó khăn và thế mạnh riêng
phù hợp với địa bàn và điều kiện kinh tế khác nhau. Theo đó BIDV Thăng
Long có những bước đi phù hợp với tình hình thực tế của mình. Chi nhánh
định hướng hoạt động HĐV TGTK trong giai đoạn tới: ...................................72


x
Công tác HĐV là nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt trong chỉ đạo điều hành
hoạt động tại chi nhánh nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả của chi
nhánh. .................................................................................................................... 72
Khai thác tối đa TGTK của khách hàng hiện tại, tiếp tục tìm kiếm và tiếp cận
các khách hàng tiền gửi mới; đẩy mạnh, duy trì sự tăng trưởng nguồn vốn
khách hàng cá nhân nhằm tăng tính ổn định, bền vững của nguồn vốn. .........72
Phấn đấu duy trì nguồn vốn dân cư chiếm trên 70% tổng nguồn vốn huy động.
Mục tiêu cụ thể về HĐV TGTK của chi nhánh trong giai đoạn tới là:.............72
Nâng cao ý thức chấp hành cơ chế chính sách, tăng cường kiểm tra kiểm soát
nội bộ, giảm thiểu rủi ro trong HĐV TGTK.......................................................74
Trên nền khách hàng đã tạo được, chi nhánh tập trung quản lý và giũ vững
nền khách hàng để ổn định nguồn vốn trong cả ngắn hạn và dài hạn...............74
Trên cơ sở các hình thức huy động vốn truyền thống, Chi nhánh Thăng Long
cần quan tâm đa dạng hóa các hình thức huy động vốn TGTK. Cần gắn đa
dạng hóa các hình thức huy động vốn với việc tiếp tục duy trì, bổ sung, điều

chỉnh các hình thức huy động vốn TGTK hiện có cho phù hợp với chiến lược
phát triển kinh tế nói chung và chiến lược huy động vốn nói riêng. Trong thời
gian tới, để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng hoá của khách hàng, ngân
hàng cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung các sản phẩm, hình thức huy động vốn
theo hướng:............................................................................................................74
NHNN cần thực thi chính sách tiền tệ đúng đắn, đảm bảo tính minh bạch, phù
hợp với hoàn cảnh thực tế từng thời kỳ giúp người dân yên tâm gửi tiền vào
ngân hàng. Khi nền kinh tế ổn định, giá trị đồng tiền không biến động lớn và
có thể kiểm soát được, người dân có thu nhập ổn định hơn, họ sẽ tin tưởng gửi
tiền vào ngân hàng , khi đó ngân hàng có cơ hội thu hút nhiều nguồn vốn hơn
đáp ứng nhu cầu cho vay, đầu tư sinh lời. Mặt khác, NHNN cần cải tiến và
không ngừng hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý ngoại hối,
đảm bảo luôn đi sau đi sát với tình hình thực tế.................................................84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................56


xi


xii
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt
AGRIBANK
BIDV
BIDV Thăng Long

Diễn giải
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam


BQ
BAC A BANK
CKH
ĐCTC
GTCG
HĐV
KKH
KHKD
NHTM
NHNN
PGD
PVCOMBANK
SHB
TGTK
TMCP
TP BANK
USD
VNĐ

Chi nhánh Thăng Long
Bình quân
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Bắc Á
Có kỳ hạn
Định chế tài chính
Giấy tờ có giá
Huy động vốn
Không kỳ hạn
Kế hoạch kinh doanh
Ngân hàng thương mại

Ngân hàng Nhà nước
Phòng Giao dịch
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Chúng Việt Nam
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn-Hà Nội
Tiền gửi tiết kiệm
Thương mại cổ phần
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên Phong
Đô La Mỹ
Đồng Việt Nam

VHĐ
VIETCOMBANK

Vốn huy động
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của BIDV Thăng Long giai đoạn 2013 – T5/2016..............................40
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động dịch vụ của BIDV Thăng Long giai đoạn.............................................43
2013-T5/2016..................................................................................................................................43
Bảng 2.3: Bảng lãi suất tiền gửi BIDV Thăng Long Năm 2013 – T5/2016.........................................50
Bảng 2.4: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của BIDV Thăng Long T5/2016................................................51


xiii
Bảng 2.5: Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn TGTK của BIDV Thăng Long giai đoạn 2013 – T 5/2016
........................................................................................................................................................55
Bảng 2.6: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm của BIDV Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2013 - tháng 5/2016
........................................................................................................................................................57
Bảng 2.7: Chi phí huy động vốn TGTK của BIDV Thăng Long..........................................................61

giai đoạn 2013 – tháng 5/ 2016

.............................................................................................61

Bảng 2.8: Tương quan giữa vốn TGTK và cho vay của BIDV Thăng Long ........................................64
giai đoạn 2013-T5/2016..................................................................................................................64

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV Thăng Long..............................................35
Hình 2.2: Biểu đồ vốn TGTK so với tổng vốn huy động của BIDV Thăng Long
giai đoạn 2013 – Tháng 5/2016.............................................................................55

LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................i
Từ việc nghiên cứu kinh nghiệp huy động vốn của một số NHTM của Việt Nam
trên địa bàn Hà Nội có thể rút ra những bài học kinh nghiệm đối với BIDV
Thăng Long như sau:............................................................................................29
Một là, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ: ........................................................29
Hiện nay, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn, thói quen
chi tiêu bằng tiền mặt còn khá phổ biến, trong khi nhu cầu vốn của nền kinh tế
rất cao. Để thực hiện tốt vai trò trung gian tài chính, hệ thống NHTM cần đa
dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của mình nhằm huy động tối đa nguồn vốn
nhàn rỗi để chuyển tới nơi có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế. Các công cụ
huy động TGTK và cho vay đa dạng về loại tiền tệ, kỳ hạn, đối tượng, phương
thức trả lãi, trả gốc, tiện ích của dịch vụ…..........................................................29
Hai là, xây dựng danh mục khách hàng tiềm năng có uy tín và hiệu quả, tuân
thủ các quy định của nhà nước:...........................................................................29
Việc tuân thủ theo quy định chung của chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước
đảm bảo cho sự phát triển của ngân hàng gắn liền với sự ổn định của thị


xiv

trường và nền kinh tế. Bên cạnh đó, việc xây dựng được một danh mục khách
hàng tiềm năng luôn là mục tiêu hướng tới của các ngân hàng, theo đó:.........29
- Khách hàng được chia thành từng nhóm để có chính sách đãi ngộ hợp lý.
Những khách hàng lớn, khách hàng truyền thống được ngân hàng tín nhiệm sẽ
được nhận những chính sách ưu tiên về lãi suất, phí dịch vụ, và các dịch vụ
chăm sóc kèm theo.................................................................................................29
- Có một bộ phận quản lý khách hàng, thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khách
hàng, tìm kiếm các đặc điểm, khả năng, sở thích, thói quen, động cơ và nhu
cầu của họ. ............................................................................................................. 29
Ba là, áp dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động của ngân hàng:....................29
Để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như nâng cao tốc độ trong thanh toán,
giao dịch, phát triển tiện ích mới cho khách hàng, nhất thiết các NHTM phải
đổi mới về công nghệ: máy vi tính, hệ thống bảo mật, máy sử dụng thẻ thanh
toán, chương trình phần mềm hiện đại… ...........................................................29
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG........................................................31
2.1. Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Chi nhánh Thăng Long.........................................................................................31
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thăng Long......................................................31
2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam...............................................................................................31
Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam........31
Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam.........31
Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIDV).................................................................................................................... 31
Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam (BIDV).................................................................................31



xv
Từ 25/05/2015: Ngân hàng Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB) sáp nhập vào
BIDV theo đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015
của Chính phủ. Sau sáp nhập vốn điều lệ của BIDV lên đến 34.000 tỷ đồng, mở
rộng mạng lưới lên đến gần 1000 điểm giao dịch và tổng lao động lên đến hơn
24.000 cán bộ, nhân viên.......................................................................................31
Là NHTM Nhà nước ở vị trí doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam do UNDP xếp
hạng, BIDV có thế mạnh và kinh nghiệm hợp tác quốc tế. BIDV hiện đang có
quan hệ đại lý, thanh toán với 1551 định chế tài chính trong nước và quốc tế, là
ngân hàng đại lý cho các tổ chức đơn phương và đa phương như WorldBank,
ADB, JBIC.............................................................................................................31
Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trong
những thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam, được chứng nhận bảo hộ
thương hiệu tại Mỹ, nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt cho thương hiệu
mạnh…và nhiều giải thưởng hàng năm của các tổ chức, định chế tài chính
trong và ngoài nước...............................................................................................31
Là ngân hàng đi đầu trong việc thành lập ngân hàng liên doanh với nước ngoài
để phục vụ phát triển kinh tế đất nước. Tháng 5/1992 Ngân hàng liên doanh
VID PUBLIC được thành lập, có Hội sở chính tại Hà nội và các chi nhánh ở
TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, đây là ngân hàng liên doanh sớm nhất
ở Việt Nam.............................................................................................................31
Thực hiện chiến lược đa phương hóa trong hợp tác kinh tế và mở rộng thị
trường, BIDV đã thiết lập các liên doanh: VidPublicBank (với Malaysia năm
1992), Lào Việt Bank (năm 1999) Bảo hiểm Lào Việt (năm 2008), Ngân hàng
Liên doanh Việt Nga ( năm 2006), Công ty quản lý quỹ đầu tư BVIM (với Hoa
Kỳ năm 2006), Công ty địa ốc BIDV Tower (với Singapore năm 2005), Công ty
quản lý quỹ đầu tư tại Hồng Kông và thiết lập hiện diện tại Cộng hoà Séc. Với
việc đầu tư vào thị trường Lào trên cả ba lĩnh vực: Ngân hàng, Bảo hiểm và
Đầu tư tài chính, BIDV đã cùng các đối tác Lào tạo nên một cầu nối hữu hiệu



xvi
cho quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai nước Lào Việt liên tục phát
triển........................................................................................................................ 32
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thăng Long......................................................32
Ngân hàng BIDV Thăng Long được hình thành và phát triển trên nền tảng là
một Phòng chuyên quản trực thuộc Ngân hàng kiến thiết trung ương (sau này
đổi tên là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam) để cấp phát, kiểm tra và
thanh toán vốn xây dựng cơ bản cho việc xây dựng cầu Thăng Long, đến năm
1991 được thành lập và đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam Chi nhánh Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam. Đến tháng cuối tháng 4 năm 2013 sau khi tiến hành cổ phần hóa chi
nhánh Thăng Long được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam Chi nhánh Thăng Long là một trong 180 chi nhánh của Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Với nhiệm vụ kinh doanh đa ngành, đa
lĩnh vực về tài chính, tín dụng, tiền tệ dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù
hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân
hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh
tế đất nước.............................................................................................................. 32
2.1.2. Mô hình tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban của Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long..............................................33
1. Khối Quản lý khách hàng, gồm: các phòng khách hàng doanh nghiệp 1,
khách hàng doanh nghiệp 2, phòng khách hàng cá nhân...................................33
2. Khối Quản lý rủi ro, gồm: phòng Quản lý rủi ro............................................33
3. Khối Tác nghiệp, gồm:......................................................................................33
- Phòng Quản trị tín dụng;....................................................................................33
- Các phòng Giao dịch khách hàng;.....................................................................33
- Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ;...................................................................33

4. Khối quản lý nội bộ, gồm:.................................................................................33
- Phòng Kế hoạch - tổng hợp ...............................................................................33


xvii
- Phòng Tài chính - kế toán;..................................................................................33
- Phòng Tổ chức.....................................................................................................33
- Văn phòng............................................................................................................33
5. Khối trực thuộc, gồm:.......................................................................................33
- Các Phòng Giao dịch: bao gồm 6 phòng Giao dịch..........................................33
Ban giám đốc gồm: 01 giám đốc là người có quyền cao nhất và 03 phó giám đốc
giúp việc cho giám đốc...........................................................................................33
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV Thăng Long..............................................35
2.1.3 Đặc điểm nguồn lực của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam Chi nhánh Thăng Long................................................................................36
a, Chất lượng nguồn nhân lực.............................................................................36
Với nhận thức về tầm quan trọng của nguồn lực con người trong việc tăng
năng lực cạnh tranh của Chi nhánh, và quan điểm lấy phát huy nguồn nhân
lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, trong suốt
26 năm qua BIDV Thăng Long đã xây dựng được một đội ngũ người lao động
rất vững mạnh.......................................................................................................36
Nguồn nhân sự của Chi nhánh Thăng long tương đối đông và trẻ. Đội ngũ lao
động tại thời điểm hiện tại là 165 người gồm 100 nữ và 65 nam. Độ tuổi lao
động bình quân của Chi nhánh là 30 tuổi. Trình độ học vấn của cán bộ BIDV
Thăng Long tương đối cao và đồng đều, trong đó có 20% cán bộ có trình độ
trên đại học, 76% cán bộ trình độ đại học và 4% trình độ trung cấp và cao
đẳng. Với đặc thù của ngành Ngân hàng nên đa số các cán bộ tốt nghiệp
trường Đại học thuộc lĩnh vực Kinh tế, Tài Chính, Ngân hàng, Quản trị kinh
doanh...................................................................................................................... 36
Ngoài yêu cầu về trình độ chuyên môn thì trình độ ngoại ngữ và trình độ tin

học là yếu tố bắt buộc tại BIDV Thăng Long. Trong đó 10% cán bộ tốt nghiệp
các trường đại học Ngoại ngữ khoa Tiếng Anh, 50% cán bộ có chứng chỉ Tiếng
anh đạt chuẩn Quốc tế như TOEIC, TOEFL, IELTS, 40% cán bộ có chứng chỉ
Tiếng anh C, 100% cán bộ có chứng chỉ tin học văn phòng...............................36


xviii
Để mở rộng nguồn nhân lực cho phát triển hiện tại và tương lai BIDV Thăng
long đã và đang tìm kiếm những con người có năng lực cạnh tranh nhất trên
thị trường ngân hàng thông qua các đợt tuyển dụng tập trung. Thông thường
một năm một lần theo quy định của BIDV H.O..................................................36
BIDV Thăng Long là là một Đảng bộ Cơ sở có 60 Đảng viên và 105 Đoàn viên
công đoàn. Toàn bộ cán bộ đều yêu nghề, có tư tưởng đạo đức và lối sống lành
mạnh. ..................................................................................................................... 36
Để xây dựng một đội ngũ lao động chuyên nghiệp, Lãnh đạo Chi nhánh luôn
coi trọng công tác đào tạo trình độ, tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ hoăc cử
cán bộ tham gia lớp học do Trường Đào tạo cán bộ BIDV tổ chức. BIDV
Thăng Long có một đội ngũ nhân viên đủ số lượng và giỏi chuyên môn. Đội
ngũ Chi nhánh trẻ có nhu cầu học tập cao và chuyên tâm với nghề. Chi nhánh
tạo được sự gắn bó giữa người lao động và tổ chức. Đây chính là thế mạnh giúp
Chi nhánh có thể cạnh tranh với các tổ chức khác trong hoạt động kinh doanh
của mình................................................................................................................. 36
b, Cơ sở vật chất....................................................................................................37
Xác định tầm quan trọng của việc xây dựng cơ sở vật chất hiện tại, tương xứng
với tầm vóc quy mô và vị thế hoạt động của Ngân hàng, năm 2009 BIDV
Thăng Long đã chuyển địa điểm trụ sở chính đến số 8 Phạm Hùng, Quận Cầu
Giấy, TP. Hà Nội. ..................................................................................................37
Không gian giao dịch tại Chi nhánh được bài trí theo đúng quy định về không
gian giao dịch và quy định về bộ nhận diện thương hiệu BIDV (Nghị quyết số
321/HĐ-NQ ngày 10/5/2012). Hệ thống bàn quầy được bố trí thuận tiện cho

khách hàng đến giao dịch, hệ thống biển hiệu, logo, bộ ấn chỉ ấn phẩm, bộ tài
liệu truyền thông lịch sự, dễ nhận biết. Tất cả đều được đồng bộ thương hiệu
tạo nên hình ảnh của BIDV Thăng Long rất chuyên nghiệp và hiện đại mà vẫn
gần gũi với khách hàng.........................................................................................37
Hệ thống công nghệ thông tin tại Chi nhánh mạnh và hiện đại. Hệ thống ngân
hàng lõi-Corebanking của BIDV Thăng Long nằm trong dự án phần mềm


xix
BIDV trên toàn hệ thống. Hệ thống máy chủ Corebanking có nền tảng công
nghệ theo hướng hiện đại, hệ điều hành OS/400 V5R4. Các phân hệ chính của
Corebanking BIDV: các úng dụng dịch vụ ngân hàng: BDS, ATM, PC, hệ
thống SIBS và các hệ thống trực tuyến khác. Mô hình ứng dụng BDS (Branch
Delivery System) là hệ thống phân phối sản phẩm dich vụ tại Chi nhánh, bao
gồm: phân hệ tiền gửi, tiền vay, tài trợ thương mại, chuyển tiền, ngân quỹ, kế
toán tổng hợp, quản lý thông tin khách hàng. Hệ thống SIBS với ưu điểm nổi
bât là hệ thống dữ liệu tập trung định hướng theo khách hàng, xử lý giao dịch
trực tuyến. Hệ thống này cho phép BIDV đưa ra các sản phẩm mới phục vụ
khách hàng trên diện rộng , phát triển kênh phân phối và huy động vốn mới
như: Homebanking, internetbanking, ATM, POS…..........................................37
Có thể nói công nghệ thông tin được xem như một xu hướng chính trong hoạt
động ngân hàng hiện đại. Các nghiệp vụ ngân hàng ứng dụng công nghệ thông
tin hiện đại đã nâng cao hình ảnh, uy tín, tính cạnh tranh của BIDV Thăng
Long. Thành tích BIDV Thăng Long không nằm ngoài thành tích của hệ
thống: trong ba năm liên tục (2007 - 2009), BIDV là Ngân hàng thương mại
duy nhất trong khối các ngân hàng tại Việt Nam giữ vị trí hàng đầu Vietnam
ICT Index (chỉ số sẵn sàng cho ứng dụng công nghệ thông tin). Năm 2009 và
2010, lãnh đạo phụ trách CNTT BIDV được trao giải CIO tiêu biểu của khu
vực Đông Dương và Đông Nam Á........................................................................37
c, Mạng lưới hoạt động..........................................................................................38

BIDV Thăng Long có mạng lưới hoạt động rộng khắp khu vực Hà Nội. Ngoài
trụ sở chính, hiện tại Chi nhánh có 6 phòng giao dịch trực thuộc: ...................38
Phòng giao dịch Nguyễn Chí Thanh được thành lập ngày 10/8/2001, địa điểm
tại số 109 Đương Nguyễn Chí Thanh, Q.Đống Đa, Hà Nội................................38
Phòng giao dịch Làng Quốc Tế Thăng Long, được thành lập ngày 08/6/2004,
tại nhà B2, Làng Quốc Tế Thăng Long, Q. Cầu Giấy, Hà Nội...........................38
Phòng giao dịch Ngọc Khánh, thành lập ngày 24/01/2002, tại địa điểm: 551
Kim Mã, Q.Ba Đình, Hà Nội.................................................................................38


xx
Phòng giao dịch Trung Kính, thành lập ngày 14/8/2006, địa chỉ tại Tòa F5
Trung Kính, Khu đô thị Yên Hòa, Q.Cầu Giấy, Hà Nội....................................38
Phòng giao dịch Nguyễn Khánh Toàn, thành lập ngày 25/05/2009, địa chỉ tại
BT2 Nguyễn Khánh Toàn, Q.Cầu Giấy, Hà Nội.................................................38
Phòng giao dịch Phạm Văn Đồng, thành lập ngày 12/02/2009, địa chỉ tại 30
Phạm Văn Đồng, Q.Cầu Giấy, Hà Nội.................................................................38
Hệ thống máy ATM, POS.....................................................................................38
Hiện tại Chi nhánh quản lý 13 máy ATM và 131 máy POS trên toàn khu vực
Hà Nội. Máy ATM được đặt tại trụ sở chính và các phòng giao dịch để phục vụ
nhu cầu rút tiền, chuyển tiền và các nhu cầu khác của khách hàng. Ngoài ra
máy ATM được đặt tại siêu thị Ebest Mall, Trường Đại Học Thành Đô,
Trường Đại Học Thương Mại…nơi tập trung nhiều khách hàng giao dịch. Bên
cạnh đó, BIDV Thăng Long cũng đã không ngừng phát triển các sản phẩm mới
ứng dụng trên ATM như: thanh toán tiền hoá đơn điện thoại, hoá đơn điện,
hoá đơn nước….....................................................................................................38
Chi nhánh phát triển tốt dịch vụ POS, có 86 đơn vị chấp nhận thẻ hợp tác với
BIDV Thăng Long. Chi nhánh lắp đặt POS tại các siêu thị, các cửa hàng, các
quán Bar, Café, Trung tâm tin học, ngoại ngữ…phục vụ nhu cầu quẹt thẻ để
thanh toán hàng hóa, dịch vụ ăn uống, thanh toán tiền học phí… Mạng lưới

ATM và POS trên khắp địa bàn hoạt động đã phát huy tối đa khả năng thu phí
và huy động vốn của Chi nhánh Thăng Long.....................................................39
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của BIDV Thăng Long giai đoạn 2013 – T5/2016
................................................................................................................................. 40
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động dịch vụ của BIDV Thăng Long giai đoạn...........43
2013-T5/2016..........................................................................................................43
Bảng 2.3: Bảng lãi suất tiền gửi BIDV Thăng Long Năm 2013 – T5/2016........50
Bảng 2.4: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của BIDV Thăng Long T5/2016..............51
Bảng 2.5: Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn TGTK của BIDV Thăng Long
giai đoạn 2013 – T 5/2016......................................................................................55


xxi
Hình 2.2: Biểu đồ vốn TGTK so với tổng vốn huy động của BIDV Thăng Long
giai đoạn 2013 – Tháng 5/2016.............................................................................55
Bảng 2.6: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm của BIDV Chi nhánh Thăng Long giai đoạn
2013 - tháng 5/2016 ...............................................................................................57
Bảng 2.7: Chi phí huy động vốn TGTK của BIDV Thăng Long.......................61
giai đoạn 2013 – tháng 5/ 2016

...................................................................61

Bảng 2.8: Tương quan giữa vốn TGTK và cho vay của BIDV Thăng Long ....64
giai đoạn 2013-T5/2016.........................................................................................64
BIDV Chi nhánh Thăng Long tiếp luôn đi theo định hướng và kế hoạch chung
của BIDV. Tuy nhiên mỗi chi nhánh có những khó khăn và thế mạnh riêng
phù hợp với địa bàn và điều kiện kinh tế khác nhau. Theo đó BIDV Thăng
Long có những bước đi phù hợp với tình hình thực tế của mình. Chi nhánh
định hướng hoạt động HĐV TGTK trong giai đoạn tới: ...................................72
Công tác HĐV là nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt trong chỉ đạo điều hành

hoạt động tại chi nhánh nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả của chi
nhánh. .................................................................................................................... 72
Khai thác tối đa TGTK của khách hàng hiện tại, tiếp tục tìm kiếm và tiếp cận
các khách hàng tiền gửi mới; đẩy mạnh, duy trì sự tăng trưởng nguồn vốn
khách hàng cá nhân nhằm tăng tính ổn định, bền vững của nguồn vốn. .........72
Phấn đấu duy trì nguồn vốn dân cư chiếm trên 70% tổng nguồn vốn huy động.
Mục tiêu cụ thể về HĐV TGTK của chi nhánh trong giai đoạn tới là:.............72
Nâng cao ý thức chấp hành cơ chế chính sách, tăng cường kiểm tra kiểm soát
nội bộ, giảm thiểu rủi ro trong HĐV TGTK.......................................................74
Trên nền khách hàng đã tạo được, chi nhánh tập trung quản lý và giũ vững
nền khách hàng để ổn định nguồn vốn trong cả ngắn hạn và dài hạn...............74
Trên cơ sở các hình thức huy động vốn truyền thống, Chi nhánh Thăng Long
cần quan tâm đa dạng hóa các hình thức huy động vốn TGTK. Cần gắn đa
dạng hóa các hình thức huy động vốn với việc tiếp tục duy trì, bổ sung, điều
chỉnh các hình thức huy động vốn TGTK hiện có cho phù hợp với chiến lược


xxii
phát triển kinh tế nói chung và chiến lược huy động vốn nói riêng. Trong thời
gian tới, để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng hoá của khách hàng, ngân
hàng cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung các sản phẩm, hình thức huy động vốn
theo hướng:............................................................................................................74
NHNN cần thực thi chính sách tiền tệ đúng đắn, đảm bảo tính minh bạch, phù
hợp với hoàn cảnh thực tế từng thời kỳ giúp người dân yên tâm gửi tiền vào
ngân hàng. Khi nền kinh tế ổn định, giá trị đồng tiền không biến động lớn và
có thể kiểm soát được, người dân có thu nhập ổn định hơn, họ sẽ tin tưởng gửi
tiền vào ngân hàng , khi đó ngân hàng có cơ hội thu hút nhiều nguồn vốn hơn
đáp ứng nhu cầu cho vay, đầu tư sinh lời. Mặt khác, NHNN cần cải tiến và
không ngừng hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý ngoại hối,
đảm bảo luôn đi sau đi sát với tình hình thực tế.................................................84

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................56


1
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho các
hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Qua đó tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát
triển của nền kinh tế. Như vậy có thể thấy rằng việc huy động vốn của các NHTM
mang tính chất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế.
Hoạt động huy động vốn là hoạt động chủ yếu và có ý nghĩa quyết định với
sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Trong bối cảnh đất nước hiện nay, nhu
cầu về vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đất nước ngày càng trở nên cấp thiết, thì
huy động vốn trở thành hoạt động được ngân hàng quan tâm nhiều nhất. Các
NHTM trong hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đang tích cực đổi mới và hiện đại
hóa ngân hàng để tìm ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng và đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế.
Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam CN Thăng Long thuộc hệ
thống ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Một trong những NHTM
lớn ở Việt Nam đã có nhiều thành công trong công tác huy động vốn trên thị
trường. Tuy nhiên trong bối cảnh suy thoái kinh tế và sự cạnh tranh khốc liệt giữa
các tổ chức tài chính trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
CN Thăng Long vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác huy động vốn đặc biệt là huy
động TGTK. Vậy Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển CN Thăng Long phải
tìm mọi biện pháp để tăng cường huy động vốn nói chung và huy động vốn TGTK
nói riêng trong công cuộc đổi mới này. Sau một thời gian công tác tại NHTMCP
Đầu Tư và Phát triển Việt Nam CN Thăng Long, tìm hiểu tình hình thực tiễn công
tác huy động vốn tại BIDV Thăng Long, với mong muốn góp phần đẩy mạnh hoạt
động huy động vốn TGTK của chi nhánh, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Huy động
vốn tiền gửi tiết kiệm tại NHTM Cổ phần Đầu Tư và Phát triển Việt Nam Chi

nhánh Thăng Long” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.


2
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Huy động vốn tiền gửi đặc biệt là huy động vốn tiền gửi tiết kiệm là vấn đề
then chốt trong hoạt động huy động vốn của các NHTM hiện nay. Đã có nhiều tác
giả nghiên cứu về vấn đề này và các công trình nghiên cứu cũng đã phản ánh được
phần nào thực trạng công tác quản lý hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm tại
các NHTM. Sau đây là một số công trình tiêu biểu:
“Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam – CN Tây Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Thu Hiền
(2013), Trường ĐH Thương Mại đã làm sáng tỏ những cơ sở hệ thống lý luận về
các công cụ huy động vốn trong đó có nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động
vốn và đánh giá thực tiễn sử dụng các nhân tố đó để từ đó đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn.
Luận văn Thạc Sĩ: “Quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh”của Từ Thị Thu Hiền (2014),
Trường ĐHQGHN. Đề tài đi sâu phân tích thực trạng, chỉ ra những kết quả đạt
được cũng như những hạn chế còn tồn tại trong việc quản lý hoạt động huy động
vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- CN Hà Tĩnh, từ đó đề xuất các
giải pháp để hoàn thiện quản lý hoạt động huy động vốn tại Vietinbank Hà Tĩnh.
“Chiến lược huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam - CN Cà Mau” (2007), Huỳnh Thị Thúy Phượng, ĐH Cần Thơ.
Trong luận văn tác giả không chỉ phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng
mà còn phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ huy động vốn. Từ việc áp
dụng ma trận SWOT tác giả xây dựng các chiến lược cụ thể và biện pháp thực hiện
các chiến lược đó nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn. Tuy nhiên luận văn chưa
phân tích kỹ về nghiệp vụ huy động vốn và đánh giá hiệu quả huy động vốn thông
qua các chỉ tiêu cụ thể để từ đó đề ra các giải pháp sát thực với thực trạng của Ngân

hàng giúp Ngân hàng tăng cường huy động vốn.
“Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Ngoại Thương Việt Nam”, luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Lan


3
Phương (Trường ĐHKTQD 2010) đã làm sáng tỏ những cơ sở hệ thống lý luận về
hoạt động huy động vốn và đánh giá hoạt động huy động vốn tại ngân hàng để đưa
ra những giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn. Nhưng khi nghiên cứu
phần lý luận chung về hoạt động huy động vốn của NHTM tác giả lại chưa tập
trung vào phần nguồn vốn của NHTM có được là từ đâu? Do đó, bài luận văn của
tác giả còn chung chung, chưa đi sâu
“Huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn CN Huyện Ninh Giang, Tỉnh Hải Dương” của tác giả Mai hải Yến, trường ĐHTM
(2013). Trong luận văn, tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về
nguồn vốn đồng thời phân tích và đánh giá thực trạng huy động tiền gửi tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn CN Huyện Ninh Giang, Tỉnh Hải
Dương từ năm 2011 đến 2013. Trên cơ sở nhìn nhận những mặt hạn chế, luận văn đưa
ra những đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, NHNN và các giải pháp đối với Ngân hàng
Nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại đơn vị. Tuy nhiên
trong mỗi giai đoạn nghiên cứu khác nhau, tại mỗi địa bàn khác nhau thì mỗi Ngân
hàng lại có những chiến lược riêng để mang lại hiệu quả kinh tế.
Xem xét một cách tổng quát, hoạt động huy động vốn của NHTM đã có nhiều tác
nghiên cứu trong các công trình nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị
trường luôn vận động, đổi mới và phát triển nên mỗi công trình nghiên cứu lại có giá trị
tại một thời điểm nhất định.
Với đề tài “Huy động vốn tiền gửi tiết kiệm tại NHTMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - CN Thăng Long ” tôi sẽ tập trung nghiên cứu giải quyết những vấn đề mà
các tác giả trước đây chưa đề cập hoặc chưa giải quyết một cách thỏa đáng nhằm bổ
sung đầy đủ cả về lý luận lẫn thực tiễn, góp phần đẩy mạnh khả năng huy động vốn
hơn nữa trong những năm tới.

3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh
hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm của NHTMCP Đầu Tư và Phát triển
Việt Nam CN Thăng Long. Để thực hiện mục tiêu này luận văn cần thực hiện các
nhiệm vụ sau:


×