CHƯƠNG I : ESTE LIPIT.
TIẾT : .
BÀI 2 : LIPIT .
1) Mục đích yêu cầu :
– Biết trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit.
− Biết tính chất vật lý, tính chất hóa học của chất béo.
− Biết sử dụng chất béo một cách hợp lý.
2) Trọng tâm :
– Cấu tạo −Tính chất Lý hóa − Sử dụng chất béo.
3) Đồ dùng dạy học :
– Thí nghiệm minh họa…
4) Tiến trình :
Phương pháp Nội dung
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
:
1. Khái niệm và phân loại:
− Lipit → Chất HC trong tế bào sống. Không tan trong
nước, tan trong dung môi hữu cơ không phân cực
(ete, clorofoom, xăng, dầu, …)Lipit bao gồm chất
béo , sáp, steroit, photphorit, … → là các este phức
tạp. Ta xét chất béo.
− Chất béo: Trieste của Glixerol với các Axit
monocacboxilic có chẳn số nguyên tử (12−14C)
không phân nhánh (axit béo) → Triglixerit hay
Triaxyglyxerol.
− Công thức chung:
1
2
2
3
2
O
CH O C R
CH O C R
CH O C R
O
− − −
− − −
− − −
P
P
− Khi thủy phân chất béo → Glixerol và Axit béo. Axit
béo no thường gặp:
o
nc
3 2 14
Axitpanmitic,t 63 C
CH [CH ] COOH
=
− −
o
nc
3 2 16
Axit stearic , t 70 C
CH [CH ] COOH
=
− −
− Axit béo không no thường gặp là:
Trang 1
CHƯƠNG I : ESTE LIPIT.
Phương pháp Nội dung
3 2 7 2 7
CH [CH ] [CH ] COOH
C C
H H
o
Axit Oleic, t 13 C
nc
=
=
‚ ƒ
‚
ƒ
3 2 4 2 2 7
CH [CH ] CH [CH ] COOH
C C C C
H
H H
H
o
Axit Linoleic, t 5 C
nc
= =
=
‚
‚ ƒ ƒ
‚ ‚
ƒ
ƒ
2. Trạng thái tự nhiên:
° Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động,
thực vật. Sáp điển hình là sáp ong. Steroit và
Photpholipit có trong cơ thể sinh vật và đóng vai
trò quan trọng trong hoạt động sống của chúng.
II. TÍNH CHẤT HÓA CỦA CHẤT BÉO:
1. Tính chất vật lý:
Các Glixerit → chứa chủ yếu các gốc axit béo no,
chất rắn (t
o
thường, TD: mỡ động vật…).
Các Glixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không
no, chất lỏng (t
o
thường, TD: Dầu gốc thực vật… Ở
động vật máu lạnh).
2. Tính chất hóa học:
a) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit:
Khi đun nóng với nước, xúc tác axit, chất béo bò
thủy phân tạo ra Glixerol và các Axit béo:
o
1
1
2
2
H ,t
2
2
2
3
3
2
2
Các axit béo
Glixerol
Triglixerit
CH O COR
R COOH
CH OH
R COOH
OH
CH O COR 3H O CH
R COOH
OH
CH
CH O
COR
+
− −
−
−
→
+ −
− − + −
¬
−
−
− −
b) Phản ứng xà phòng hóa:
Khi đun nóng chất béo với dung dòch kiềm (NaOH
hoặc KOH) thì tạo ra Glixerol và hỗn hợp muối của
các axit béo. Muối Natri hoặc Kali của các axit
béo chính là xà phòng . TD:
o
1
1
2
2
H ,t
2
2
3
3
2
2
Xà phòng
Glixerol
Triglixerit
CH O COR
R COONa
CH OH
Na
R COO
OH
CH O COR 3NaOH CH
Na
R COO
OH
CH
CH O
COR
+
− −
−
−
→
+ −
− − + −
¬
−
−
− −
P−ứng của chất béo với dung dòch kiềm được gọi
là Phản ứng xà phòng hóa. Phản ứng xà phòng
Trang 2
CHƯƠNG I : ESTE LIPIT.
Phương pháp Nội dung
hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong
môi trường axit và không thuận nghòch.
c) Phản ứng Hidro hóa:
Chất béo có chứa các gốc Axit béo không no tác
dụng với hidro ở nhiệt độ và áp suất cao, xúc tác
Ni. H cộng vào nối đôi. TD:
o
2 17 33 2 17 35
Ni,t ,P
17 33 2 17 35
2 17 33 2 17 35
Triolein (lỏng) Tristeain (rắn)
CH O CO C H CH O CO C H
CH O CO C H 3H CH O CO C H
CH O CO C H CH O CO C H
− − − − − −
− − − + → − − −
− − − − − −
c) Phản ứng oxi hóa:
Nối đôi
C C
=
ở gốc axit của chất béo bò oxi hóa
chậm bởi oxi KK tạo thành Peoxit, chất này bò
phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chòu →
nguyên nhân hiện tượng dầu mỡ để lâu bò ôi.
III. VAI TRÒ CHẤT DẺO:
1. Vai trò của chất béo trong cơ thể:
Chất béo → thức ăn quan trọng cho con người. Ở ruột
→ xúc tác của enzim (lipaza, dòch mật) → chất béo
thủy phân → axit béo → hấp thụ vào ruột.
Glixerol + axit béo → chất béo → tế bào → phản ứng
sinh hóa → CO
2
, H
2
O + năng lượng cho cơ thể …
2. Ứng dụng trong công nghiệp:
− Công nghiệp thực phẩm, sx xà phòng, glixerol,
thực phẩm, nhiên liệu động cơ diezen, …
− Glixerol → sx chất dẻo, mỹ phẩm, thuốc nổ, …
Ngoài ra, chất béo → sx các thực phẩm khác
(mì sợi, đồ hộp,…).
• Củng cố : GVPV lại :
Các tính chất lý hóa, điều chế, ứng dụng, … của este.
• Bài tập : 1 − 6 Trang 7 & 8 − SGK12NC .
Trang 3