Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Thể chế chính trị ở Việt Nam thế kỷ XV dưới Triều Lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.3 MB, 13 trang )

THÉ CHÉ CHÍNH TRỊ Ồ VIỆT NAM THÉ KỶ XV
DƯỚI TRIÈU LÊ
Trần Thị Vinh

Sau thắng lợi củ a 10 năm kh án e chiến chống quân M in h (1 4 18-14 27), L ê L ợ i
vị lãnh tụ tối cao của cuộc khởi nghĩa L a m Sơn đã lên ngôi H oàng đế m ở đầu
vương triều L ê sơ (1 4 2 8 -1 5 2 7 ) - một vương triều phát triển cực thịnh trong lịch sử
chế độ phons, kiến quân chủ V iệ t N am .
Trona, vòng một thế kỷ hàn gắn vết thương chiến tranh và tái thiết đất nước,
các v ị H oàng đế của vư ơ n g triều L ê đã xây dựng được một chế độ chính trị vững
mạnh. C h ế độ chính trị thời L ê đã phát triển qua hai giai đoạn lịch sử:
Tôn g )

Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1428 đến năm 1460 ( trước thời vua L ê
là g iai đoạn xây dựng và xác lập chế độ quân chủ tập trung quan liêu.

Giai đoạn thứ hai: T ừ năm 1460 đến năm 1497 ( thời vua L ê Th ánh Tôn g )
đoạn hoàn thiện việc xây dựng chế độ quân chủ tập trung quan liêu và cũng
đoạn phát triển cực thịnh của chế độ này
-

giai
giai

Thánh




1.
Giai đoạn xây dựng và xác lập chế độ quân chủ tập trung quan liêu


(1428-1460)
T rả i qua hai m ươi năm đô hộ của nhà M in h (1 4 0 7 -1 4 2 7 ), quốc gia Đ ạ i V iệ t bị
tàn phá nghiêm trọng từ kinh tế, chính trị - xã hội cho đến văn hoá. L ê n ngôi vua,
hàn gắn vết thương ch iến tranh, khắc phục những hậu quả do bọn thống trị nhà
M in h để lại, củng cố vương triều v à x â y dựng đất nước đã đặt ra một thử thách vô
cùng lớn lao đổi vớ i v ị hoàng đế đầu triều L ê .
Sau khi đất nước được g iải phóng khỏi ách thống trị của phong kiến ngoại
bang, L ê L ợ i - v ị lãnh tụ tối cao củ a cuộc kháng chiến gian khổ 10 năm chống M in h
lèn ngôi vua, sáng lập ra vương triều L ê sơ và bắt đầu một thời kỳ m ới, xây dựng lại
đất nước trong bầu không kh í hoà bình. N hư ng sự nghiệp x ây dựng đất nước vào
lúc này cũng gian nan không kém gì thời kỳ đẩu tranh giải phóng giành độc lập dân
tộc. C ô n g v iệ c trước tiên cần phải làm đối vớ i v ị vua đầu triều L ê , song song vớ i

* P G S .T S ., V iện S ử học.

815


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THÚ T ư

việc khắc phục hậu quả chiến tranh phục hồi sản xuất là tiến hành bình công, ban
thưởng cho những người bạn chiến đấu có nhiều công lao và cất nhắc họ vào những
vị trí xứng đáng trong triều đình để tiếp tục sự nghiệp m ớ i.

“Vào sinh ra tử” suốt

m ười năm nơi trận m ạc đã lẩm gian lao, nhưng hoà bình rồi, xây dựng đất nước ra
sao lại là một điều hết sức nan giải và đấy thử thách đối vớ i hàng loạt cô n e thần
khai quốc của nhà L ê .
Đ ất nước vừ a thoát khỏi cuộc chiến tranh g iải phóng từ ách đô hộ của phong

kiến nước ngoài, chế độ quân chủ tập trung được phục hồi và xác lập sau một thời
gian bị gián đoạn 20 năm (1407-1427) đã m ana những đặc điểm riêng.
K h á c vớ i các vương triều L ý , T rần , vư ơng triều L ê sơ ra đời là kết quả của
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nên không kh í x ây dựng đất nước sau chiến tranh
vẫn còn m ang nhiều âm hưởng của cuộc ch iến và còn hừng hực khí thế của những
người vừa kinh qua

“theo hầu trận mạc” , "vào sinh ra từ”, “thập tử nhất sinh”. Đày

là thời kỳ xây dựng đất nước trong bầu không khí khẩn trương với đầy nhiệt huvết
của những người ch iến thẳng, nhung cũng là thời k ỳ “ ổ/

bỉnh”

ai” của

những “ cirt/

chiến

thời hậu ch iến. Trong các đời vua L ê T h á i T ổ (14 2 8 -1 4 3 3 ), L ê T h á i Tông

(1434-14 42) và L ê N hân Tông (1 4 43-14 59), nền kinh tế đất nước bắt đầu được
phục hồi, đời sống nhân dân trở lại thanh bình m à sử sách vẫn còn ghi nhận là:

“Đời vua Thái Tổ, Thải Tông.
Can bế con bồng, con dắt con mang”
Nhưng đi sâu vào lĩnh vự c thượng tầng kiến trúc thì đây lại là thời kỳ chứa
đựng những


khủng hoảng lớn về thiết chế chính trị trong

quá trình xác lập và xây

dựng chế độ quân chủ tập trung quan liêu.
N hư chúng ta đã biết, sau khi đánh đổ ách đô hộ của nhà M in h , lên ngôi
H oàng đế, bắt đầu x â y dựng và kiện toàn bộ m áy ch ính quyền N hà nước, L ê Th ái
T ô - vị vua đầu triều L ê sơ đã tiếp tục khuynh hướng chính trị của H ồ Q u ý L y mà
trước đó đã bị cu ộ c xâm lược của nhà M inh làm gián đoạn. Đ ó là khuynh hướng
tăng cường

chế độ sở hữu nhà nước và

liêu. K h u y n h

tăng cường

chế độ quân chủ tập trung quan

hướng chính trị này đã diễn ra vào cuối thời T rầ n , đầu thời H ồ nhưng

chưa kịp hoàn thiện thi bị ngắt quãng bởi hai m ươi năm thống trị của nhà M inh.

Chế độ sở hữu nhà nước,

tuy bị hai m ươi năm đô hộ của nhà M in h làm gián

đoạn nhưng đã được phục hồi ngay sau khi vương triều L ê sơ thiết lập. K h i vương
triều L ê thiết lập, công v iệ c đầu tiên mà vua L ê T h á i T ổ tiến hành là cho kiểm kê lại
tất cả đất đai và sản vật trong nước rồi đặt dưới quyền sở hữu tối cao của N hà nước.


816


THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ Ở VIÊT NAM THỂ KỶ XV DƯỚ! TRIỀU LỂ

Sử cũ g hi lại, vào tháng 8 năm M ậu Th ân (1 4 2 8 ), vu a L ê T h á i T ổ đã ban sắc
chi cho cả nước về v iệ c kê khai tài sản trong nước, trong đó đoạn có viết: “ C á c

thứ

đ ỏ n g , s ắ t, d â n , g a i, t ơ , lụ a , k e o , s ơ n , n h ự a , trá m , s á p o n g , d â n , d iê m tiê u , m â y,

phàm là thô sản nước ta sản xuất, ruộng đất của quan ngạch cũ, của các thế gia
triêu trước, của nhân dân tuyệt tự, cùng là ruộng đát của nguỵ quan, của lính trôn,
các hạng vật theo mùa đều phải kê rõ đủ số, hạn đến tháng tư sang năm dâng nộp.
Nêu ai ân lậu hoặc là lây của công làm của tư, thay đôi không làm cỏ, có làm
không, thì xử t ộ i đ ồ lưu biếm b ã i .
T iế p đến tháne 11 năm đó, nhà vua lại hạ lệnh cho toàn dân về v iệ c làm

sổ

đ iề n , s ổ h ộ v à s ắ c c h ỉ c h o c á c q u a n p h ủ , h u y ệ n , t r ấ n , lộ p h ả i đ ế n t ậ n n ơ i k h á m x é t

các chằm , bãi, ruộng đất và các mỏ vàn e, bạc, cùng sản vật rừng núi trong bản hạt
và thuế ngạch cũ cùng các hạng ruộna đất của thế gia, của nhân dân tuyệt tự và
nhừng binh lín h trốn đều

sung làm của công2.


V ớ i những biện pháp tích cự c và kiên quyết như v ậ y , vương triều L ê đã nhanh
c h ó n g k h ô i p h ụ c lại đ ư ợ c

chế độ sở hữu nhà nước

đ ã bị n h ữ n g n ă m t h á n g đ ô h ộ c ủ a

nhà M in h làm gián đoạn.
Song song vớ i v iệ c phục hồi chế độ sở hữu nhà nư ớc, vương triều L ê sơ cũng
đã tiến hành kiện toàn bộ m áy chính quyền nhà nước theo hướng quân chủ tập trung
quan liêu.

Chế độ quân chủ tập trung quan liêu của vương triều Lê sơ cũng được tái lập
ngay sau sau kh i phục hồi

chế độ sỏ' hữu nhà nước. N hư n g

quá trình này diễn ra hết

sức gian nan bởi hàng loạt những hạn chê xã hội v à m âu thuẫn trong cung đình nhà
L ê xảy ra trong suốt ba mươi năm , tương ứng với ba đời v u a đầu triều L ê sơ, đó là

Lê Thái Tổ (1428-1433), Lê Thái Tông (1434-1442) và Lê Nhân Tông (1443-1459).
N hữ n g người đọc sử thời L ê đều đau lòng khi đọc tới những trang sử viết vào
giai đoạn đầu triều L ê , cụ thể dưới các triều vua L ê T h á i T ổ , L ê T h á i Tô n g và L ê
N hân Tô n g . P hải nói ràng, chưa có thời kỳ lịch sử nào, sự nghiệp xây dựng đất

nước sau chiến tranh của các bậc Khai quốc công thần lại lắm “bi ai” như ở đầu
triều L ê sơ. V à o lúc này, trong cung đình nhà L ê đã x ảy ra rất nhiều mâu thuẫn v à
từ những m âu thuẫn cung đình đã dẫn tới hàng loạt những vụ sát hại công thần

trong triều đình nhà L ê .
T ro n g kháng ch iến chống M in h , đã có biết bao nhiêu người từns, lập được bao
chiến công hiển hách, nhưng kh i hoà bình tham gia vào sự nghiệp xây dựng đất

1. Xem:
tr. 64.

Đại Việt sử ký toàn thư, bản dịch

2. Xem:

Đại Việt sử kỷ toàn thư, q,

N X B Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972, q, 10, tập III,

10, tập III, Sđd, tr. 65.

817


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THAO QUỐC TÉ LẦN THỨ TU

nước chỉ vì trình độ học vấn có hạn m à họ đã gặp không ít khó khăn trước tình hình
và nhiệm vụ m ớ i. V à cũng có nhữne người vừa lập được nhiều chiến công trong
chiến trận lại vừ a có tri thức, khi hoà bình, được đứng vào đội ngũ nhữna nơười
giúp việc triều đình thì họ lại trở
còn là

những


thành đối tượng

n g ư ờ i bạn c h i ế n đấu thân thiết “ vào

“nghi kỵ”. N ẹ ày hôm qua. họ hãy
sinh ra tiY\ờ\ nhau thì ngày hôm

s a u , k h i h o à b ì n h x â y d ự n g đ ấ t n ư ớ c , h ọ lạ i t r ở t h à n h m ố i “ h i ề m k h í c h ” c ủ a n h a u .

Th ự c tế lịch sử này đã xảy ra vào đầu vươna triều L ê , một vương triều vừa được ra
đời sau m ười năm kháng chiến chống M inh.
K h á c v ớ i vương triều Trần, vương triều L ê sơ ra đời là kết quả của cuộc đấu
tra n h g iả i p h ó n g d â n t ộ c n ê n k h í t h ế x â y d ự n g đ ấ t n ư ớ c s a u c h i ế n tr a n h c ủ a v ư ơ n g

triều L ê sơ hãy còn van e vọng nhiều âm hưởng của cuộc chiến và kh í thế tưng bừng
của những người vừ a kinh qua

“theo hầu trận mạc” , “thập tử nhất sinh”.

C h ín h

những hào khí đó nó đã làm hạn chế phần nào nhãn quan của nhừnẹ người dứng
đầu vương triều L ê lúc bấy giờ.
C ù n g vớ i v iệ c ban thưởng cho ngưòi có công nơi trận m ạc và cất nhắc họ vào
làm v iệ c cho vương triều mới, vua L ê T h ái T ổ còn tổ chức

tiến cử và thi cử để

tuyển chọn người tài vào giúp việc triều đình, v ì buổi đầu dựng nước cũng giống
như buổi đầu của cuộc khởi nghĩa:


Nhân tài lác đác lá thu.
Tuấn kiệt lưa thưa như sao buôi sớm.
(B ìn h Ngõ đại cáo)
N hư ng chưa đầy một năm xùy đựng chính quyền, vua L ê Th ái T ổ đã có những

biểu hiện '4đa nghi” đối với

những

người hạn chiến đấu từng “vào sinh ra ti? \ớ i

mình nơi trận m ạc. N h iề u tướnạ lĩnh giỏi, ngày hôm qua vừa được nhà vua cất nhắc
vào làm v iệ c trong triều đình thì ngày hôm sau đã trở thành những đối tượng

“nghi

kỵ>" v à l ầ n l ư ợ t b i “ v o n g th â n ” “ m ấ t m ạ n g ” v ớ i n h i ề u l v d o k h á c n h a u .

M ột đệ nhất côna. thần

- Tã tướng quốc

T rần N guyên H ãn

-

người có công

trong kháng chiến chống M inh và dứng ở v ị trí thứ hai sau L ê L ợ i tại H ội thề Đ ông

Q u a n 1 vào cuối năm 1427, íúc luận công ông được vua ban quốc tính (m ang họ vua)
và được giữ trọng trách rất lớn trong triều đình, thì chính T rần N guyên Hãn đã bị L ê

Thái Tổ “ rtg/?z kỵ” và “loại trừ” đầu tiên vào tháng 3 năm 1429 vì thấv ‘'"ông là dòng
dõi nhà Trần”2 và vì sợ ông “ có tài làm ảnh hưởng đến uy tín của nhà vua'. Nẹười
1. X e m : L ê Q u í Đ ô n : Đ ạ i V iệ t th ô iiiỊsử t r o n g L ê Q u i ĐÓII toàn tập , t ậ p III, b ả n d ị c h N X B K h o a
h ọ c x ã h ộ i , H à N ộ i , 1 9 7 8 , tr. 190.
2. X e m : K hâ m định V iệt s ử thông ỳ ám cươnạ m ục ( v iế t tắ t 1
G i á o d ụ c , n ă m 2 0 0 7 , t ậ p I, q. 15, tr. 8 2 8 .

818

C ư ơ n g m ụ c ) , B ản d ịc h N X B


THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THỂ KỶ XV DƯỚI TRIỀU LÊ

tiê p t h e o là T h ả i b ả o h u y ệ n th ư ợ n g h ầ u P h ạ m V ă n X ả o , n g ư ờ i c ó c ô n g lớ n , c ũ n g bị
L ê T h á i T ố c h o g iế t v à o t h á n e 12 n ă m

1 4 3 0 , v ì t h ấ y “ X ả o là n g ư ờ i K ì n h lộ , c ó d a n h

vọng với mọi người, nhà vua sợ rằng một ngày kia, có lẽ khó lỏng kiềm chế được,
cho nên đem lòng nghi kỵ”1.
T rư ờ n g hợp T rầ n N g u yên H ãn và Phạm V ă n X ả o nằm trong đợt rơi rụng đầu
tiên của những vị cô n a thần khai quốc ở đầu triều L ê dưới đời vua L ê T h á i Tổ .
T iế p đến đời vua L ê T h á i Tô n g , bắt đầu một đợt rơi rụng thảm sát công thần
lớn hơn. T h e o ghi chép trong sử sách thì L ư u N hân C h ú , người có công lớn trong
toàn bộ cuộ c kháng ch iến chống M in h đã là người đầu tiên nằm trong vụ thảm sát
công thần đợt hai này. S á ch


Đại Việt thông sử ghi,

vào tháng 6 năm 1434, lúc vua

L ê T h á i T ổ vừ a mất, vua L ê T h á i Tô n g còn nhỏ, Đ ạ i tư đồ L ê Sát ghen ghét ông,
ngầm đánh thuốc độc giết chết2. Sau L ư u Nhân C h ú là hàng loạt công thần khác
như N eu yễn C h íc h - người có công xếp hàng thứ tư, sau N g uyễn T rã i, T rần N guyên
Hãn và Phạm V ă n X ả o cũng bị cách chức. Đ en một người tài ba, có công đứng thứ
hai sau L ê L ợ i là N g u yễ n T rã i cũng bị thôi v iệ c vào tháng 6 năm 1437. R ồ i hàng
loạt công thần khác cũng lần lượt bị giết. L ê Sát (người vừa ám hại L ư u N hân C h ú )
- một
1437

Tê tirớng phụ chính cho
. Đại đô đốc L ê N g ân lên

vua L ê T h á i Tô n g cũng bị giết vào tháng 7 năm
cầm quyền thay T ể tướng L ê Sát cũng bị giết vào

tháng 12 năm 14374, v .v ... Đ ế n sau khi vua L ê T h á i T ô n g qua đời đột ngột vào năm
1442 thì một bi k ịc h lớn
tiếng là

Nguyễn Trãi đã

N hữ ng hiện tượng

“tru di tam tộc”


đã xảy ra vớ i một đại công thần danh

làm đau lòng những người đọc sử thời bấy giờ.

“vong thảrỉ'1“mất mạng1'1của

các công thần kể trên không

thể cắt nghĩa bằng lý do đạo đức của cá nhân vua L ê T h á i T ổ hay vu a L ê T h á i Tô n g
m à nguyên nhân củ a nó là nằm trong th iế t c h ế

chính t r ị

của đầu thời L ê sơ. Th iết

chế chính trị đầu triều L ê sơ bị khủng hoảng nghiêm trọng kéo dài trong vòng
30 năm (1 4 2 8 -1 4 6 0 ), trong bổi cảnh phải điều hoà nhiều m ối mâu thuẫn trong thể
chế quân chủ để đi đến x á c lập vững chắc chế độ quân chủ tập trung quan liêu vào

mâu thuẫn giữa quyền quân
chủ tuyệt đổi với cộng đồng quan liêu nho sĩ và mâu thuẫn giữa .cộng đồng quan
liêu với quỷ tộc.
nửa sau thế k ỷ X V dưới thời vu a L ê Thánh Tông. Đ ó là

1. X e m :

Cươiìạ m ục,

t ậ p I, q . 15, S đ d , t r .8 3 6 .


X e m : L ê Q u í Đ ô n : Đ ạ i V iệ t tlỉô n ẹ s /’f t r o n g L ê Q u í Đ ô n toàn tậ p , t ậ p III, S đ d , tr. 190.
2 . X e m : L ê Q u í Đ ô n : Đ ạ i V iệ t th ô n ẹ s ử t r o n g L ê Q u í Đ ô n toàn tập, t ậ p III, S đ d ,

tr. 2 0 6 .

3 . X e m : C ư ơ ng m ục, q. 17, t ậ p I, S đ d , tr. 8 8 3 - 8 8 4 .
4 . X e m : L ê Q u í Đ ô n : Đ ạ i V iệ t tlĩÔMỊ s ử t r o n g L ê Q u í Đ ô n toàn tập, t ậ p III , S đ d , tr. 2 0 2 - 2 0 3 .
5 . X e m : Đ ạ i việt sử ký toàn t h ư , q. 11, t ậ p III, S đ d „ tr. 131.

819


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỦ T ư

C h o đến cuối đời vua L ê Nhân Tô n g , một vụ đảo chính cung đình lớn, giết vua
cướp ngôi xảy ra đã gây thêm bao sự hỗn loạn trong cung đình nhà L ê . Sử cũ ghi,
vào m ùa đông tháng 10, ngày mồng 3, năm K ỷ M ão (1 4 5 9 ), L ạ n g Sơn vươne; L ê
N ghi D ân cùng vớ i đồ đảne... đem quân lính hơn 100 người đang đêm bắc thang
vào thành nơi cung cấm ám hại vua L ê N hân Tông v à H oàng T h á i hậu để tiếm ngôi
v u a , là m

phương

các quan văn

v õ tro n R triề u p h ả i "n u ố t hận n gậm đau, nhâ n d â n bốn

như m ấ t cha mat m ẹ ” 1.

Hành động giết vua tiếm ngôi của L ê Ne;hi D â n là v iệ c làm không thuận lòng

người, lay chuyển cả trời đất, để sử sách khi ấy phải

2hi

lại bao chuyện ch ẳn e lành,

nào là “ sao B ột (ngôi sao khác thườne) m ọc ở v ị trí sao D ự c ”2, nào là “ sao Suy
vưu như lá cờ trắng hiện ra từ phương Đôns, sang phương T â y , toả sáng ngang

trời”3 khiến lòng người “chấn động sợ hãi"4. Các quan Tể tướng, đại thần trone
t r i ề u k h i ấ y là Đ ồ B í , L ê Ê , L ê N a a n g , L ê T h ụ đ ã b í m ậ t b à n c h u y ệ n lậ t đ ổ , n h ư n g

v iệ c bại lộ, đều bị giết3 vào lúc L ê Nghi D ân cướp ngôi m ới được 7, 8 tháng. K h i
N g h i D â n lê n là m v u a , tìn h h ìn h triề u c h í n h n h à L ê c ò n tệ h ạ i h ơ n , v ì N g h i D â n
l u ô n " đ ê c a o v à tín n h iệ m b ọ n g ia n trá , g iế t h ạ i c á c c ự u th ầ n . C á c p h á p c h ê c ủ a tố

tô n g b ị th a y đ ổ i lu n g tu n g , m ọ i n g ư ờ i o á n g i ậ n " 6.

V ì vậy, L è N ghi D ân tranh quyền m ới được 8 tháng, thì vào tháng 6 năm C a n h
T h ìn (1 4 60), các bậc đại thần có công lao cũ của nhà L ê cùng nhiều đại thần khác

đã bí mật bàn nhau tìm cách lật đố Lê Nghi Dân vì tội “ giết vua và quốc mẫu ” và
họ nói với nhau rằng nếu lại phải “chịu ở dưới quyền kẻ bội nghịch, đứng trong
t r iề u đ ìn h c ủ a k ẻ th o á n t h ỉ t h ì k h ô n g c ò n m ặ t m ũ i n à o t r ô n g th ấ y T iê n đ ế ở d ư ớ i đ ấ t

nữa”7. N ên

nhân buổi tan chầu, N guyễn X í đã ch ỉ huy các tướng cùng làm v iệ c

xướng n ?h ĩa, giết bọn thù nghịch ià Phạm Đ ồn, Phan B a n ở ngay trước N g h ị sự

đường, rồi sai đóng cửa thành, đem cấm binh dẹp yên nạn trong, giết kẻ phản
nghịch Trần L ă n g cùng hơn 100 người8,
K h i đã dẹp xong những v ây cánh và những đồ đảng phản n sh ịch , cá c đại thần
bàn v iệ c phế L ê N g hi D â n và rước L ê T ư Thành lên ngôi H oàng đế (tức vu a L ê
Thánh Tông).

1. X e m : Đ ạ i V iệ t s ử ký toàn t h ư , q. 11, tậ p III, S đ d , tr. 168.
2. X e m : Cương m ục, c h í n h b i ê n , q. 19, tậ p 1, S đ d , tr ..9 4 5 .
3. X e m : Đ ạ i V iệt s ử kỷ toàn t h ư , q. 12, tậ p III, S đ d , tr. 174.
4. X e m : L ê Q u í Đ ô n : Đ ạ i V iệ t thôni> s ử tr o n g L ê Q u í Đ ôn toàn rập, t ậ p III, S đ d , tr. 2 2 7 .
5. 6 , 7. X e m : L ê Q u í Đ ô n : Đ ạ i V iệ t thônq sử t r o n g L ê Q u í Đ ô n toàn tập, t ậ p III, S đ d , tr. 2 2 8 .
8. X e m : Đ ạ i việt s ử ký toàn t h ư , q . 1 2 , tậ p III, S đ d , tr. 175.

820


THỂ C HỂ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TH Ể KỶ XV DƯỚI TRIỀU LỀ

Đ ế n d â y đ ã c h ấ m d ứ t đ ư ợ c n h ữ n g r ố i lo ạ n t r o n g c u n g đ ìn h c ũ n g n h ư n h ữ n g

khủng

hoảng

v ề th iế t c h ế k é o d à i h ơ n b a m ư ơ i n ă m đ ầ u t r i ề u L ê v à c ũ n g t ừ đ â y t r i ề u

chính m ới bắt đầu được ổn định,

thiết chê chính trị của


triều L ê m ới được xác lập

v ữ n g v à n g t h e o k h u y n h h ư ớ n g q u â n c h ủ tậ p t r u n g q u a n liê u đ ã d i ễ n r a t ừ đ ầ u t r i ề u

L ê và thể chế đó ổn định được trons suốt 38 năm trị v ì của vua L ê thánh Tông
(14 60-14 97).

2.
Giai đoạn hoàn thiện và phát triển của chế độ quân chủ tập trung quan
liêu (1460-1497)
K h i thể chế chính trị đã ổn định, lên ngôi H oàng để, vua L ê Th án h Tông đã
xúc tiến ngay v iệ c kiện toàn bộ m áy chính quyền nhà nước theo hướng phát triển
tậ p t r u n g q u a n liê u c h u y ê n c h ế thống nhất từ trung ương tới địa phương.


T ru n g ư ơ n g , n ă m

1 4 6 5 , v u a L ê T h á n h T ô n g đ ã c h o đổi 6 b ộ (L ạ i, H ộ , L ễ,

B in h , H ìn h, C ô n g ) vừa được đặt đầy đủ 1 dưới thời L ê N g h i D ân (1 4 6 0 ) thành 6 viện
và đổi lại tên của 6 kh o a2 cho phù hợp vớ i tên của 6 V iệ n , cụ thể là: T ru n g thư khoa
thành L ạ i khoa; H ải khoa thành H ộ khoa; Đ ông khoa thành L ễ khoa; N am khoa
thành B in h khoa; T â y khoa thành H ìn h khoa và B ắ c khoa thành C ô n g khoa. Sáu
K h o a này giữ vai trò kiểm soát công v iệ c của 6 viện. Sáu viện có nhiệm vụ chia
nhau trông coi và thực hành tất cả mọi công v iệ c trong nước. M ỗ i viện L ê Thánh
Tô n g đều cho đặt hai chức quan đứng đầu là Thư ợng thư và T ả H ữu T h ị lang3.

Nhưng một năm sau (1466), vua Lê Thánh Tông lại cho đổi sáu viện trở lại tên của
sáu bộ'1 là: L ạ i, H ộ , L ễ , B in h , H ìn h và C ông . Ở mỗi bộ, nhà vua đều cho đặt chức
Thư ợng thư (hàng T ò n g nhị phẩm ) đứng đàu và hai chứ c T ả , H ữ u T h ị lang (hàng

T ò n g tam phẩm ) đứng thứ hai để giúp v iệ c 5. N hữ ng công v iệ c vặt chuyên trách
trong m ồi bộ thì giao cho T h an h lại ty đảm nhiệm . Đ ứ n g đầu T h an h lại ty có viên
L a n g trung (hàng C h á n h lục phẩm ) và V iê n N goại lang (hàng T ò n g lục phẩm ) giúp
việ c. N hữ ng công v iệ c hàng ngày của m ỗi bộ thì giao cho T ư vụ sảnh chịu trách

nhiệm. Đứng đầu Tư vụ sảnh là chức quan Tư vụ ( hàng Tòng bát phẩm). Riêng bộ
H ộ v à bộ H ìn h còn có thêm C h iế u ma sở, có chức quan C h iế u m a (hàng Tòng bát

phẩm) chịu trách nhiệm ghi chép văn thư và vào sổ6. Nhà vua còn cho đặt thêm sáu
1. T h e o c h í n h s ử thi d ư ớ i th ờ i v u a L ê T h á i T ổ c h i m ớ i c h ỉ đ ặ t b ộ L ại v à b ộ L ễ, th ờ i L ê N g h i
D ân đ ặ t th ê m 4 bộ nữa.
2. S á u k h o a đ ặ t t ừ th ờ i L ê N g h i D â n ( 1 4 6 0 ) là: T r u n g t h ư k h o a , H ả i k h o a , Đ ô n g k h o a , T â y
khoa, N a m k h o a và B ắc khoa.
3. X e m : C ư ơ n g m ục, q. 19, t ậ p I, S đ d , t r .9 6 7 .
4. X e m : C ư ơ n g m ục, q. 2 0 , t ậ p I, S đ d , tr. 9 8 8 .
5. 6. X e m : C ư ơ n g m ục, q. 19, t ậ p I, S đ d , tr. 9 7 6 .

821


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ TU

T ự đế giúp các bộ điều hành công việc được giao, đó là: Đ ại lý tự, T h á i Thư ờnơ tự,
Quang L ộ c tự, T h á i B ộ c tự, Hồng L ô tự và Th ư ợ ng B ảo tự. M ỗi T ự đều đặt chức
T ự K h an h (hàng C h á n h ngũ phẩm) đứng đầu, T h iế u K h an h (hàng C hánh lục phẩm)
đứng thứ nhì và chức T ự Th ừ a (hàng C hán h thất phẩm ) eiúp v iệ c 1.
Đ e công v iệ c của sáu bộ được vận hành nhanh và có kết quả, vua L ê Thánh
Tông đã cho đặt ra nhiều cơ quan chuyên môn không phụ thuộc trực tiếp vào các bộ.
- C ơ quan chuyên giữ v iệ c chuyển đặt công văn, chỉ dụ của triều đình tới dân
và chuyển đệ đơn từ của dân chúng lên triều đình là


Thông chính ty.

Đ ứng đầu có

chức Thông chính sứ (hàng Tò n g tứ phẩm ) và chức Phó Thông chính (hàng Tò n g
n g ũ p h ẩ m ) g iú p v iệc.
- C ơ q u a n c h u y ê n m ô n v ề g i á o d ụ c c a o n h ấ t t r o n g nước t h ờ i v u a L ê T h á n h

Tô n g là

Quốc Tử ỳ ám.

Đ ứ ng đầu Q uốc T ử giám thời kỳ này là viên Q uốc T ử giám

T e tửu (hàng Tò n g tứ phẩm ) và đứng thứ nhì là viên Q uốc T ử giám T ư nghiệp
(hàng Tò n g ngũ phẩm ). T iế p theo là các chức quan: N gũ kinh B á c s ĩ (gồm 5 v ị) v à
G iá o thụ (hàng C h án h bát phẩm ) giữ việc giảng dạy kinh sách.
- C ơ quan chuyên trách giữ việc ghi chép và biên soạn lịch sử thời kỳ này là

Quốc sử viện.

Đ ứng đầu là quan Q uốc sử việ n T u soạn (hàng C hánh bát phẩm )2 v à

tiếp đến là viên Sử quán B iê n lục (hàng T ò n g bát phẩm ).

- Ngoài ra còn có các cơ quan

chuvên


về nông nghiệp. Đây là lần đầu tiên

trong lịch sử, vua L ê T h án h Tông đã đặt ra nhiều cơ quan chuyên về nông nghiệp đế
giúp đỡ khuyển khích nhân dân làm ruộng, eồm :

Thực thái và Sở điền mục. M ỗ i

Sở đồn điền, Sở Tàm tang, Sở

sở đều đặt hai chức quan để trôn? co i, như Đ ồn điền

sờ sứ (hàng T ò n g bát phẩm ), Đồn điền Phó sứ (hàng Chánh cửu phẩm ), T à m tang
sở sứ (hàng T ò n g bát phẩm ), Tàm tang Phó sử (hàng Chánh cửu phẩm ), T h ự c thái
sở sứ (bàng C h án h cửu phẩm ) và Đ iề n m ục sở sứ (hàne; C hánh cử phàm ) đứng đầu.
N goài lục B ộ , lụ c K h o a và lục T ự , vua L ê T h án h Tông còn cho đặt thêm các
cơ quan giúp v iệ c nhà vu a như: Hàn L â m viện , Đ ô n g các, Trung thư giám , B í thư
giám , H oàng môn tỉnh...
D ư ớ i đây !à phác thảo về bộ m áy chính quyền nhà nước Trung ương thời L ê
giai đoạn (14 6 0 -1 4 9 7 ):

1. X e m : C ư ơ n g m ục, q. 2 0 , t ậ p I, S đ d , tr. 9 8 8 .
2. X e m : C ư ơ n g m ụ c , q. 2 2 , t ậ p 1, S đ d , tr. 1 0 7 7 - 1 0 7 8 .

822


TH Ể CHẾ CHÍNH TRỊ Ở V IÊ T NAM THỂ KỶ XV DƯỚI TRIỀU LÊ

So' đồ tổ chức chính quyền trung U'0'ng thòi Lê (1460-1497)


823


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO ỌUÔC TÉ LẦN THỦ T ư

Ở đ ịa p h ư ơ n g , n ă m

1 4 6 6 . v u a L ê T h á n h T ô n e đ ã c h o c h i a lạ i c á c k h u v ự c

hành chính trong nước. Dưới thời vua L ê Thái T ổ (1428-14 33) m ới chỉ đặt có 5
đạo' thì đến lúc này v u a L ê Thánh Tông đã cho đặt thêm và chia ra thành 12 đạo2
là: Th u ận H oá, N ghệ A n . Thanh Hoá, Th iên Trường, Q uốc O ai, H ưng H oá, N am
Sách, B ắ c G ian g , A n B an e, Tuvên Quang, Thái N guyên và L ạ n g Sơn. R iêng hai
huyện thuộc K in h K ỳ là Quảne Đ ứ c và T h ọ Xương được đã vua L ê Thánh Tông
cho đặt thành một khu vự c hành chính đặc biệt trực thuộc triều đình T ru n a ương gọi
l à p h ủ T r u n g Đ ô 3.

Đ ứ ng đầu m ỗi đạo, vua L ê Thánh Tông đều cho đặt hai tv thừa hành, đó' là:

Đô ty q u ả n lĩnh

quân đ ộ i và T h ừ a

ty t r ô n g

coi v i ệ c tài c h í n h v à tư p h á p . Đ ứ ng đàu

Đ ô ty là chức Tổ n g binh và Phó tổng binh. Đứno đầu T h ừ a ty là chứ c Th ừ a chính
sứ ty4.
Đ ơn v ị hành chính dưới cấp Đ ạo cũng được vua L ê Thánh T ô n e cho đặt đối lại.

V à o thời vua L ê T h á i T ổ , dưới Đạo có 6 cấp là:

Tran, lộ, phủ, huyện, châu và xã. Đen

thời vua L ê T h ánh Tô n g , lộ được đối làm phủ và trấn được dổi làm châu, các đơn vị
hành chính dưới Đ ạo đã lhu hẹp chỉ còn lại 4 cấp là:

Phủ, châu, huyện và xã.

T ạ i các cấp hành chính này, nhà vua cũng cho đặt lại các chức quan để trông
coi công việc: Ớ phủ có chức T ri phủ và Đồns, tri phủ; ở huyện có chứ c T ri huyện
và H u yện T h ừ a ; ở châu có chức T ri châu và ở xã có chức X ã trưởng.
R iê n g phủ T ru n g Đ ô thì được nhà vua cho đặt các chứ c quan đặc biệt là Phủ

doãn, Thiếu doãn và Thị trurĩgl
V iệ c ch ia ỉại các khu vực hành chính thể hiện rõ ngày một hoàn thiện và ngày
một củng cố thêm củ a hệ thống chính quyền tập trung các cấp. Đ ể thu bớt quyền
hạn của chính quyền địa phương nên 5 đạo đã được ch ia thành 12 đạo và việc bỏ
bớt đơn vị trấn và lộ cùng lả để đơn giản bớt cơ cấu tổ chứ c chính quyền các cap v à
đồng thời cũng là để tăng cường thêm quyền lực của triều đình trung ương đối vớ i
hệ thống chính quyên địa phương.
Trên cơ sở kiện toàn lại hệ thống chính quyền các cấp, năm i 467 vua L ê
Thánh Tôn g đã ra ỉệnh cho các Đ ạo phải đi điều tra, khám xét hình thế núi sông

1. N ă m đ ạ o th ờ i L ê T h á i T ồ là: Đ ônR đ ạ o , T â y đ ạ o , N a m đ ạ o , B ẳ c đ ạ o v à H ả i T â y đ ạ o {D ư đ ịa

c h í-L ịc h triều hiến ch ư ơ n g lo ạ i ch í).
2, 3. X e m : C ư ơ n g m ục , q. 2 0 , tập 1, S đ d , tr. 9 9 0 .
4. D ư ớ i th ờ i v u a L ê T h á i T ổ : đ ứ n g đ ầ u Đ ạ o là c h ứ c H à n h k h iể n . N ă m 1 4 6 0 , L ê N g h i D â n đ ổ i
là T u y ê n c h í n h s ứ . Đ e n đ â y gọi là T h ừ a c h í n h s ứ ty, đ ứ n g đ ầ u T y T h ừ a c h í n h ở Đ ạ o .

5. X e m : Đ ạ i Việt s ử kỹ toàn thư., q. 12, tậ p III, S đ d , tr. 198. Cương mục, q. 20, tậ p I, S đ d . tr. 990.

824


T H Ể C HẾ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM T H Ế KỶ XV DƯỚI TRIỀU LÊ

đồng ruộng, sự tích trong xứ rồi vẽ thành bản đồ ghi chú rõ ràng trình lên bộ Hộ.
Năm 1469, bản đồ trong nước đã vẽ xong v à 12 đạo T h ừ a tuyên

cùng các phủ,

huyện, châu được ghi danh chính thức trong tấm bản đồ của thời kỳ này, đó là:
Th u ận H oá (2 phủ, 7 hu yện, 4 ch âu), Th an h H oá (4 phủ, 16 huyện, 4 châu); N ghệ
A n (8 phủ, 18 h u yên, 2 ch âu ); Sơn N am (nguyên là T h iê n Trư ờ ng , 11 phủ, 42
huyện); H ả i D ư ơ n g (nguyên là N am Sách, 4 phủ, 18 h u y ện ); A n B an g (1 phủ, 3
huyện, 4 châu), K in h B ắ c (nguyên là B ắ c G ia n g , 4 phủ, 19 huyện), Sơn T â y
(nguyên là Q u ố c O a i, 6 phủ, 24 huyện), T u y ê n Q uang (1 phủ, 2 huyện, 2 châu);
Mưng H o á (3 phủ, 4 huyện, 17 ch âu); L ạ n g Sơn (1 phủ, 7 châu) v à N in h Sóc
(nguyên là T h á i N g u yên , 3 phủ, 8 huyện, 7 ch âu )2.
N ăm 1471, vua L ê T h án h T ô n g cho đặt thêm một T h ừ a tuyên thứ 13 là Q uảng
N am (3 phủ, 9 h u yện )3, đây là vùng đất m ới được sáp nhập vào lãnh thổ Đ ại V iệ t
sau kh i nhà vua đi đánh C h iê m T h àn h . V à cũng vào năm 1471, vua L ê Th ánh Tông
còn cho đặt ở m ỗi đạo thêm một T y nữa gọi là ty H iế n sát4 coi giữ về v iệ c kiện tụng
ở Đ ạo. M ồ i ty có một viên C h án h và một viên Phó H iế n sát sứ trông coi.
C h o đến đây, ch ín h quyền địa phương thuộc về ba cơ quan: Đ ô ty, Th ừ a ty và
H iến ty. V iệ c lập ra ba ty đứng đầu các Đ ạo là nhằm thu bớt quyền hành của các
quan lại địa phương, hạn chế kh u yn h hướng cát cứ để tập trung quyền hành về triều
đình trung ương.
T ấ t cả những v iệ c làm này đều nhằm m ục đích tăng cường quyền lực tối cao

của nhà nước phong kiến từ trung ương xuống tận địa phương. N g ay cả đơn v ị hành
chính cư sở thấp nhất là X ã , vua L ê Th án h T ô n g cũng ban hành qui chế chặt chẽ
hơn trước. N ă m 1490, quy định Đ ạ i xã gồm 500 hộ trở lên, T ru n g xã 300 hộ trở lên
v à T iể u x ã 100 hộ trở lên, qui m ô lớn hơn thời L ê T h á i T ổ 5. C h ứ c quan đứng đầu xã
. trước k ia gọi là xã quan thì nay đổi là

Xã trưởng6 và

do dân bầu.

D ư ớ i đây là phác thảo về hệ thống chính quyền địa phương được xây dựng
dưới thời L ê g iai đoạn (1 4 6 0 -1 4 9 7 ):

1. X e m : Đ ạ i Việt s ử ký toàn thư, q. 12, t ậ p III, S đ d , tr. 2 2 5 .
2. X e m : C ư ơ n g m ục, q . 2 1 , t ậ p I, S đ d , tr. 1 0 3 5 - 1 040.
3. X e m : C ư ơ n g m ục, q. 2 2 , t ậ p l, S đ d , tr. 1 0 65.
4. X e m : C ư ơ n g m ụ c , q. 2 2 , t ậ p I ,S đ d , tr. 1 0 6 7 .
5. D ư ớ i t h ờ i L ê T h á i T ổ ( n ă m 1 4 2 8 ) q u i đ ị n h : Đ ạ i x ã 1 0 0 n g ư ờ i t r ở lên, T r u n g x ã 5 0 n g ư ờ i tr ở
lên v à T i ể u x ã 10 n g ư ờ i t r ở lê n .
6 . X e m : C ư ơ n g m ục, q. 2 0 , t ậ p I ,S đ d , tr. 9 9 0 . C h ứ c X ã t r ư ở n g t h ờ i L ê T h á n h T ô n g q u y đ ịn h :
Đ ại x ã 5 n g ư ờ i, T r u n g x ã 4 n g ư ờ i v à T iể u x ã 2 n g ư ờ i. D ư ớ i th ờ i Lê T h á i T ổ qui địn h : Đ ại xã
3 n g ư ò i , T r u n g x ã 2 n g ư ờ i v à T i ể u x ã 1 n g ư ờ i.

825


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THÚ T ư

Sơ đồ tố chức chính quyền địa phuong thòi Lê (1460 - 1497)


C ù n g vớ i v iệ c kiộn toàn bộ m áy chính quyền

ở Trung

ương và sắp xếp lại hệ

thống ch ín h quyền ở các địa phương và cũng để giúp cho v iệ c kiểm soát toàn bộ hệ
thống chính quyền từ Trung ương tới địa phươna được chặt chẽ hơn, vua L ê Thánh
Tô n g đã íhự c hiện một cuộc

Cải cách

hành

chính

đại qui mô, quy định rõ trách

nhiệm quyền hạn của các cơ quan v à các chức quan trong toàn bộ hệ thống bộ m áy
chính quyền nhà nước, đưa q u y ề n hành tập írung về tay nhà vua.
V ả o ngày 26 t h á n ơ 9 năm Hồng Đ ứ c thứ 2 (1 4 71), vua L ê Th án h Tôn g đã ban

quan chế" tới các quan văn võ và trăm họ vớ i lời
lẽ vô cùng đanh thép: “Ngày nay, đất đai bản chương, so với thời trước, thật khác
nhau xa, vì vậy, Trẫm không thể không tự cầm quyền chế tác, làm cho hết cải đạo
biến thông” . T h e o nội dung bản “H iệu định H oảng triều quan ch ế” thì quyền hành

tờ sắc dụ

“Hiệu đ ịn h


H oàng triề u

1. “ H i ệ u đ ị n h H o à n g tr iề u q u a n c h ế ” , d ẫ n th e o b ả n d ị c h ở p h ầ n P h ụ lục c ủ a L ê K im N g â n “ Tổ

ch ứ c ch ín h quyền tru ng ương dưới triều L ê Thánh T ôn g (14 60-1497),\ B ộ Q u ố c g ia g iá o d ụ c
x u ấ t b ả n , S à i G ò n , 196 3, tr. ! 75.

826


TH Ể CHỂ CHÍNH TRỊ Ở VIỆ r NAM TH Ể KỶ X V DƯỚI TR iỀ U LÊ

trong nước được tập trung trực tiếp vào tay nhà vua đồng thời những chức nhiệm
của các cơ quan và các quan lại đã được phân định một cách rõ ràng, trên dưới,
trong ngoài cù ne kiểm soát và c ù n s ràne buộc lẫn nhau.
V u a L ê Th án h T ô n g còn cho bãi bỏ luôn cả ch ứ c T e tướng được đặt ra từ các

triều đại trước mà nhà vua cho ràng chức vụ này sẽ làm hạn chế bớt quyền lực của
hoàng đế đồng thời gây nên tình trạng chuyên quyền, không kiềm chế được và từ đó
vua L ê T h án h Tôn g đã tự m ình trực tiếp điều hành m ọi công v iệ c quốc gia đại sự,
đưa

chế độ chính trị của vương triều Lê sơ ở nửa sau thế kỷ XV phát triển lên đỉnh

cao,

đánh dấu một thời thịnh trị, vua sáng tôi hiền, phát triển rực rỡ, có một không

hai trong lịch sử chế độ phong kiến V iệ t N am .

*

N h ìn lại trong gần 7 thập k ỷ (14 28-14 97), bao gồm cả ba m ươi tám năm
(1 4 6 0 -1 4 9 7 ) cầm quyền ở giai đoạn thứ hai củ a vư ơng triều L ê sơ, đại biếu là vua
L ê T h án h Tô n g , một bộ m áy ch ín h quyền nhà nước vữ ng m ạnh vớ i một chế độ
chính trị phát triển hoàn thiện và một nền hành ch ín h quốc gia thống nhất chặt chẽ
từ trung ương tới địa phương đã được xây dựng bền vững, làm khuôn mẫu cho bao
đời sau. T ro n g khoảng thời gian ba mươi tám năm cuối thế k ỷ X V ,
củ a vư ơ n g

triều

chế độ chính trị

L ê s ơ đ ã đ i v à o th ế ổ n đ ịn h v ữ n g c h ắ c , c h ế đ ộ q u â n c h ủ tậ p tr u n g

q u a n liê u đ ã p h á t t r iể n t ớ i đ in h c a o m à

không

triề u đ ại

phong

k iế n n ào

trong

lịc h s ử


T ru n g đại V iệ t N am đạt được. N h ờ có chế độ ch ín h trị vữ ng m ạnh, vương triều L ê
đã xây dựng được một quốc gia phong kiến hùng cư ờng có nền kinh tế và văn hoá
phát triển rực rỡ trong lịch sử dân tộc, để rồi sau đó vương triều L ê

sơ lại tiếp tục

bước vào giai đoạn khủng hoảng đi xuống trong ba thập kỷ còn lại ( 1497-1527),

đưa triều Lê đến sụp đổ vào thế kỷ XVI.

827



×